Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Phương hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia pù mát nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.57 KB, 84 trang )

Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

PHN M U
1. TNH CP THIT CA TI.
Ngnh du lch núi chung v du lch sinh thỏi (DLST) núi riờng ó v ang
phỏt trin nhanh chúng trờn phm vi ton cu. c bit trong hai thp k qua,
DLST nh mt hin tng v mt xu th phỏt trin ngy cng chim c s
quan tõm ca nhiu ngi, c bit i vi nhng ngi cú nhu cu tham quan
du lch nghiờn cu khoa hc.
Ti Vit Nam, mc dự DLST c xem l loi hỡnh du lch c thự, cú
tim nng, c u tiờn phỏt trin, song cho n nay vic phỏt trin loi hỡnh du
lch ny cũn rt nhiu hn ch, do õy l mt lnh vc mi Vit Nam nờn cũn
thiu nhng hiu bit v lớ lun v kinh nghim thc tin. S phỏt trin ca
DLST hin cũn cha tng xng vi tim nng phong phỳ v a dng ca Vit
Nam.
Trong nhng nm gn õy, s lng khỏch n thm cỏc vn quc gia
núi chung v Vn quc gia Pự Mỏt núi riờng tng lờn nhanh chúng. Mc
tp trung ngy cng cao ó lm ny sinh nhng bt cp trong mi quan h gia
hot ng du lch, cụng tỏc bo tn v ngi dõn a phng.
Trong h thng cỏc vn quc gia Vit Nam, Pự Mỏt l Vn quc gia
mi c thnh lp (theo quyt nh s 174/2001/Q-TTg ca Chớnh Ph).
VQG Pự Mỏt c thnh lp vi cỏc mc tiờu chớnh l: bo tn khu rng c
trng cho h sinh thỏi rng m nhit i vựng Bc Trng Sn Vit Nam; bo
tn a dng sinh hc ca h thc v ng vt trong khu vc vi cỏc loi c
hu, quớ him; tng cng chc nng phũng h u ngun cho h thng sụng
C, nhm phc v trc tip cho sn xut v i sng ca cng ng dõn c
trong khu vc; phỏt trin DLST to iu kin ngi dõn trong vựng cú thờm
vic lm, tng thu nhp, gúp phn xoỏ úi gim nghốo, nõng cao nhn thc v
bo tn ti nguyờn thiờn nhiờn v bo v mụi trng.


Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

VQG Pự Mỏt nm phớa Tõy Nam tnh Ngh An, cỏch Thnh ph Vinh
khong 120km, thuc a bn ca 3 huyn Con Cuụng, Tng Dng v Anh
Sn. Pự Mỏt c ỏnh giỏ l mt trong s ớt nhng khu bo tn cú tớnh a
dng sinh hc cao nht Vit Nam, i din cho h sinh thỏi rng nhit i v
ỏ nhit i in hỡnh khu vc Bc Trng Sn. Vi nhng giỏ tr ú, Pự Mỏt s
l mt im sinh thỏi hp dn. Tuy nhiờn, vic khai thỏc ti nguyờn du lch cũn
ph thuc nhiu vo iu kin t nhiờn v kinh t xó hi khỏc na. Vỡ vy, vic
nghiờn cu ỏnh giỏ tim nng du lch mt cỏch ton din ca VQG phc v
vic phỏt trin DLST nhm h tr cng ng a phng v nõng cao cụng tỏc
bo tn l vụ cựng cp thit.
2. MC TIấU V NHIM V
Trờn c s ỏnh giỏ tim nng v hin trng hot ng du lch sinh thỏi ca
VQG Pự Mỏt, ti nhm xut nhng gii phỏp khai thỏc hp lý tim nng,
phỏt trin du lch sinh thỏi trong khu vc.
thc hin c mc tiờu trờn, ti cn tp trung gii quyt nhng
nhim v chớnh sau:
- Nghiờn cu tng quan c s lý lun v du lch sinh thỏi v tim nng du
lch sinh thỏi;
- Nghiờn cu, ỏnh giỏ tim nng du lch sinh thỏi ca VQG Pự Mỏt;
- Phõn tớch, ỏnh giỏ hin trng hot ng du lch ti VQG Pự Mỏt;
- xut gii phỏp nhm khai thỏc hp lý tim nng ca VQG Pự Mỏt
phc v phỏt trin du lch sinh thỏi trong khu vc.
3. GII HN PHM VI NGHIấN CU

- Do thi gian v kinh phớ cú hn, v mt khụng gian, ti ch tp trung
nghiờn cu trong phm vi lónh th ca VQG Pự Mỏt, tnh Ngh An.
- V ni dung, ti gii hn vic nghiờn cu tim nng, hin trng v
gii phỏp phỏt trin du lch sinh thỏi trong khu vc VQG Pự Mỏt.

Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

4. í NGHA CA KHO LUN
í ngha khoa hc
í ngha u tiờn ca khoỏ lun chớnh l a ra mt cỏi nhỡn ỳng n
v DLST trờn c s tng hp cỏc nh ngha, nguyờn tc ca nhiu tỏc gi v t
chc du lch th gii.
Th hai, ti ó xỏc nh c nhng tiờu chớ nhm ỏnh giỏ mt cỏch
ton din tim nng DLST ca mt vn quc gia, c th ú l VQG Pự Mỏt.
Trờn c s ú cú th ỏnh giỏ, so sỏnh, phõn loi c tim nng DLST ca cỏc
VQG Vit Nam.
í ngha thc tin
Kt qu nghiờn cu khoỏ lun l mt ngun ti liu tin cy cho vic qui
hoch phỏt trin DLST ca VQG Pự Mỏt, tnh Ngh An. Du lch sinh thỏi phỏt
trin s h tr c lc cho cụng tỏc bo tn VQG, nõng cao i sng kinh t
tt p, c ỏo ca ng bo dõn tc.
5. CU TRC CA KHO LUN
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho, phn ni dung ca khoỏ
lun c trỡnh by trong 4 chng:
Chng 1: C s lớ lun v phng phỏp nghiờn cu;

Chng 2: Tim nng phỏt trin du lch sinh thỏi VQG Pự Mỏt;
Chng 3: Hin trang hot ng du lch ti VQG Pự Mỏt;
Chng 4: Mt s gii phỏp phỏt trin du lch sinh thỏi VQG Pự Mỏt.

Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

CHNG 1: C S Lí LUN V PHNG PHP
NGHIấN CU
1.1 Quan nim v du lch sinh thỏi
1.1.1 Khỏi nim v du lch sinh thỏi
Nu nh lch s ngnh l hnh núi riờng v ngnh du lch trờn th gii núi
chung c ỏnh du bng s kin nh du lch v kinh t ngi Anh Thomas
Cook ó t chc chuyn tham quan c bit bng tu ho t Leicester n
Lafburoy vi chng ng di 12 dm cho 570 khỏch i d hi ngh nm 1841
thỡ quan nim v loi hỡnh du lch sinh thỏi c ra i mun sau ny. Nm
1987 khỏi nim u tiờn v du lch sinh thỏi mi c Hector CeballosLascurain a ra tng i hon chnh ú l: "Du lch sinh thỏi l du lch n
nhng khu vc t nhiờn cũn ớt b thay i, vi nhng mc ớch c bit: nghiờn
cu, tham quan, vi ý thc trõn trng th gii hoang dó v nhng giỏ tr vn hoỏ
c khỏm phỏ". Mc dự cú chung nhng quan nim c bn v DLST, song cn
c vo nhng c thự v mc tiờu phỏt trin, mi quc gia, mi t chc quc t
u phỏt trin nhng nh ngha riờng ca mỡnh v DLST. Theo hip hi du lch
sinh thỏi quc t: "Du lch sinh thỏi l vic i li cú trỏch nhim ti cỏc khu vc
thiờn nhiờn m bo tn c mụi trng v ci thin phỳc li cho ngi dõn a
phng''.
Cho n nay khỏi nim v DLST Vit Nam vn cũn c hiu di

nhiu gúc khỏc nhau v cũn nhiu im cha thng nht, nhiu cuc hi
tho chuyờn c t chc vi s tham gia ca cỏc nh nghiờn cu trong v
ngoi ngnh ó a ra nhng khỏi nim khỏc nhau v du lch sinh thỏi. Trong
cuc hi tho "Xõy dng chin lc quc gia v phỏt trin du lch sinh thỏi" ti
Vit Nam nm 1999, khỏi nim du lch sinh thỏi mi cú s thng nht bc
u: "Du lch sinh thỏi l loi hỡnh du lch da vo thiờn nhiờn v vn hoỏ bn
a, gn vi giỏo dc mụi trng, cú úng gúp cho n lc bo tn v phỏt trin
bn vng, vi s tham gia tớch cc ca cng ng a phng".
Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

1.1.2 c trng ca du lch sinh thỏi
Du lch sinh thỏi chớnh l mt dng ca hot ng du lch, vỡ vy nú cng
bao gm tt c nhng c trng c bn ca hot ng du lch núi chung nh:
Tớnh a ngnh: Tớnh a ngnh th hin trong i tng c khai thỏc phc
v khỏch du lch (s hp dn v cnh quan t nhiờn, cỏc giỏ tr vn hoỏ lch s,
c s h tng v cỏc dch v kốm theo...). Thu nhp xó hi t du lch cng mang
li ngun thu cho nhiu ngnh kinh t khỏc nhau thụng qua cỏc sn phm du lch
cung cp cho khỏch du lch (in, nc, nụng sn, hng hoỏ...).
Tớnh a thnh phn: biu hin tớnh a dng trong thnh phn khỏch du
lch, nhng ngi phc v du lch, cng ng a phng, cỏc t chc chớnh
ph v phi chớnh ph, cỏc t chc t nhõn tham gia vo hot ng du lch.
Tớnh a mc tiờu: biu hin nhng li ớch a dng v bo tn thiờn nhiờn,
cnh quan lch s-vn hoỏ, nõng cao cht lng cuc sng ca khỏch du lch v
nhng ngi tham gia hot ng du lch, m rng giao lu vn hoỏ, kinh t v
nõng cao ý thc trỏch nhiờm ca mi thnh viờn trong xó hi.

Tớnh liờn vựng: biu hin thụng qua cỏc tuyn vi mt qun th cỏc im
du lch trong khu vc, trong mt quc gia hay gia cỏc quc gia vi nhau.
Tớnh mựa v: biu hin thi gian din ra hot ng du lch tp trung vi
cng cao trong nm.
Tớnh chi phớ: biu hin ch mc ớch i du lch l hng th cỏc sn
phm du lch ch khụng phi l vỡ mc tiờu kim tin.
Tớnh xó hi hoỏ: biu hin vic thu hỳt ton b mi thnh phn trong xó
hi tham gia (cú th trc tip hoc giỏn tip) vo hot ng du lch.
Bờn cnh nhng c trng ca ngnh du lch núi chung, DLST cng hm
cha nhng c thự riờng. Bao gm:
- DLSTphỏt trin trờn a bn phong phỳ v t nhiờn v nn vn hoỏ bn a
i tng ca DLST l nhng khu vc hp dn v t nhiờn v vn hoỏ bn
a, ú l nhng khu vc t nhiờn cũn tng i nguyờn s, ớt b tỏc ng. Vi
c trng ny cỏc VQG, cỏc khu bo tn t nhiờn rt phự hp phỏt trin
DLST.
Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Ph•¬ng h•íng ph¸t triÓn du lÞch sinh th¸i v•ên quèc gia Pï
M¸t - NghÖ An

- DLST đảm bảo tính bền vững về sinh thái và hỗ trợ bảo tồn
Mức độ khai thác và sử dụng tài nguyên cho các hoạt động du lịch phải
được duy trì và quản lý một cách chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi
trường và đảm bảo tính bền vững của hệ sinh thái và ngành du lịch. Đặc trưng
này thể hiện ở qui mô nhóm khách tham quan, qui định sử dụng các phương
tiện dịch vụ tham quan gắn liền với công tác bảo vệ môi trường.
- DLST gắn liền với hoạt động giáo dục môi trường
Giáo dục và thuyết minh môi trường bằng các nguồn thông tin, truyền tải

thông tin đến du khách thông qua tài liệu tuyên truyền hay qua hoạt động hướng
dẫn tham quan của hướng dẫn viên. Giáo dục môi trường trong DLST có tác
dụng làm thay đổi nhận thức thái độ của du khách, của cộng đồng và ngành du
lịch đối với giá trị bảo tồn, tạo sự bền vững lâu dài cho các khu bảo tồn tự
nhiên. Giáo dục môi trường trong DLST còn là công cụ quản lý hữu hiệu cho
công tác bảo tồn tự nhiên.
- DLST khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia và hưởng lợi từ hoạt
động du lịch
DLST cải thiện đời sống, tăng thêm lợi ích kinh tế và xã hội cho cộng đồng
địa phương trên cơ sở cung cấp về kiến thức kinh nghiệm thực tế để người dân
có khả năng tham gia vào quản lý, điều hành và thực hiện hoạt động DLST,
người dân địa phương cũng là những người tham gia vào công tác bảo tồn một
cách tích cực.
- Cung cấp kinh nghiệm du lịch với chất lượng du lịch cao cho du khách
DLST tập trung vào đáp ứng nhu cầu nhận thức và kinh nghiệm du lịch
cho du khách hơn là cung cấp dịch vụ, nhu cầu tiện nghi. Đặc trưng này của
DLST đem lại những lợi ích lâu dài cho du khách và có ý nghĩa quyết định
phân biệt loại hình DLST với các loại hình du lịch khác.
1.1.3 Nguyên tắc của du lịch sinh thái
DLST là loại hình du lịch dựa vào giá trị tự nhiên, do vậy nguyên tắc
hướng tới sự phát triển bền vững là nguyên tắc hàng đầu đối với phát triển
Sinh viªn: Vâ ThÞ Hoµi T©m - Líp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

