Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Một số loại hợp chất hữu cơ tạp chức trong đề thi đai học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.84 KB, 2 trang )

GV: Đặng Thị Hơng Giang THPT Đờng An
MT S HP LOI HP CHT HU C TP CHC (CxHyOzNt)
Cõu 1:
(C-11) Hai cht no sau õy u tỏc dng c vi dung dch NaOH loóng:
A. ClH3NCH2COOC2H5 v H2NCH2COOC2H5
B. CH3NH2 v H2NCH2COOH
C. ClH3NCH3 v CH3NH2
D. CH3NH3Cl v H2NCH2COONa
Cõu 2:
Hp cht C3H7O2N tỏc dng c vi dung dch NaOH, H 2SO4 v lm mt mu dung dch
Br2 cú cụng thc cu to :
A. CH3CH(NH2)COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH2=CHCOONH4
D. CH2=CH-CH2COONH4
Cõu 3:
(H-B-07) Cho cỏc loi hp cht: amino axit (X), mui amoni ca axit cacboxylic (Y),
amin (Z), este ca aminoaxit (T). Dóy gm cỏc loi hp cht u tỏc dng c vi dd NaOH v dung
dch HCl l:
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. X, Y, T
D. Y, Z, T
Cõu 4:
Cht X cú CTPT C4H9O2N.
Bit: X + NaOH Y + CH4O
Y + HCl d z + NaCl
Cụng thc cu to ca X v Z ln lt l:
A. H2NCH2CH2COOCH3 v CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 v CH3CH(NH3Cl)COOH
C. CH3CH(NH2)COOCH3 v CH3CH(NH2)COOH


D. H2NCH2COOC2H5 v ClH3NCH2COOH
Cõu 5:
(H-B-09) Cho 2 hchc X v Y cú cựng CTPT l C 3H7NO2. Khi phn ng vi dung dch
NaOH, X to ra H2NCH2COONa, v cht hu c Z, cũn Y to ra CH2=CH-COONa v khớ T. Cỏc cht
Z v T ln lt l:
A. CH3OH v NH3
B. CH3OH v CH3NH2
C. C2H5OH v N2
D. CH3NH2 v NH3
Cõu 6:
Mt hp cht hu c X cha 4 nguyờn t C, H, O, N v cú khi lng phõn t M = 89. t
chỏy hon ton 4,45g X cho 3,15g H2O, 3,36 lớt CO2 (ktc). X tỏc dng vi dung dch NaOH cho c
ancol metylic. Cụng thc cu to ca X l:
A. CH2= CH-COONH4
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COO-CH3
D. C A,B,C u ỳng
Cõu 7:
(H-A-07) t chỏy hon ton mt lng cht hu c X thu c 3,36 lit khớ CO 2, 0,56 lit
khớ N2 (cỏc khớ o ktc) v 3,15 gam nc. Khi X tỏc dng vi dung dch NaOH thu c sn phm
cú mui H2N-CH2-COONa. CTCT thu gn ca X l:
A. H2NCH2COOCH3
B. H2NCH2COOC2H5
C. H2NCH2COOC3H7
D. H2NCH2CH2COOH
Cõu 8:
(H-B-12) Cho axit cacboxylic X phn ng vi cht Y thu c mt mui cú CTPT
C3H9O2N (sn phm duy nht). S cp cht X v Y tho món iu kin trờn l:
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Cõu 9:
(H-B-11) Cht hu c X mch h cú dng H 2N-R-COOR (R, R l cỏc gc hidrocacbon),
phn trm khi lng nit trong X l 15,73%. Cho m gam X phn ng hon ton vi dung dch NaOH,
ton b lng ancol sinh ra cho tỏc dng ht vi CuO (un núng) c anehit Y (ancol ch b oxi hoỏ
thnh anehit). Cho ton b lng Y tỏc dng vi lng d dd AgNO 3/NH3, thu c 12,96 gam Ag kt
ta. Giỏ tr ca m l:
A. 2,67
B. 3,56
C. 4,45
D. 5,34
Cõu 10:
Cht hu c X cú 1 nhúm amino, 1 chc este. Hm lng nit trong X l 15,73%. X
phũng húa m gam cht X, hi ancol bay ra cho i qua CuO nung núng c anehit Y. Cho Y thc hin
phn ng trỏng bc thy cú 16,2 gam Ag kt ta. Giỏ tr ca m l:
A. 3,3375 gam.
B. 6,6750 gam.
C. 7,6455 gam.
D. 8,7450 gam.
Cõu 11:
(H-A-07) Cho hn hp X gm 2 cht hu c cú cựng CTPT C 2H7O2N tỏc dng va
vi dung dch NaOH v un núng, thu c dung dch Y v 4,48 lit hn hp Z ( ktc) gm 2 khớ u
lm xanh qu tớm m. T khi hi ca Z i vi H2 bng 13,75. Cụ cn dung dch Y thu c khi
lng mui khan l:


GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang – THPT §êng An
A. 8,9 gam
B. 14,3 gam

C. 15,7 gam
D. 16,5 gam
Câu 12:
(ĐH-A-09) Hợp chất X có CTPT là C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd
NaOH sinh ra chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu
xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu dd nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 8,2
B. 9,4
C. 9,6
D. 10,8
Câu 13:
(CĐ-09) Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở X có CTPT C 3H9O2N tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam
muối khan. CTCT thu gọn của X là:
A. CH3CH2COONH4
B. CH3COONH3CH3
C. HCOONH2(CH3)2
D. HCOONH3CH2CH3
Câu 14:
(CĐ-07) Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng
được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần % khối lượng của các nguyên tố
C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn
toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT thu gọn
của X là:
A. CH2=CHCOONH4
B. H2NCOOCH2CH3
C. H2NCH2COOCH3
D. H2NC2H4COONH3CH2CH3
Câu 15:

(ĐH-B-08) Cho 8,9 gam hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H7O2N phản ứng với 100ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT của X
là:
A. HCOONH3CH=CH2
B. CH2=CHCOONH4
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2COOCH3
Câu 16:
(§H-B-10) Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2, đều là
chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản
ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
Câu 17:
(ĐH-B-08) Hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được
chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:
A. 45
B. 46
C. 68
D. 85
Câu 18:
0,1 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được
chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m
là:
A. 5,7
B. 12,5
C. 15
D. 21,8
Câu 19:

(ĐH-B-09) Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn
chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300
ml NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 24,25
B. 26,25
C. 27,75
D. 29,75
Câu 20:
Một muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 gam X phản ứng hết với 150 ml
dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có một
chất hữu cơ Y bậc 1, trong phần rắn chỉ là hỗn hợp của các hợp chất vô cơ. Chất rắn có khối lượng là:
A. 14,8 gam.
B. 14,5 gam.
C. 13,8 gam.
D. 13,5 gam.



×