Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nguyễn khoa điềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.57 KB, 2 trang )

Phân tích bài Thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn
Khoa Điềm.Ngữ văn lớp 9
Bình chọn:

Ta hiểu vì sao tác giả đặt nhan đề cho bài thơ là Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Tên bài
thơ là câu thơ hay nhất của bài. Từ hình ảnh người mẹ bình dị mà vĩ đại, bài thơ gợi lên hình ảnh
người mẹ Tổ quốc.



Soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ trang 152 SGK Văn 9



Phân tích hình ảnh người mẹ Tà ôi trong: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ



Cảm nhận của em về tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của người mẹ...



Từ bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm và Con cò của...

Xem thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm

Nhận xét về bố cục bài thơ và những lời được lặp đi lặp lại:
Bài thơ có ba đoạn, mỗi đoạn đều có lời ru của tác giả và lời ru của bà mẹ nối tiếp nhau tạo nên
sự hòa thanh mới lạ. Mỗi đoạn đều mở đầu bằng hai câu thơ: “Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” và kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ, mở đầu
là: “Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay, mẹ thương...”, ngắt nhịp đều
đặn ở giữa dòng. Cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp đó tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vương của


lời ru. Điệu hát ru vừa có sự lặp lại vừa có sự phát triển qua ba đoạn thơ thể hiện tình cảm thiết
tha trìu mến của người mẹ và sự phát triển của tình cảm, ước mong, hành động của người mẹ.
Hình ảnh người mẹ Tà-ôi được miêu tả trong bài thơ qua lời ru của tác giả. Hình ảnh người mẹ
được gắn với hoàn cảnh công việc cụ thể qua từng đoạn thơ. Người mẹ vừa địu con vừa làm
biết bao công việc của người dân nơi chiến khu, việc nhà mà cũng là việc nước, việc kháng
chiến.
Đầu tiên là mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến. Công việc vất vả nhưng tình mẹ dành
cho con thì sâu nặng vô cùng.
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai. mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
Mẹ địu con làm việc và ru con bằng lời ru từ trong tim. Tiếp đến là hình ảnh “Mẹ đang tỉa bắp
trên núi Kalư”, nghĩa là đang làm công việc lao động sản xuất của người dân ở chiến khu - bám
đất bám làng chiến đấu. Gian khổ của người mẹ giữa núi rừng mênh mông, heo hút được thể
hiện qua hình ảnh đối lập: “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”. Hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì
nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên Lưng” thể hiệ


Xem thêm tại: />


×