DLST. Nguyờn tc ny ũi hi cú nhng hot ng giỏo dc v din gii nhm
nõng cao hiu bit v mụi trng, qua ú to ý thc tham gia vo cỏc n lc bo

tn. Phỏt trin bn vng DLST cn phi tớnh n cỏc yu t nh mi quan h
gia bo tn ti nguyờn t nhiờn, mụi trng vi li ớch kinh t, ỏp ng c
yờu cu hin ti m khụng lm nh hng n nhu cu ca nhng th h tip
theo.
S tn ti ca DLST gn lin vi mụi trng t nhiờn v h sinh thỏi in
hỡnh nờn mi hot ng DLST phi c qun lý cht ch gim thiu tỏc
ng mụi trng. Thn trng trong vic s dng ngun ti nguyờn, h tr bo
tn v gim thiu ụ nhim.
Phỏt trin du lch khụng lm tn hi n nn vn hoỏ v xó hi a phng,
bn sc vn hoỏ cng ng c bo v v phỏt huy. Cỏc giỏ tr vn hoỏ bn a
cn c xem xột nh l mt yu t, b phn c hu khụng th tỏch ri cỏc giỏ
tr mụi trng ca h sinh thỏi.
To li ớch kinh t lõu di cho cng ng a phng qua c hi vic lm
m cng ng a phng nhn c vi vai trũ l ngi lm ch trong s phỏt
trin v hoch nh.
Khỏch du lch cn c cung cp thụng tin y v chớnh xỏc v khu vc
n thm, m bo tớnh giỏo dc cao, tho món nhu cu nhn thc v kinh
nghim du lch cho du khỏch.
1.2 Quan h gia du lch sinh thỏi vi vn quc gia
1.2.1 Khỏi nim v Vn quc gia
Cú rt nhiu nh ngha khỏc nhau v VQG ca cỏc nh nghiờn cu v
qun . Mt VQG l mt lónh th tng i rng ln trờn t lin hay trờn bin
m. Hip hi bo tn thiờn nhiờn th gii ó a ra nh ngha v VQG nh
sau:
- ú cú mt hay vi h sinh thỏi khụng b thay i do s khai thỏc hoc
chim lnh ca con ngi. Cỏc loi ng-thc vt, cỏc c im hỡnh thỏi, a
mo v ni c trỳ ca cỏc loi, hoc cỏc cnh quan thiờn nhiờn p l mi quan
tõm cho nghiờn cu khoa hc, cho giỏo dc v gii trớ.
Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002



Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

- ú cú ban qun lý thc hin cỏc bin phỏp ngn chn hoc loi b
nhanh chúng s khai thỏc hoc chim lnh cỏc c trng v sinh thỏi v cnh
quan.
- ú cho phộp khỏch du lch n thm, di cỏc iu kin c bit, cho
cỏc mc tiờu nghiờn cu, giỏo dc, vn hoỏ gii trớ, v lũng ngng m.
- Vic thit lp VQG v cỏc khu bo tn nhm mc tiờu chớnh trong bo tn
a dng sinh hc v tớnh ton vn lónh th, phc v nghiờn cu khoa hc v giỏo
dc, to mụi trng du lch. Nh vy VQG l nhng a bn thớch hp cho
DLST.
Kh nng hp d n DLST ca VQG
VQG v cỏc khu vc cnh quan t nhiờn hp dn ngy cng c quan
tõm trong s dng u t cho phỏt trin du lch vỡ s phong phỳ ca t nhiờn,
a dng ca h sinh thỏi v cnh quan p. Chỳng c coi l nn tng cho s
phỏt trin ca DLST v mang li li ớch v kinh t xó hi.
Mt trong nhng yu t thỳc y vic thnh lp VQG chớnh l to c hi
cho mi ngi tham quan, gii trớ trong thiờn nhiờn. Do ú nhiu quc gia ó
quyt nh thnh lp VQG v khu bo tn.
Yu t khin mtVQG hoc mt khu t nhiờn tr nờn hp dn khỏch du
lch bao gm cỏc yu t:
- V trớ gn sõn bay quc t hay trung tõm du lch ln.
- Kh nng n khu vc tham quan thun li.
- c im sinh thỏi t nhiờn: a dng, cỏc loi quớ him, in hỡnh, s hp
dn v kh nng quan sỏt chỳng, s an ton khi quan sỏt.
- Cỏc yu t hp dn khỏc nh: bói bin, sụng, h, nc vi cỏc thit b
gii trớ.

- Mc m bo cỏc dch v n ung, ni v cỏc dch v khỏc.
- Mc khỏc bit vi cỏc khu du lch khỏc.
- Mc gn/xa cỏc dim du lch lõn cn, s hp dn ca im ny vi du
khỏch, kh nng kt hp tham quan.
Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù

Trong
xu hng du lch hin nay, khỏch du lch sinh thỏi thng tỡm n
Mát - Nghệ An
nhng vựng cú c im t nhiờn v vn hoỏ khỏc bit, nhng khu t nhiờn

Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

cha c khỏm phỏ hoc mi giai on u khai thỏc cho du lch. Vỡ vy,
mt khu du lch t nhiờn hay VQG s cú nhiu kh nng hp dn khỏch du lch
khi cú nhiu yu t trờn kt hp.
Nh vy, tim nng du lch ca mt VQG cú th b lu m hay c phỏt
huy tu thuc vo kh nng khai thỏc, qun lý ca cỏc nh quy hoch, iu
hnh du lch trong vic phi hp vi cỏc nh qun lý VQG v cng ng a
phng. Vic phi hp khụng cht ch gia cỏc bờn liờn quan s dn n tỡnh
trng phỏt trin du lch thiu s giỏm sỏt qun lý, cú th ny sinh nhng tỏc

ng tiờu cc ti mụi trng ca khu t nhiờn v dn n vic phỏ hu chớnh
ngun ti nguyờn m du lch ph thuc vo.
1.2.2 Li ớch ca du lch mang li cho Vn Quc Gia
i vi mt VQG hay khu bo tn thiờn nhiờn, song song vi cụng tỏc bo
tn, khai thỏc hot ng du lch cú th em li mt s li ớch nht nh:
- To iu kin, ng lc quan trng trong vic thit lp v bo v cỏc
VQG, li ớch hai chiu gia hot ng du lch vi cụng tỏc bo tn trong cỏc
VQG c hỡnh thnh khi du lch hot ng.
- Cỏc ngun thu t du lch cú kh nng to mt c ch hch toỏn ti chớnh
cho VQG, trong ú cú c vic duy trỡ bo tn cỏc h sinh thỏi v nõng cao cht
lng dch v du lch.
- Du lch to c hi cho du khỏch c tham quan, tip xỳc v nõng cao
hiu bit v mụi trng thiờn nhiờn, t ú cú c nhng nhn thc tớch cc
trong vic bo v ti nguyờn thiờn nhiờn v bo v mụi trng.
- Thỳc y s phỏt trin cỏc khu vc lõn cn nh sn phm phc v du lch.
- Khuyn khớch m rng nhng vựng t giỏp ranh, to iu kin duy trỡ
che ph thc vt, tng cng bo v mụi trng.
- Ci thin i sng ca dõn c a phng nh s tham gia ca h vo
hot ng du lch, gim sc ộp i vi mụi trng.

Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

1.2.3 Tỏc ng tiờu cc ny sinh t du lch cỏc Vn Quc Gia
Khi hot ng du lch c khai thỏc cỏc VQG bờn cnh nhng li ớch
m hot ng du lch mang li, hot ng ny cng lm ny sinh nhng tỏc

ng tiờu cc mt cỏch trc tip hay giỏn tip. Nhng tỏc ng trc tip gõy ra
bi hot ng tham quan ca du khỏch, nhng tỏc ng giỏn tip li ny sinh t
cỏc c s dch v h tr, dch v liờn quan n hot ng du lch.
Nhng tỏc ng tiờu cc ny bao gm:
- Tỏc ng vo cu trỳc a cht, ỏ... do hot ng leo nỳi, thm hang
ng, thu lm mu ỏ... lm k nim ca du khỏch.
- Tỏc ng lờn th nhng: gõy ra do hot ng i b, cm tri, bói xe,
dó ngoi... gõy nh hng n mụi trng v iu kin sng ca sinh vt.
- Tỏc ng vo ngun ti nguyờn nc: tp trung s ụng du khỏch cựng vi
cỏc hot ng sinh hot ca du khỏch lm nh hng n s lng v cht lng
ngun nc. Vic x lý cht thi khụng trit v hp lý s lm tng nguy c
gim cht lng ngun nc ca khu du lch v cỏc vựng lõn cn.
- Tỏc ng lờn h thc vt: hot ng du lch, gii trớ, cú th to ra tỏc ng
n h thc vt nh b cnh, ngt lỏ, hoa... gim p, thi khớ t phng tin
giao thụng, bói xe, cỏc cụng trỡnh dch v...
- Tỏc ng lờn ng vt: hot ng tham quan, ting n ca khỏch, ca
phng tin giao thụng khin ng vt hong s, thay i din bin sinh hot
v a bn c trỳ sinh sng ca chỳng. Vic thi rỏc ba bói cú th gõy ra dch
bnh cho ng vt hoang dó. Nhu cu thng thc cỏc mún n t ng vt
hoang dó ca du khỏch, dn n hot ng sn bn, buụn bỏn, lm gim ỏng k
s lng qun th ng vt, thay i cu trỳc h sinh thỏi ban u.
1.3 Yờu cu ca du lch sinh thỏi ti vn quc gia
1.3.1 Da trờn c s h sinh thỏi in hỡnh
DLST c hỡnh thnh v phỏt trin trờn c s u tiờn l s tn ti ca
cỏc h sinh thỏi t nhiờn in hỡnh vi tớnh a dng sinh hc cao, bao gm c
cỏc yu t vn hoỏ-xó hi bn a. iu ny gii thớch ti sao hot ng DLST
Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002



Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

thng ch phỏt trin cỏc khu bo tn t nhiờn (natural reserrve). Cỏc VQG l
ni cú nhng yu t t nhiờn c trng, cnh quan hp dn, ni cũn tn ti
nhng khu rng vi tớnh a dng sinh hc cao v cuc sng hoang dó. Tuy
nhiờn iu ny khụng loi tr cỏc yu t vn hoỏ-bn a. Chớnh vỡ th, VQG
chớnh l nhng a bn phự hp phỏt trin DLST.
1.3.2 S dng lónh th phự hp vi bo tn
DLST loi hỡnh du lch luụn gn vi bo tn, thỏch thc t ra trong phỏt
trin DLST l lm sao va m bo cht lng du lch va hn ch nhng tỏc
ng cú hi i vi mụi trng. Vỡ vy, t c mc s dng ti nguyờn
hp lý, DLST ch c hot ng trong nhng khu vc cho phộp v cn c
quy hoch trờn c s khoanh vựng s dng lónh th du lch v qun lý khỏch
phự hp.
Khoanh vựng s dng
Cỏc vựng c phõn chia trong VQG vi nhng c trng v ngun ti
nguyờn v mc ớch s dng phự hp:
- Vựng bo v cỏc ngun ti nguyờn c bn (c hu): khu vc ny c
coi l vựng ht nhõn v ti nguyờn, mụi trng v c bo v nghiờm ngt,
khụng cú hot ng du lch.
- Vựng t nhiờn hoang dó: s dng mc thp cho hot ng du lch,
ú l cỏc ng mũn i b, i thuyn nh bng ng sụng, sui.
- Vựng dnh cho cỏc hot ng gii trớ m rng: õy cú cỏc tuyn tham
quan bng ụ tụ n nhng im hp dn v t nhiờn v vn hoỏ.
- Vựng dnh cho cỏc dch v du lch ca cng ng: õy l khu vc thng
nm lõn cn khu hnh chớnh, cng VQG hay ranh gii vi vựng m.
Qun lý khỏch phự hp trờn c s sc cha du lch
Khỏi nim sc cha du lch: theo t chc du lch th gii WTO, sc cha
du lch l kh nng ca mt im du lch cú th ỏp ng mc cao cho du

khỏch v gõy tỏc hi cho ngun ti nguyờn mc cú th chp nhn c.

Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

Theo khỏi nim trờn thỡ vic tham quan i vi mt im du lch cng cú
nhng gii hn nht nh, tc l vi lng khỏch va v nhng tỏc hi n
ngun ti nguyờn l cú th chp nhn c. S khụng tụn trng gii hn cho
phộp lng khỏch, s lm gim mc hi lũng ca khỏch i vi im du lch
hoc gõy tỏc ng xu n mụi trng t nhiờn, vn hoỏ xó hi ca khu vc.
- Sc cha du lch: bao gm nhiu yu t thnh phn nh yu t vt lý,
sinh hc, tõm lý, xó hi, kinh t. Mc quan trng v s liờn kt cỏc yu t
vi sc cha du lch khụng nh nhau, cỏc yu t ph thuc vo iu kin, hon
cnh, khụng gian v thi gian c th. Mi yu t hỡnh thnh cỏc loi hỡnh sc
cha khỏc nhau.
- Sc cha sinh hc: sc cha sinh hc ca mt im du lch cú th c
hiu l lng khỏch ti a cú th cú mt ti im du lch ú trong mt n v
thi gian nht nh song khụng lm mt i s cõn bng sinh thỏi vn cú. iu
ny cú ý ngha l sau mt thi gian, ti nguyờn thiờn nhiờn ca im du lch ú
cú th t phc hi c tỡnh trng ban u m khụng cn s h tr ca con ngi.
- Sc cha tõm lý: l mc hi lũng, mc thoi mỏi ca du khỏch, ca
ngi a phng trong chuyn du lch. Nhng yu t gõy sc ộp i vi tõm lý
ca khỏch l mụi trng vn hoỏ, xó hi, cht lng dch v v thỏi ng x
ca ngi dõn a phng.
- Sc cha kinh t: l kh nng ca khu du lch cú th ỏp ng cỏc nhu cu
v kinh t ca du khỏch ti a phng.

Mt s cụng thc tớnh sc cha:
Sc cha t nhiờn (PPC):
Mc ớch ca vic tớnh sc cha t nhiờn l xỏc nh s khỏch ti a m
im du lch cú th ỏp ng c. tớnh sc cha ny cn xỏc nh tiờu chớ v
d liu c s dng l din tớch ca im du lch, tiờu chun cho mt n v
s dng v h s quay vũng.
PPC = (S.Rf) :a
S : din tớch dnh cho du lch
Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

Rf : h s xoay vũng
a: tiờu chun cho mt n v s dng
Din tớch dnh cho du lch ph thuc vo iu kin c th ca im tham
quan nh c im v t nhiờn ( dc, a hỡnh, iu kin thi tit, thi im
tham quan...), tớnh nhy cm ca t nhiờn (ni sinh sng ca loi ng vt quớ
him, c hu), yờu cu an ton cho hng dn viờn (kh nng bao quỏt ca
hng dn viờn trong iu kin a hỡnh c th), v mc an ton ca khỏch.
Tiờu chun ca mt n v s dng l th tớch, din tớch hay di ca
khụng gian cn thit cho mt n v s dng. n v s dng cú th l mt
khỏch du lch, mt on khỏch hay mt phng tin vn chuyn khỏch du lch.
Vớ d khụng gian cho mt khỏch du lch ti bói bin cú th t 5-20m, khụng gian
ti u cho mt ngi trong di chuyn (tuyn du lch) trong iu kin hnh trỡnh
cú th t 1-2m. i vi cỏc tuyn ng mũn t nhiờn hn ch khụng gian c
qui nh bi qui mụ nhúm tham quan v khong cỏch gia cỏc nhúm (khong
cỏch ti thiu gia cỏc on tham quan t 100-200m).

H s quay vũng ph thuc vo thi lng cho mt chuyn tham quan. Giỏ
tr ny ph thuc vo mt im tham quan, hp dn sinh thỏi ca cỏc
im du lch, di tuyn tham quan, phc tp ca a hỡnh. Thi gian cho
phộp tham quan ph thuc vo di ngy v khong cỏch gia cỏc trm ngh
qua ờm c hoch nh.
S c cha thc t (RRC)
Do b chi phi bi nhiu nhõn t nh iu kin mụi trng (t nhiờn, xó
hi), hon cnh thc t trong thi gian cú hot ng du lch (tỡnh hỡnh kinh t,
chớnh tr, xó hi, thi tit...) nờn s khỏch ti a cú th s thp hn s khỏch tớnh
theo PPC. Sc cha thc t c dựng thay th cho sc cha t nhiờn PPC.
RRC = PPC - Cfi
Cfi l cỏc bin iu chnh, cỏc bin iu chnh ny cú liờn quan cht ch ti
cỏc c im v cỏc iu kin c th, khụng c nh trong khụng gian v thi
gian no.
Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


Phơng hớng phát triển du lịch sinh thái vờn quốc gia Pù
Mát - Nghệ An

Sc cha ti u (EEC)
Sc cha ti u núi lờn s lng khỏch ti a c phc v mt cỏch tt
nht v em li s hi lũng v cht lng phc v.
EEC = P.RRC
P : h s khai thỏc ti u
H s th hin mc m bo yờu cu v qun lý, phc v ca c s du
lch.
Nh vy cú th coi sc cha du lch ca mt lónh th l mt i lng rt
khú nh lng, khụng th cú nhng giỏ tr c nh hay tiờu chun c th v sc

cha du lch. Do ú, vic xỏc nh sc cha du lch luụn cn c nghiờn cu,
tớnh toỏn phự hp vi mc tiờu qun lý v iu kin ti nguyờn nhm hn ch
lng khỏch vi mc cho phộp.
1.3.3 m bo tớnh giỏo dc
Vic ch ng giỏo dc gn lin vi bo tn cú vai trũ to ln, to nờn s
bn vng cho DLST. Quỏ trỡnh giỏo dc, o to cn s tham gia ca cỏc nh
qun lý, iu hnh, hng dn viờn v c bn thõn khỏch du lch nhm lm giu
kinh nghim cho du khỏch v khuyn khớch nhng hot ng thc tin cú ớch
i vi mụi trng.
Yờu cu giỏo dc trong DLST c ỏp ng thụng qua mt h thng thụng
tin y v chớnh xỏc cho khỏch khi n tham quan. ú l cỏc n phm v
VQG vi cỏc thụng tin hng dn v ni quy tham quan, nhng thụng tin ny
nht thit phi c truyn t ti tng du khỏch thụng qua vai trũ ca hng
dn viờn v cỏc phng tin truyn ti thụng tin trờn tuyn, im tham quan.
Quỏ trỡnh giỏo dc cn cú s ch ng tham gia ca cỏc nh qun lý, iu
hnh, hng dn viờn v bn thõn khỏch du lch. Trong ú, hng dn viờn cú
vai trũ rt quan trng trong vic nõng cao tớnh giỏo dc v thuyt minh mụi
trng cng nh lm tng tớnh hp dn cho im tham quan. Hng dn viờn
DLST khụng nhng cn cú trỡnh nghip v du lch, m cũn cn phi cú kin
thc v mụi trng ỏp ng nhu cu tỡm hiu nõng cao hiu bit cho du
khỏch.
Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp
VH1002


