Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Cảm nhận của em về tình yêu con và lòng yêu nước gắn bó với cách mạng của người mẹ tà ôi trong những lời ru ở bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nguyễn khoa điềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.43 KB, 1 trang )

Cảm nhận của em về tình yêu con và lòng yêu nước gắn bó với cách mạng
của người mẹ Tà ôi trong những lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
Bình chọn:

Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ xứng đáng là bài ca lòng mẹ Việt Nam. Một đứa con
chỉ có thể lớn lên bằng dòng sữa mẹ, bằng lời ru, tình thương của mẹ.



Phân tích hình ảnh người mẹ Tà ôi trong: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ



Phân tích bài Thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.Ngữ...



Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ trang 152 SGK Văn 9



Từ bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm và Con cò của...

Xem thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm

Kháng chiến chống xâm lược bao giờ cùng là sự nghiệp của toàn dân. Nhưng tìm trong chính
sử hoặc trong văn chương thành văn quá khứ thì chỉ thấy gương mặt của vua quan tướng tá, ít
thấy bóng dáng người dân thường. Phải đến thời đại chúng ta, giai cấp vô sản lãnh đạo và lập
nhà nước kiểu mới, hình ảnh người dân thường mới được thể hiện phong phú trong văn
chương nghệ thuật. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, nhiều nhà thơ đã dựng


được những đài kỉ niệm kì vĩ ghi lại những chiến công và lòng yêu nước của những con người
vô danh ấy. Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm cững
là một trong những đài kỉ niệm đó.
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác vào ngày 25
tháng 3 năm 1971 là một trong những bài thơ hay của tác giả. Bài thơ viết về bà mẹ Tây
Nguyên luôn luôn địu con trên lưng khi làm việc. Chọn bà mẹ đang nuôi con và đứa con ấp vú
mẹ làm hai nhân vật tham gia đánh giặc, tác giả muốn nhấn mạnh tính toàn dân của cuộc
kháng chiến. Bài thơ là sự phát triển song song hai mối tình cảm lớn: tình mẹ con và tình dân
nước.
Hình ảnh người mẹ trong thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn là hình ảnh muôn thủa của bà mẹ Việt
Nam, thương con, chịu đựng, tần tảo nuôi dạy con cái nhưng cũng là hình ảnh của người mẹ
rất mới: yêu nước, thương dân, bất khuất. Cách đây mấy chục năm, trong kháng chiến chống
Pháp có một bà mẹ nằm trong ổ chuối khô nhớ thương con ngoài mặt trận trong thơ T

Xem thêm tại: />


×