GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN
LA-PHÔNG TEN (H. TEN)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
1.Kiến thức:
-Đặc trưng của sáng tác nghệ thật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
-Cách lập luận của tác giả trong văn bản.
2.Kĩ năng:
-Đọc - hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương.
-Nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận(luận điểm,luận cứ,luận chứng) trong văn bản.
B. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. ổn định: (1 ph)
2. Bài cũ (5ph) : Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài : 1/
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động II
II/ Phân tích:
-GV: Em cảm nhận 2 con vật dưới
1) Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học:
cách nhìn của mấy người ? Nhà khoa
- Buy – phông viết về loài cừu và chó sói bằng ngòi bút
học Buy-phông nhận xét về loài cừu,
chính xác của nhà khoa học:
loìa chó sói căn cứ vào đâu ? Nhận
xét đó có đúng không ?
Tại sao ông không nhắc dến sự thân
nêu đặc tính cơ bản của chúng.
- Chó sói: “Chó sói.....................vô dụng.
thương và nỗi bất hạnh của loìa cừu - Cừu: “ngu ngốc và sợ sệt ...xua đi”
và chó sói ?
- Không nhắc đến nỗi bất hạnh của loài cừu vì không chỉ
loài cừu mới có.
- Nỗi bất hạnh của sói không phải là mọi nơi, mọi lúc.
Để xây dựng hình tượng con cừu
2/ Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn:
trong bài “chó sói và cừu non” nhà
- Con cừu ở đây là một con cừu cụ thể. Nhà thơ lưạ
thơ La phông ten đã lựa chọn những
chọn 01 chú cừu non bé bỏng, hiền lành và đặt chú cừu
khía cạnh chân thực nào của loài vật
non ấy vào một hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt với chó sói
này, đồng thời có những sáng tạo nào
ở bên dòng suối: chú cừu nhút nhát, hiền lành, chẳng
?
bao giờ làm hại ai.
- Với ngòi bút phong khoáng, vận dụng đặc trưng thơ
ngụ ngôn,La phông ten còn nhân cách hoá con cừu: nó
biết suy nghĩ, nói năng, hành động như chính con người
=> Cừu non tội nghiệp.
Tác giả nhận xét về chó sói trong thơ
3/ Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn:
ngụ ngôn như thế nào ?
- Chú chó sói trong hoàn cảnh cụ thể đói meo, gầy giơ
xương đi kiếm mồi, bắt gặp cừu non. Hắn muốn ăn thịt
cừu non nhưng ce dâu tâm địa của mình, kiếm cớ bắt tội
để gọi là trừng phạt cừu => đại diện cái ác.
- Chó sói được nhân cách hoá như con người.
- Xây dựng hình tượng chó sói La phông ten không tuỳ
tiện mà dựa vào đặc tính vốn có của loài sói là săn mồi
và ăn tươi nuốt sống những vật ốm yếu hơn nó.
- trong thơ La phông ten, sói xuất hiện nhiều, nhận định
của H. Ten bao quát được hình tượng sói. Chó sói có mặt
đang cười (bi kịch của sự ngu ngốc); gian xảo, hống
hách, bắt nạt kẻ yếu (bi kịch của sự độc ác)
4. Củng cố : GV chốt lại nội dung bài học và phần ghi nhớ; Hướng dẫn học sinh thực hiện
phần Luyện tập ở SGK , phần đọc thêm.
5. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị : Con cò.