1.4 Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Các quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm DLST
DLST đúng hơn là một triết lý, là những hoạt động và nguyên tắc mà nếu
không được hiểu đúng, nó sẽ làm thay đổi phương thức đi du lịch. Vận dụng

quan điểm này vào đề tài, không nên nhìn nhận DLST như một loại hình du lịch
thông thường mà là một định hướng trong hoạt động du lịch. Sẽ không tồn tại
một tuyến DLST hay một khu DLST cụ thể, vì DLST hay phi DLST hoàn toàn
phụ thuộc vào hoạt động thực tiễn của con người. Nếu hoạt động đó là bảo vệ
môi trường, đóng góp cho công tác bảo tồn thì nó sẽ được coi là đang đi theo
hướng DLST. Một khách du lịch tham gia vaò một "tua DLST" không có nghĩa
người đó đương nhiên là một khách DLST.
- Quan điểm hệ thống
Tất cả các yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội đều nằm trong một hệ thống. Xét
trên góc độ kinh tế, DLST là một sản phẩm kinh doanh nên phải có sức hấp dẫn
khách du lịch, mang lại lợi ích cho những người cùng kinh doanh nó - các công
ty du lịch, vườn quốc gia và cộng đồng địa phương. Các dự án DLST nên phù
hợp với chiến lược phát triển tổng thể của địa phương, vùng hay quốc gia. Trên
phương diện bảo tồn, DLST là một công cụ và cần được kết hợp với các công
cụ khác, ví dụ như giao khoán đất rừng cho cộng đồng địa phương, thuê lao
động địa phương vào làm việc cho VQG, KBTTN, các trung tâm cứu hộ,... Hỗ
trợ cộng đồng địa phương phát triển một số ngành nghề có triển vọng cũng là
một công cụ hữu ích của bảo tồn.
- Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Tất cả mọi hoạt động không thể tách rời một lãnh thổ cụ thể. Theo
E.A.Kotliarov (1978), thể tổng hợp lãnh thổ du lịch là sự kết hợp giữa các cơ sở
du lịch với các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng, được liên kết với nhau bằng mối
liên hệ kinh tế, sản xuất và sử dụng chung vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên
thiên nhiên và kinh tế của lãnh thổ. Theo quan điểm này thì lãnh thổ du lịch


được tổ chức là một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng du lịch trên
cơ sở các nguồn tài nguyên, các dịch vụ du lịch. Quan điểm này được áp dụng
trong việc phân tích các tiềm năng cho hoạt động phát triển du lịch của VQG Pù
Mát trong mối quan hệ tổng hợp các yếu tố. Quan điểm này cũng luôn được chú

trọng khi đánh giá các hoạt động du lịch và vấn đề bảo tồn môi trường tự nhiên.
- Quan điểm kinh tế sinh thái:
Một trong những vấn đề quan trọng của du lịch nói chung và DLST nói
riêng là bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên và đem lại lợi ích cộng đồng cho địa
phương. Vì vậy, việc phát triển du lịch nhằm mục tiêu hiệu quả kinh tế phải đi
đôi với bảo vệ môi trường du lịch là hai mặt không thể tách rời của chính sách
kinh tế sinh thái toàn vẹn. Vận dụng quan điểm này, tính toàn vẹn lãnh thổ của
hệ sinh thái phải được coi trọng, trong đó các tác động của hoạt động du lịch
đến khả năng chịu đựng của hệ sinh thái cần phải được tính đến, đảm bảo sự
phát triển của DLST trên cơ sở có hiệu quả về kinh tế và bảo tồn môi trường tự
nhiên một cách bền vững.
- Quan điểm lịch sử
Nghiên cứu quá khứ để có được những đánh giá đúng đắn hiện tại, phân
tích nguồn gốc phát sinh, phát triển là cơ sở đưa ra các dự báo về xu hướng phát
triển. Quan điểm này được vận dụng trong quá trình phân tích các giai đoạn chủ
yếu của quá trình hình thành, phát triển hệ thống du lịch, các phân hệ cũng như
xu hướng phát triển của hệ thống lãnh thổ.
1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu:
Phương pháp này giúp chúng ta có thể quan sát cảnh quan tự nhiên, cơ sở
hạ tầng (nhà cửa, công trình, đường giao thông) và tìm hiểu văn hoá bản địa;
tiếp xúc với Ban quản lý VQG, các phòng, ban của huyện, tỉnh và người dân địa
phương để thu thập được những nguồn tư liệu cần thiết và cập nhật.


- Phương pháp thống kê và phân tích tài liệu:
Phương pháp thống kê không chỉ được áp dụng trong giai đoạn nghiên cứu
sơ bộ, thu thập các tài liệu, các bài báo, các báo cáo đã có về khu vực..., mà còn
sử dụng trong quá trình phân tích chọn lọc, xử lí các số liệu phục vụ cho mục
đích nghiên cứu. Những tài liệu thông tin luôn được bổ sung, cập nhật, đảm bảo

cơ sở cho việc xử lý, phân tích, đánh giá các vấn đề cho nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp:
Phương pháp này được áp dụng thông qua việc tổ hợp các nguồn tài liệu,
số liệu, các kết quả điều tra xã hội học cùng các khảo sát thực tế, phân tích để
thấy được tiềm năng, thực lực phát triển du lịch và thấy được mức độ phức tạp
của lãnh thổ.
- Phương pháp điều tra xã hội học:
Phỏng vấn bằng bảng hỏi các đối tượng: người dân địa phương, khách du
lịch quốc tế, khách du lịch nội địa.
Thực hiện phương pháp này là một quá trình với việc tiến hành hàng loạt
các công việc khác nhau, song có liên quan và hỗ trợ cho nhau bao gồm các
bước:
+ Khảo sát, xác định các đối tượng và nội dung cần điều tra; đề tài thực
hiện điều tra hai đối tượng chính: khách du lịch và người dân địa phương để
nắm bắt được các thông tin về cung và cầu du lịch.
+ Lưạ chọn phương pháp điều tra: phương pháp này có ba cách tiếp cận cơ
bản: (1) phỏng vấn thông qua trao đổi, chuyện trò; (2) phỏng vấn trên cơ sở
phác thảo các ý tưởng cơ bản; (3) phỏng vấn bằng các phiếu điều tra với hệ
thống các câu hỏi lựa chọn và câu hỏi mở.


Kết luận chương 1
DLST được chấp nhận trên phạm vi quốc tế với những ý tưởng phát triển
bền vững. DLST được xây dựng và phát triển trên cơ sở sự đa dạng của những
khu vực tự nhiên hấp dẫn. Bên cạnh những lợi ích thông thường của du lịch nói
chung là góp phần cải thiện kinh tế địa phương, DLST còn góp phần nâng cao
nhận thức, hỗ trợ bảo tồn những giá trị của hệ sinh thái tự nhiên và nhân văn.
Tuy vậy, DLST không phải là "liều thuốc bách bệnh" cho tất cả những vấn
đề đang tồn tại của ngành du lịch. DLST là loại hình du lịch hướng tới mục tiêu
bền vững. Để đạt được mục tiêu này, DLST phải đảm bảo cân bằng giữa các

