Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 18: Luyện tập Phép phân tích và tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.53 KB, 6 trang )

PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A.Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm được khái niệm về phân tích và tổng hợp.
-Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ
-Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết.
B,Chuẩn bị:Bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1:Khởi động
1.Tổ chức
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
*Hoạt động 2:
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và
tổng hợp
Học sinh đọc ngữ liệu SGK

1.Ngữ liệu:Trang phục
2.Nhận xét:

-Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn
mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn
đề gì?
-Hai luận điểm chính trong văn bản là
gì?

-Tác giả rút ra nhận xétvề vấn đề ăn mặc
chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ,hài hòa
giữa quần áo,giày ,tất trong trang phục
của con người.
Hai luận điểm:
+Trang phục phải phù hợp với hoàn


cảnh,tức là tuân thủ những quy tắc ngầm
mang tính văn hóa xã hội.
Trang phục phù hợp với đạo đức là giản
dị và hài hòa với môi trường sống xung
quanh.
Tác giả dùng phép lập luận phân tích cụ
thể.
a,Luận điểm 1:Ăn cho mình,mặc cho
người

Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng
phép lập luận nào?Phép lập luận này
đứng ở vị trí nào trong văn bản?
TaiLieu.VN

-Cô gái một mình trong hang sâu…
chắc không đỏ chót móng chân,móng
Page 1


tay.
-Anh thanh niên đi tát nước…chắc
không sơ mi phẳng tăp.
-Đi đám cưới…chân lấm tay bùn.
-Đi dự đám tang không được ăn mặc
quần áo lòe loẹt,nói cười oang oang.
b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức
-Dù mặc đẹp đến đâu…làm mình tự xấu
đi mà thôi.
-Xưa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái

giản dị,nhất là phù hợp với môi trường.
=>Các phân tích trên làm rõ nhận định
của tác giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải
phù hợp với hoàn cảnh chung nơi công
cộng hay toàn xã hội"
*Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp
bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế
mới biết….là trang phục đẹp"
=>Vai trò:
-Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập
+Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác
luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị
nhau của trang phục đối với từng người
trí nào trong câu?
từng hoàn cảnh cụ thể.
-Nêu vai trò của phép lập luận phân tích
+Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của
tổng hợp?
cách ăn mặc, nghĩa là không ăn mặc tùy
tiện,cẩu thả như một số người tầm
thường tưởng đó là sở thích và quyền
"bất khả xâm phạm"
-Dùng phép lập luận phân tích và tổng
hợp
2.Ghi nhớ:SGK/10
?theo em để làm rõ về một sự việc hiện
tượng nào đó người ta làm như thế nào?

II.Luyện tập:
1.Bài tập 1


*Phân tích là gì?tổng hợp là gì?

Phân tích:
-Học vấn là thành quả tích lũy…đời sau.

TaiLieu.VN

Page 2


Học sinh đọc Ghi nhớ SGK

-Bất kì ai muốn phát triển học thuật……
-Đọc sách là hưởng thụ….

Hoạt động nhóm:Phân tích luận
điểm"Học vấn không chỉ là chuyện đọc
sách,nhưng đọc sách vẫn là con đường
quan trọng của học vấn".
-Hoạt động nhóm làm bài tập 2

2.Bài tập 2
-Bất cứ lĩnh vực học vấn nào…chọn sách
mà đọc.
-Phải chọn những cuốn sách "đích
thực,cơ bản"
-Đọc sách cũng như đánh trận…

*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò:

-Làm bài tập trắc nghiệm(Bảng phụ)
-Hệ thống toàn bài,nhấn mạnh trọng tâm.
-Dặn dò:
+Học bài-Chuẩn bị bài:Luyện tập phân tích và tổng hợp

TaiLieu.VN

Page 3


LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A.Mục tiêu cần đạt:
-Rèn kĩ năng nhận diẹn văn bản phân tích và tổng hợp
-Luyện kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp
-Bồi dưỡng tư duy phân tích.
-Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh.
B.Chuẩn bị: Bảng phụ
C.Tiến trình bài dạy
*Hoạt động1Khởi động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Thế nào là phép phân tích tổng hợp?
3.Bài mới
*Hoạt động2:Luyện tập
Hoạt động theo nhóm 5 em

I.Bài tập 1:Phân tích

-Nhóm 1:Bài tập 1

1.Đoạn a


-Nhóm 2 và nhóm 3: Bài tập 2

-Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác…

-Nhóm 4 và nhóm 5:Bài tập 3

-Trình tự phân tích:

-Nhóm 6:Bài tập 4

Thứ nhất:Cái hay thể hiện ở các làn điệu
xanh..

*Đại diện các nhóm trình bày, các thành
viên trong lớp nhận xét, bổ xung ý kiến.
*Giáo viên kết luận

Thứ hai:Cái hay thể hiện ở các cử
động…
Thứ ba:Cái hay thể hiện ở các vần thơ..
2.Đoạn b:Luận điểm và trình tự phân
tích
-Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở
đâu"
-Trình tự phân tích:
+Do nguyên nhân khách quan(Đây là
điều kiện cần) :Gặp thời,hoàn cảnh,điều
kiện học tập thuận lợi,tài năng trời phú
+Do nguyên nhân chủ quan(Đây là điều


TaiLieu.VN

Page 4


kiện đủ)
Tinh thần kiên trì phấn đấu,học tập
không mệt mỏi và không ngừng trau dồi
phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
II.Bài tập 2:Thực hành phân tích một
vấn đề
1,Học qua loa có những biểu hiện sau:
-Thế nào là học qua loa,đối phó?

-Học không có đầu có đuôi,không đến
nơi đến chốn,cái gì cũng biết một tí…
-Học cốt chỉ để khoe mẽ có bằng
nọ,bằng kia….
2.Học đối phó có những biểu hiện sau:

-Nêu những biểu hiện của học đối phó?

-Học cốt để thầy cô không khiển
trách,cha mẹ không mắng,chỉ lo việc giải
quyết trước mắt.
-Kiến thưc phiến diện nông cạn…
3.Bản chất:

-Phân tích bản chất của lối học đối phó?


-Có hình thức học tập như:cũng đến
lớp,cũng đọc sách,cũng có điểm thi cũng
có bằng cấp.
-Không có thực chất,đầu óc rỗng
tuếch…
4.Tác hại:

-Nêu tác hại của lối học đối phó?

-Đối với xã hội:Những kẻ học đối phó sẽ
trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về
nhiều mặt.
-Đối với bản thân:Những kẻ học đối phó
sẽ không có hứng thú học tập…
III.Bài tập 3:Thực hành phân tích một
văn bản
Dàn ý:

*Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách để
lập dàn ý

TaiLieu.VN

-Sách là kho tàng về tri thức được tích
lũy từ hàng nghìn năm của nhân loại-Vì
vậy,bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải
đọc sách.
Page 5



-Tri thưc trong sách bao gồm những kiến
thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn.
-Càng đọc sách càng thấy kiến thức của
nhân loại mênh mông.
=>Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng
cũng phải biết chọn sáhc mà đọc và phải
biết cách đọc mới có hiệu quả.
IV.Bài tập 4:Thực hành tổng hợp
Yêu cầu:Viết đoạn văn tổng hợp những
điều đã phân tích trong bài"Bàn về đọc
sách"

Viết đoạn văn

*Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học,nhấn mạnh trọng tâm.
-Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập vừa phân tích vào vở.
-Đọc trước bài:Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.

TaiLieu.VN

Page 6



×