Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 16: Ôn tập phần tập làm văn (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.46 KB, 4 trang )

Ôn tập tập làm văn
********************
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1.Kiến thức, kĩ năng :
- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm Văn đã học trong Ngữ văn 9,thấy được tính
chất kết hợp của chúng với văn bản chung .
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn đã học ở lớp 9 bằng cách so
sánh , đối chiếu với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài.
C. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định .
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới :

I .Nội dung trọng tâm của tập làm văn 9 tập 1 .
1. Văn bản thuyết minh :
Luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện
?Những nội dung trọng tâm pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả .
của tập làm văn lớp 9 tập 1?
2. Văn bản tự sự :
(Học sinh thảo luận )
Giáo viên kết luận

(1) : Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội
tâm , giữa tự sự và lập luận
(2): Một số nội dung mới trong văn bản tự sự : Đối thoại
và độc thoại nội tâm , người kể chuyện và vai trò người
kể chuyện .


II. Vai trò ,tác dụng của các biện pháp nghệ thuật
?Các biện pháp và yếu tố trong văn bản thuyết minh :
nghệ thuật có vai trò như thế -Trong thuyết minh ,nhiều khi phải kết hợp với các biện
nào trong văn bản thuyết pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết được
minh ?
sinh động ,hấp dẫn .

TaiLieu.VN

Page 1


* Bảng so sánh
Thuyết minh
Miêu tả

Đối tượng : Các loại sự vật , đồ vật…

Đối tượng : sự vật , con người
hoàn cảnh cụ thể .
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng .
-Có hư cấu , tưởng tượng
-Đảm bảo tính khách quan , khoa học .
-Dùng nhiều so sánh , liên
tưởng .
-Mang nhiều cảm xúc chủ
quan của người viết .

- ít dùng tưởng tượng , so sánh .


-ít dùng số liệu cụ thể , chi -Dùng nhiều số liệu cụ thể , chi tiết .
tiết .
-Dùng nhiều trong sáng tác - ứng dụng trong nhiều tình huống , cuộc sống , khoa học
văn chương .

-ít tính khuôn mẫu , đa nghĩa. -Theo mẫu , đơn nghĩa .
III.Ví dụ :
?VD. Đoạn văn tự sự có sử -Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm .
dụng yếu tố miêu tả nội tâm ?
“Thực sự , mẹ lo lắng ..Mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi
trên con đường làng dài và hẹp “
( Cổng trường mở ra –Lí Lan – Văn 7)
?VD đoạn văn tự sự có sử -Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận :
dụng yếu tố nghị luận ?
“Vua Quang Trung cưỡi voi…chớ bảo là ta không nói
trước “( Hoàng Lê nhất Thống Chí – Ngô gia văn phái –
văn 9)
VD đoạn văn tự sự sử dụng -Đoạn văn tự sự sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận :
cả miêu tả nội tâm và nghị “Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy…”( Lão Hạc – Nam
luận ?
Cao –văn 8)

4.Củng cố , hướng dẫn :
- Nắm nội dung bài .
– Soạn bài tiếp theo : Ôn tập tập làm văn ( Tiếp)
TaiLieu.VN

Page 2



Ôn tập tập làm văn
( Tiếp )
********************
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1.Kiến thức ,kĩ năng :
-Tiếp tục ôn tập hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương trình tập làm văn lớp 9 tập 1
- Thất được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh
và lấy ví dụ minh họa ở những bài học lớp dưới .
2. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài.
C. Các họat động dạy– học :
1. ổn định .
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới :

* Văn tự sự lớp 9
?Các nội dung văn bản tự sự
đã học ở lớp 9 có gì giống và
khác so với các nội dung và
kiểu văn bản đã học ở lớp
dưới ?

(1)
-Là trọng tâm ở học kì I .So với các lớp dưới ,nội dung tự
sự vừa lặp lại vừa nâng cao .
-Điều này thể hiện ở : Yêu cầu về việc nhận diện các yếu
tố miêu tả nội tâm , nghị luận , đối thoại và độc thoại
,người kể chuyện trong văn bản tự sự .


?Giải thích tại sao trong 1 văn (2)
bản có đủ các yếu tố miêu tả ,
biểu cảm ,nghị luận mà vẫn -Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả ,biểu cảm ,
nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố
gọi là văn bản tự sự ?
miêu tả , nghị luận ,biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ
?Theo em liệu có 1 văn bản
TaiLieu.VN

Page 3


nào chỉ vận dụng một phương nhằm làm nổi bật phương thức chính là tự sự .
thức biểu đạt duy nhất hay + Trong thực tế khi có 1 văn bản nào đó chỉ vận dụng 1
không ?
phương thức biểu đạt duy nhất .
(3)
?So sánh kết cấu bài tập làm -Một số tác phẩm tự sự đang học trong SGK từ lớp 6 ->
văn mà các em phải làm với lớp 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3
kết cấu 1 số văn bản tự sự đã phần : Mở bài , thân bài và kết luận .
học ?
-Học sinh đang học tập ,rèn luyện nên phải theo yêu cầu
‘’chuẩn mực ‘’của nhà trường .Sau khi đã trưởng thành ,
học sinh có thể viết tự do ‘’phá cách ‘’như các nhà văn.
?Những kiến thức , kĩ năng
về kiểu văn bản tự sự của
phần tập làm văn có giúp
được gì trong việc đọc –hiểu
các văn bản hay không ?Phân
tích vào văn bản làm sáng

tỏ ?

(4)
-Những kiến thức , kĩ năng về kiểu văn bản tự sự rất cần
thiết cho việc đọc – hiểu văn bản .
-VD : Khi học về các yếu tố đối thoại , độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự sự giúp hiểu sâu sắc hơn
về các đoạn trích Truyện Kiều hoặc truyện ‘’Làng ‘’ của
Kim Lân .
(5)

-Những kiến thức , kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần
văn – Tiếng Việt giúp học sinh học tốt hơn khi làm bài
?Những kiến thức về phần văn kể chuyện .
văn –Tiếng Việt giúp em như VD : Các văn bản tự sự cung cấp cho học sinh các đề
thế nào khi làm bài tập làm tài , nội dung , cách kể chuyện , dùng ngôi kể , người kể
văn?
chuyện …

4.Củng cố , hướng dẫn :
-Lập bảng nhận xét ( câu9)
- Nắm nội dung bài .
- Soạn bài tiếp theo : Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì .

TaiLieu.VN

Page 4




×