mục tiêu về kinh tế, môi trường và xã hội với các giá trị tài nguyên và giá trị
đạo đức.
Chức năng giáo dục môi trường cũng cần được đảm bảo trong DLST, bên
cạnh tăng cường nhận thức về DLST cho mọi người, hoạt động quản lý DLST
cũng cần được chú trọng nhằm đảm bảo lợi ích cho ngành du lịch, cho địa
phương, giảm thiểu các tác động tiêu cực của du lịch đối với hệ sinh thái và
cộng đồng địa phương.
Hệ thống VQG ở Việt Nam là những khu vực có nguồn tài nguyên phong
phú, đa dạng và hấp dẫn khách DLST. Tuy nhiên, phụ thuộc vào các điều kiện tự
nhiên và kinh tế xã hội cụ thể của từng VQG, tiềm năng DLST của chúng không
như nhau. Riêng ở VQG Pù Mát, còn rất nhiều mâu thuẫn khi phát triển DLST ở
khu vực này. Chính vì thế, để phát triển DLST tại VQG Pù Mát, khoá luận tập
trung vào tiềm năng và hiện trạng hoạt động du lịch, từ đó đánh giá chúng dưới
góc độ DLST ở chương 2, 3 và 4 của khoá luận.


CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT
2.1 Giới thiệu về Vườn quốc gia Pù Mát
Lịch sử hình thành
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát và sau này là VQG Pù Mát được thành lập
theo quyết định số 194/CT ngày 9/8/1986 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng, từ
quyết định thành lập hai khu rừng đặc dụng độc lập ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ
An là: Khu bảo tồn thiên nhiên Anh Sơn (huyện Anh Sơn) và khu bảo tồn thiên
nhiên Thanh Thuỷ (huyện Thanh Chương). Hai khu bảo tồn này được kết hợp
làm một để thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát.
Năm 1993, Viện điều tra và quy hoạch rừng đã xây dựng dự án rừng đã
xây dựng dự án đầu tư Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát. Bản kế hoạch đầu tư
này đã được bộ Lâm Nghiệp thẩm định và được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt
theo quyết định số 3355/QĐ-UB ngày 28/12/1995.

Ngày 21/11/1996 Quyết định số 876/QĐ-TTg của thủ tướng Chính Phủ phê
duyệt dự án Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên Pù Mát do EU tài trợ.
Ngày 21/5/1997 Quyết định số 2150/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghệ An về
việc thành lập Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, trực thuộc sự quản lý của chi
cục kiểm lâm Nghệ An.
Năm 2001 khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát được chính thức chuyển hạng
thành VQG Pù Mát theo quyết định số 174/QĐ-TTg về việc chuyển hạng Khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành Vườn quốc gia Pù Mát của thủ tướng Chính
phủ ngày 8/11/2001.
Vườn quốc gia Pù Mát nằm trên sườn đông của dãy Trường Sơn, phía Tây
Nam của tỉnh Nghệ An, dọc theo biên giới Việt-Lào, có độ cao tuyệt đối dao
động từ 200-1841m, trong đó đỉnh cao nhất của toàn khu vực là đỉnh Pù Mát
với độ cao 1841m nằm trên dải núi chính và được lấy tên làm Vườn quốc gia.
Tổng diện tích của Vườn quốc gia là 91113ha trong đó phân khu bảo vệ nghiêm


ngặt là 89.517ha, phân khu phục hồi sinh thái là 1596ha. Toàn bộ khu vực VQG
trải dài trên địa bàn của 16 xã thuộc 3 huyện Con Cuông, Anh Sơn, và Tương
Dương.
Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác bảo tồn, nhằm làm nâng
cao năng lực quản lý và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái của VQG, ngày
12/7/2002 Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định 571/QĐ-TTg về việc phê
duyệt dự án khả thi đầu tư xây dựng VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An.
Bộ máy tổ chức
Theo quyết định 43/QĐ-UB ngày 09/1/2003 của UBND tỉnh Nghệ An về
việc thành lập Ban quản lý VQG Pù Mát, thì cơ cấu tổ chức của VQG được chia
làm 6 phòng ban và các bộ phân trực thuộc:
1. Ban giám đốc: gồm Giám đốc và phó giám đốc.
2. Hạt kiểm lâm: gồm văn phòng hạt, đội kiểm lâm cơ động và 08 trạm
quản lý bảo vệ rừng Tam Hợp, Tam Đình, Khe Khơi, Khe Bu, Khe Kèm, Phà

Lài, Làng Yên, Cao Vều đóng trên địa bàn 3 huyện Tương Dương, Con Cuông,
và Anh Sơn.
3. Phòng khoa học và hợp tác quốc tế gồm các bộ phận: trung tâm cứu hộ
động vật hoang dã, Bảo tàng gen, Vườn ươm, Vườn thực vật.
4. Phòng giáo dục môi trường và du lịch sinh thái.
5. Phòng tổ chức hành chính quản trị.
6. Phòng kế hoạch tài vụ.
Vị trí
Vườn Quốc Gia Pù Mát là đơn vị sự nghiệp trực thuộc uỷ ban nhân dân
tỉnh. Chịu sự quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan chuyên môn
cấp tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Vườn Quốc Gia Pù Mát có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu, và tài
khoản riêng.


Chức năng của Vườn Quốc Gia
Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và các giá trị, văn hoá,
lịch sử, cảnh quan trong phạm vi của Vườn. Nghiên cứu khoa học và hợp tác
quốc tế; giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo tồn thiên nhiên, bảo
vệ môi trường sinh thái cho cộng đồng; duy trì tác dụng phòng hộ của rừng
trong phạm vi địa giới của Vườn.
Nhiệm vụ của Vườn quốc gia
- Quản lý, bảo vệ và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, các loài sinh vật đặc
hữu, phục hồi tài nguyên và cảnh quan thiên nhiên trên diện tích được giao;
- Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế;
- Tổ chức dịch vụ môi trường.;
- Trình UBND tỉnh các chương trình dự án đầu tư. Là chủ đầu tư các dự án
theo quy định hiện hành của nhà nước và được UBND tỉnh giao;
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
chính sách, pháp luật về quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn trong Vườn và vùng đệm;

- Lập, thẩm định, giám sát và thực hiện các dự án có liên quan tới quản lý
bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; Vườn thực vật; cây
xanh, cây cảnh, mô hình nông lâm khi được cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền
giao;
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là Ban quản lý rừng đặc dụng
theo Điều 61 của luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;
- Quản lý tài chính, tài sản được giao; thực hiện các quy định về chế độ tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
chống tham nhũng; cải cách hành chính theo quy định của nhà nước;
- Quản lý bộ máy nhà nước, cán bộ công chức, viên chức; chế độ tiền
lương, khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp của UBND tỉnh và các quy định hiện
hành của nhà nước;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.


