Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tài liệu Ngữ văn lớp 9 " Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 13 trang )


Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Kú L©n
Tr­êng THCS T«n ThÊt Tïng
TiÕt 107- Ng÷ V¨n 9 -Bµi 21
V¨n b¶n

KiỂM TRA BÀI CŨ:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN
Câu 1: Hãy điền tên 3 tác giả :Hi-pô-lit-ten, Buy-phông và La-phông-ten
vào chỗ trống ứng với lời giới thiệu đúng về tác giả.
La-phông-ten
Buy-phông
Hi-pô-lit-ten
Nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng của Pháp thế kỷ XVII,
Tác giả bài thơ “Chó sói và cừu non”.
Nhà vạn vật học, nhà văn Pháp thế ký XVIII,
tác giả công trình Vạn vật học nổi tiếng.
Triết gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp thế kỷ XIX,
tác giả công trình nghiên cứu về La-phông -ten
và thơ ngụ ngôn của ông.

KiỂM TRA BÀI CŨ:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN
Câu 2: Dưới ngòi bút của Buy-phông, hình ảnh cừu và sói hiện ra như
thế nào?
Ngu ngốc, sợ sệt, đần độn
 hiền lành, vô hại
Thù ghét sự kết bạn, lấm
lét,hoang dã, gớm ghiếc  có
hại, đáng ghét


KiỂM TRA BÀI CŨ:
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA-PHÔNG-TEN
Câu 3: Vì sao Buy-phông lại có cách nhìn như vậy về sói và cừu? Ông
nhìn nhận sự vật dưới góc độ nào?
Buy-phông là một nhà khoa
học, ông nhìn nhận sự việc
theo quan điểm chính xác, vì
vậy ông chỉ nêu lên những đặc
điểm cơ bản(về mặt sinh học)
của chúng (nói chung).

Môn Ngữ Văn 9
Tiết 107, Bài 21


×