Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 13: Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.26 KB, 3 trang )

LUYỆN NÓI :
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
A-MỤC TIÊU BÀI DẠY. Giúp HS:
-Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại sự việc theo ngôi thứ
nhất hoặc thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.
B-CHUẨN BỊ.
GV: Định hướng cho họ việc chuẩn bị ở nhà+ đọc TLTK.
HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
C-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
*Hoạt động 1: Khởi động.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra :
? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự , các hình thức trên có vai
trò gì khi xây dựng văn bản tự sự.
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS..
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Khả năng nói trước tập thể , trước đám đông, không phải ai cũng có được. Vì vậy luyện nói là một
trong những kỹ năng được môn Ngữ văn bổ sung và chú ý nhiều hơn trước . Gìơ học này với
những kiến thức đã chuẩn bị theo hướng dẫn , các em sẽ thể hiện khả năng nói của mình trước tập
thể lớp.
*Hoạt động 2:

Bài mới.

I-Đề bài:
1 HS đọc đề các bài tập (3 bài 1-Bài tập 1:
tập SGK 179)
Tâm trạng của em sau khi để xảy ra 1 chuyện có lỗi
với bạn.
2-Bài tập 2:
Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến


để chứng minh Nam là một bạn rất tốt.
Bài tập 3:
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm : “Chuyện
người con gái Nam Xương”(Từ đầu đến “Bấy giờ …
TaiLieu.VN

Page 1


qua rồi”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu
chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
II-Phân tích đề – dàn ý :
*Yêu cầu: Cả 3 đề đều là kể chuyện song phải biết
kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các
hình thức đôí thoại , độc thoại.
? Xác định yêu cầu của các bài *Lập dàn ý:
tập trên.
a-Bài tập 1:
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm cử đại diện trình bày dàn
ý của 1 bài tập.

Gợi ý: - Diễn biến của sự việc:
+ Nguyên nhân nào dẫn tới lỗi của em với bạn.
+ Sự việc gì ? Có lỗi với bạn ở mức độ nào.
+ Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết.
- Tâm trạng:
+ Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn
lương tâm hay có ai nhắc nhở?
+ Em có suy nghĩ gì?

b-Bài tập 2:
Gợi ý :- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào(thời
gian? địa điểm? người điều khiển? không khí của buổi
sinh hoạt?)
- Nội dung của buổi sinh hoạt lớp (sinh hoạt
lớp với nội dung gì? em dã phát biểu để chứng minh
Nam là người bạn rất tốt như thế nào: Lý do, dẫn
chứng)
c-Bài tập 3:
Gợi ý: - Xác định ngôi kể
- Xác định cách kể
+ Hoá thân vào nhân vật Trương Sinh để kể lại câu
chuyện.
+ Làm nổi bật sự dằn vặt, đau khổ ở Trương Sinh.
III-Học sinh trình bày.
- Bài tập 1: Nhóm 1
- Bài tập 2: Nhóm 2

TaiLieu.VN

Page 2


Cử đại diện nhóm trình bày - Bài tập 3: Nhóm 3
trước lớp.
IV-Nhận xét, đánh giá.
HS khác nghe, nhận xét, bổ 1-Ưu điểm:
sung ( nếu có)
2-Tồn tại:
GV nhận xét ưu , nhược điểm

3-Đánh giá, ghi điểm.
của HS trong giờ học.
GV đánh gía, ghi điểm cho
những HS đã trình bày trươc
lớp.

*Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập: Tự chọn 1 trong 3 đề văn trên để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
*Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò:
- Củng cố: GV nhấn mạnh vai trò của giờ luyện nói.
- Hướng dẫn về nhà: + Hoàn thành bài tập ở phần luyện tập.
+ Soạn văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa”.

TaiLieu.VN

Page 3



×