Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Dịch truyen thuong dung thshuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 25 trang )

NHỮNG LOẠI DỊCH TRUYỀN
THƯỜNG DÙNG

ThS. Đỗ Thanh Huy


Các loại dịch




Dịch tinh thể
Dịch keo
Dịch dinh dưởng


Glucose 5%






Bù nước
Giử mạch
Pha thuốc tiêm truyền
CCĐ: thừa nước, phù
Chú ý: ?


Glucose 20%


 CĐ: cung cấp năng
lượng, hạ đường huyết
 Chú ý: truyền chậm,
tỉnh mạch lớn, đường
huyết tăng


Natrichlorua0.9%
 CĐ: cung cấp nước,
pha thuốc, giử mạch
 Chú ý: quá tải


LactatRinger
 Thành phần: Na, K,
Ca, HCO3-, Lactat, Cl
 CĐ: cung cấp nước,
điện giải
 CCĐ: ?
 Liều: tùy lâm sàng,
điện giải đồ
 Chú ý: gan chuyển

lactat  HCO3-


 Thành phần: Na,
HCO3 CĐ: toan chuyển hóa
 CCĐ: ?
 Chú ý: quá tải

 Liều dùng: tùy LS


Mannitol 20%
 CĐ: phú nảo, tăng nhản áp
 CCĐ: suy tim, mất nước,
suy thận thực thể
 Chú ý: không truyền cùng
với máu, theo dõi điện giải,
chức năng thận
 Liều dùng: truyền nhanh 12g/kg/30-60 phút


Dung dịch manitol 20%
 Không biến dưởng trong cơ thể, thảy qua nước
tiểu
 Dùng trong ngoại thần kinh: chống phù nảo
 Không dùng trong suy thận thực thể


Dịch tinh thể
 Glucose 5%
 Glucose ưu trương: 10%, 20%, 30%
 Dung dịch mặn đẳng trương: nước muối sinh lý-NaCL
0.9%
 Dung dịch mặn ưu trương: NaCl 3%-7.5%
 Dung dịch mặn ngọt đẳng trương-ưu trương
 Lactat Ringer
 Dung dịch Bicarbonate natri đẳng trương: NaHCO3


1.4%, 8.4%

 Manitol


Dung dịch keo






Dextran phân tử nhỏ
Dextran phân tử lớn
Dung dịch Gelatin (Gelofusin)
Dung dịch Amidon: HAES-steril®, Hemohes®
Dung dịch keo có nguồn gốc tự nhiên: huyết
tương, albumin


Đặc điểm chung dung dịch keo
 Cao phân tử: chục ngàn đơn vị Dalton so với vài
trăm Dalton như dd tinh thể
 Ở trong lòng mạch lâu
 Phục hồi thể tích tuần hoàn nhanh, duy trì lâu


Chỉ định dung dịch keo






Giảm khối lượng tuần hoàn: mất máu, mất nước…
Phù não, ARDS
Pha loãng máu
Phòng hạ HA sau TTS, NMC


Chống chỉ định dung dịch keo






Suy tim
Suy thận
Rối loạn đông máu nặng
Dư nước, thiếu nước nặng
Dị ứng


Dung dịch Gelatin
 Gelofusin
 Có thể truyền với khối
lượng lớn: có thể lên đến
15lít/24h
 Tốc độ liều lượng: phụ
thuộc M, HA, CVP, nước

tiểu, thông thường 5001000ml/1-3h
 Theo dõi: HCT, protein
máu, điện giải, đông máu


Dung dịch Amidon
 Hemohes 6%, 10%
 Ít ảnh hưởng đông
máu, chức năng thận,
ít dị ứng, ít tích tụ,
dùng dài ngày được
 Chú ý: không cho trẻ
dưới 12t, có thai, cho
con bú


Huyết tương tươi đông lạnh
 TP: máu đã lấy hồng
cầu ra
 CĐ: cung cấp yếu tố
đông máu
 Nhược điểm: lây bệnh


Albumin
 Thành phần: alb, Na,
Cl
 CĐ: Thiếu Alb, duy trì
áp lực keo máu
 CCĐ: dị ứng, suy tim,

mất nước, thiếu máu
 Liều: theo nhu cầu, tốc
độ truyền chậm 12ml/phút
 Theo dõi: HA…


Dung dịch dinh dưởng




Đường
Đạm
Mở


Glucose 20%


Dung dịch đạm
 CĐ: dự phòng và điều
trị thiếu đạm
 CCĐ: suy tim, quá tải,
suy gan
 Có dung dịch đạm cho
suy gan, suy thận
 Liều dùng: 1020ml/kg/24h-1-2g
aa/kg/24h



Dung dịch Lipid
1g=9Kcal
CĐ: nuôi ăn
CCĐ: suy gan, rối loạn
đông máu, sốc, mở
máu cao
triglycerid>400mg%
 Không pha thuốc vào
dd lipid





Hoại tử mạch do truyền dịch




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×