Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 18: Luyện tập Phép phân tích và tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.58 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp học sinh có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra
+ 4 - 5 HS thuộc phần ghi nhớ
+ Phần chuẩn bị bài cho tiết luyện tập
3. Bài mới

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Mục tiêu cần đạt

* Hoạt động 1: Đọc và

I. Tìm hiểu các đoạn văn

nhận dạng đánh giá

1. Đoạn văn a: Tác giả đã sử dụng

- Gọi HS đọc đoạn văn (a). - HS suy nghĩ trả lời.
Nêu luận điểm và trình tự

phép lập luận phân tích.


phân tích ở đoạn văn a ?

xác, hay cả bài", tác giả phân tích từng

* Luận điểm: "thơ hay là hay cả hồn lẫn
khía cạnh của cái hay hợp thành cái hay
của cả bài.

- Để chỉ rõ cho từng cái hay

* Trình tự phân tích:

ấy, tác giả đã nêu ra các dẫn

+ Cái hay ở các điệu xanh: xanh ao,


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

chứng cụ thể như thế nào ?

Mục tiêu cần đạt
xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời,

- HS suy nghĩ trả lời.

xanh bèo...
+ ở những cử động : chiếc thuyền con

lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo,
tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, chiếc
cần buông, con cá động.
+ ở các vần thơ: kết hợp với từ, với
nghĩa chữ, đến một cách thoải mái đúng
chỗ, do một nhà nghệ sĩ cao tay
+ ở các chữ không non ép: nhất là hai
câu 3, 4 (có phép đối thật tài tình...)

- Đọc đoạn văn b

- HS suy nghĩ trả lời.

2. Đoạn văn b: Tác giả đã vận dụng

Nêu luận điểm và trình tự

phép lập luận phân tích và tổng hợp

phân tích ở đoạn b?

* Luận điểm:"Mấu chốt của sự thành đạt
là ở đâu?"
* Trình tự phân tích:
- Thứ nhất, do nguyên nhân khách quan
(đây là điều kiện cần): gặp thời, hoàn
cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài
năng trời phú...
- Thứ hai do nguyên nhân chủ quan (đây


- Đoạn nhỏ tiếp theo, tác

là điều kiện đủ) tinh thần kiên trì phấn

giả đã phân tích nguyên

đấu, học tập không mệt mỏi và không


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Mục tiêu cần đạt

nhân của sự thành đạt như

ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt

thế nào ?

đẹp.

* Hoạt động 2: Thực hành

II. Thực hành phân tích

phân tích

Bài 1: Phân tích bản chất của lối học

đối phó để nêu lên những tác hại của
nó.

- GV hướng dẫn học sinh

- Học đối phó là học mà không lấy việc

làm bài tập

học làm mục đích, xem học là việc phụ.

- Học đối phó là học như - HS suy nghĩ trả lời.

- Học đối phó là học bị động, không chủ

thế nào ?

động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của
thầy cô, của thi cử.

- Học đối phó có những

- Học đối phó là học hình thức, không đi

biểu hiện nào ?

sâu vào thực chất kiến thức của bài học.
Học cốt để khoe mẽ là có bằng nọ bằng
kia, nhưng thực ra đầu óc rỗng tuếch,
chỉ quen "nghe lỏm, học mót, nói dựa,

ăn theo" người khác... Học không có
đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn,
cái gì cũng biết một tí nhưng không có
kiến thức cơ bản, hệ thống sâu sắc.

- Học đối phó dẫn đến tác - HS suy nghĩ trả lời.

- Học đối phó dẫn đến hậu quả:

hại gì ?

+ Đối với bản thân: do bị động nên
khôgn thấy hứng thú, dẫn đến chán học,
hiệu quả thấp. Dù có bằng cấp nhưng


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Mục tiêu cần đạt
đầu óc vẫn rỗng tuếch, kiến thức phiến
diện, nông cạn, hời hợt... Nếu cứ lặp đi
lặp lại kiểu học này thì người học ngày
càng trở nên dốt nát, trí trá, hư hỏng:
vừa lừa dối người khác vừa tự huyễn
hoặc mình.Đây là một trong những
nguyên nhân gây ra hiện tượng "tiến sĩ
giấy" đang bị xã hội lên án gay gắt.
+ Đối với xã hội: những kẻ học đối phó

sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho xã
hội về nhiều mặt như kinh tế, tư tưởng,
đạo đức, lối sống...
Bài 2: Phân tích các lí do khiến mọi
người phải đọc sách

* Hoạt động 3: Thực hành
tổng hợp:
- Viết đoạn văn tổng hợp lại
những điều đã phân tích
trong bài "bàn về đọc sách"

4. Dặn dò:
- Làm nốt bài tập: viết đoạn (sửa lại sau khi đã chữa)


- Soạn bài "tiếng nói của văn nghệ"
+ Trả lời câu hỏi SGK.



×