Những mục tiêu chính của Vườn quốc gia
Trong dự án khả thi đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Pù Mát của UBND
tỉnh Nghệ An đã đưa ra các mục tiêu chính như sau:
- Bảo tồn, giữ gìn khu rừng tự nhiên đặc trưng cho hệ sinh thái rừng còn
mang tính nguyên sinh, thuộc rừng ẩm nhiệt đới vùng Bắc Trường Sơn Việt
Nam.
- Bảo tồn đa dạng sinh học cho 1.792 loài thực vật, 938 loài động vật.
Trong đó có nhiều loài động thực vật quí hiếm đang bị đe doạ bao gồm: Về
thực vật có 37 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam và 20 loài được ghi trong
sách đỏ thế giới. Về động vật có 77 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam và 62
loài được ghi trong sách đỏ thế giới.
- Tăng cường chức năng rừng phòng hộ đầu nguồn cho hệ thống sông Cả
nhằm phục vụ trực tiếp cho sản xuất và đời sống của cộng đồng dân cư trong
khu vực.
- Phát triển mở mang du lịch sinh thái, tạo điều kiện để người dân trong

vùng có thêm việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo, đồng thời
nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Thu hút các nguồn tài trợ quốc tế phục vụ cho mục đích bảo tồn thiên
nhiên.
2.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.1 Vị trí địa lý
VQG Pù Mát nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An cách thành phố Vinh
khoảng 120km, trên địa bàn của 3 huyện là Con Cuông, Tuơng Dương, và Anh
0

0

0

0

Sơn, trên toạ độ địa lý từ 18 46' đến 19 12' vĩ độ Bắc, từ 104 24' đến 104 56'
kinh độ Đông.
Với ranh giới của VQG được xác định như sau:
Phía Đông-Bắc giáp các xã lạng Khê, Châu Khê, Lục Dạ, Môn Sơn huyện
Con Cuông;
Phía Tây-Nam giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào;
Phía Đông giáp các xã: Phúc Sơn, Hội Sơn huyện huyện Anh Sơn;


Phía Tây- Bắc giáp các xã: Tam Hợp, Tam Quang, Tam Đình huyện
Tương Dương.
Với vị trí địa lý trên, ranh giới của Vườn quốc gia đều tiếp giáp với địa bàn
các xã dân sinh tuận lợi cho sự phát triển du lịch sinh thái bởi DLST gắn kết
chặt chẽ với cộng đồng dân cư địa phương. Phía Tây-Nam giáp Lào cũng là

điều kiện đi lại thuận lợi cho khách từ Lào qua cửa khẩu vào Nghệ An thăm
Vườn quốc gia. Với những phân tích như trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng
VQG Pù Mát có một vị trí hết sức thuận lợi và dễ dàng thu hút khách du lịch.
2.2.2 Đặc điểm địa hình
Vườn quốc gia Pù Mát nằm trong dải Trường Sơn Bắc, với địa hình phức
tạp và hiểm trở, bị chia cắt bởi 3 hệ thông suối chính là Khe Thơi, Khe Bu (Khe
Choang) và Khe Khặng, các hệ thống suối này đều bắt nguồn từ biên giới ViệtLào và đổ về sông Cả. Trong Vườn có 3 kiểu địa hình chủ yếu:
- Kiểu địa hình núi đất xen núi đá: phân bố ở độ cao 500-1000m, độ dốc
0

0

20 -35 ;
- Kiêủ địa hình thung lũng: dọc 3 khu vực suối lớn là Khe Thơi, Khe
0

0

Choăng và Khe Khặng, độ cao 200-450m, độ dốc trung bình 20 -30 ;
- Kiểu địa hình núi đá vôi: độ cao trên 800m.
Vườn Quốc Gia nằm ở độ cao từ 100-1841m so với mặt nước biển, bình
quân 800-1500m, trong đó 90% diện tích có độ cao dưới 1000m. Khu vực cao
nhất của VQG nằm về phía Nam, đây là các dông núi của dãy Trường Sơn
thuộc khu vực biên giới Việt-Lào. Càng về phía Tây-Nam các dông núi cao dần
gồm những đỉnh cao trên 1000m kế tiếp nhau kéo dài như Cao Vều (1341m),
Pù Huổi Ngoã (1762) và đỉnh cao nhất là đỉnh Pù Mát (1841m). Cũng từ các
dông núi này có các thung lũng dốc chạy dài xuống tạo thành một hệ thống các
dãy đồi vuông góc với các dông núi chính. Các dông này có độ dốc rất lớn, với
các đỉnh cao từ 800-1500m.



Nói chung, phần lớn diện tích của Vườn là địa hình núi cao, độ dốc lớn, chia
cắt mạnh tạo nên những phong cảnh rừng hùng vĩ. Nếu được đầu tư cơ sở vật
chất kỹ thuật tốt sẽ là nguồn tài nguyên thuận lợi cho du lịch mạo hiểm, leo núi.
2.2.3 Đất đai, thổ nhưỡng
Đất đai
Rừng quốc gia Pù Mát nằm trên dãy Trường Sơn Bắc, qua trình kiến tạo
địa chất được hình thành qua các kỷ Palezoi, Đê Vôn, Cacbon, Pecmi, Tri at...
đến Mioxen cho tới ngày nay. Trong suốt quá trình tạo núi của dãy Trường Sơn
thì chu kỳ tạo núi Hecxinin, địa hình luôn bị ngoại lực tác động mạnh mẽ tạo
nên 4 dạng địa mạo chủ yếu sau:
+ Núi cao trung bình: nằm ngay biên giới Việt Lào, với vài đỉnh cao trên
2000m (Pulaileng cao 2711m, Rào Cỏ cao 2286m), địa hình loại này rất hiểm
trở, đi lại cực kỳ khó khăn.
+ Kiểu núi thấp và đồi cao: kiểu này chiếm phần lớn diện tích của miền và
có độ cao dưới 1000m, cấu trúc tương đối phức tạp, được cấu tạo bởi các trầm
tích, biến chất, địa hình có phần mềm mại và ít dốc hơn.
+ Thung lũng kiến tạo, xâm thực: kiểu này tuy chiếm một diện tích nhỏ,
nhưng lại thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, độ cao thấp hơn gồm thung lũng
các suối Khe Thơi, Khe Choang, Khe Khặng và bờ phải Sông Cả.
+ Các khối đá vôi nhỏ: kiểu này phân tán dạng khối, uốn nếp có quá trình
Karst trẻ và phân bố hữu ngạn Sông Cả ở độ cao 200-300m, cấu tạo phân phiến
dày, màu xám đồng nhất và tinh khiết.
Thổ nhưỡng
Các loại đất trong vùng đã xác định:
+ Đất feralit mùn trên núi trung bình (PH), chiếm 17,7%, phân bố từ độ
cao 800-1000m dọc biên giới Việt Lào.
+ Đất feralit vùng đồi và vùng thấp (F), chiếm 77,6%, phân bố ở phía Bắc
và Đông Bắc VQG.



×