Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Giáo án điện tử Bài 41 Diễn thế sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 19 trang )

KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO!

CHÀO CÁC EM HỌC SINH!


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Quần xã sinh vật là gì? Nêu các mối quan hệ sinh thái giữa các
loài trong quần xã?
Đáp án:
Khái niệm: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật
thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có
mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy
quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
* Ví dụ: Quần xã đồng lúa;
Các mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã:
- Quan hệ hỗ trợ: Cộng sinh; Hợp tác; Hội sinh.
- Quan hệ đối kháng: Cạnh tranh; Kí sinh; Ức chế - cảm nhiễm;
Sinh vật này ăn sinh vật khác.


Hãy quan sát đoạn phim
sau:

Hãy tường thuật lại
nội dung của đoạn
phim đó.



Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
* Khái niệm: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua
các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
* Ví dụ: Quá trình hình thành một khu rừng từ khu đất trống; …

Quan sát hình
bên, hãy cho
biết thế nào là
diễn thế sinh
thái?

y
ảo Câ
h
t
n
bụi
th â
y
â
C

g
Rừn
trẻ

Các giai đoạn diễn thế

già

Rừng


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
* Khái niệm: Diễn thế sinh thái là quá
trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các
giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của
môi trường.
* Ví dụ: Quá trình hình thành một khu
rừng từ khu đất trống; …
Quan sát hình bên, hãy cho
biết: song song với quá trình
biến đổi của quần xã, các
điều kiện tự nhiên của môi
trường đã thay đổi như thế
nào?


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:

- Đầm nước mới xây dựng

- Nước sâu, ít bùn đáy

Chưa có TV, ĐV

- Rong, bèo, tảo
- Tôm, cá


- Nước bớt sâu

- Sen, súng, trang…

- Mùn đáy nhiều hơn

- Tôm, cá, ếch, cò

- Nước nông

- Cỏ, lau, cây bụi…

- Mùn đáy dày

- Lưỡng cư, chim
- TV sống ở cạn

- Mùn đáy lấp đầy đầm

- ĐV sống ở cạn


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI:

1. Diễn thế nguyên sinh:

Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế khởi đầu từ

môi trường chưa có sinh vật, sau đó các quần xã
sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và
cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định

Quan sát hình
bên và cho biết
thế nào là diễn
thế nguyên
sinh?


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI:

1. Diễn thế nguyên sinh:

Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, sau
đó các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và cuối cùng hình thành
quần xã tương đối ổn định

Quan sát hình các hình sau đây,
hãy cho biết thế nào là diễn thế
Diễn thế thứ sinh là loại diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật ổn
thứ sinh?
định, sau đó các quần xã thay thế lẫn nhau, cuối cùng dẫn đến hình thành 1 quần

2. Diễn thế thứ sinh:

xã tương đối ổn định hoặc hình thành quần xã suy thoái


Rừng
thông
trưởng
thành


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI:

1. Diễn thế nguyên sinh:
2. Diễn thế thứ sinh:

Diễn thế thứ sinh là loại diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật ổn
định, sau đó các quần xã thay thế lẫn nhau, cuối cùng dẫn đến hình thành 1 quần
xã tương đối ổn định hoặc hình thành quần xã suy thoái

III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI

Hãy hoàn thành phiếu học tập sau:

Các giai đoạn của diễn thế sinh thái
Kiểu diễn
thế sinh thái

Giai đoạn
khởi đầu

Giai đoạn

giữa

Giai đoạn
cuối

Nguyên nhân của
diễn thế sinh thái

Diễn thế
nguyên sinh

 

 

 

 

Diễn thế thứ
sinh

 

 

 

 



Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI:

1. Diễn thế nguyên sinh:
2. Diễn thế thứ sinh:

III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
Các giai đoạn của diễn thế sinh thái
Kiểu diễn
thế sinh thái

Giai đoạn
khởi đầu

Giai đoạn
giữa

Giai đoạn
cuối

Diễn thế
nguyên sinh

Môi trường
trống trơn

Các QX
trung gian


QX tương
đối ổn  định

Diễn thế thứ
sinh

QXSV phát
triển  

 

 

Nguyên nhân của
diễn thế sinh thái
- Tác động của ngoại cảnh
- Tác động trong  nội bộ QXSV

QX tương đối
Các QX
Tác động chủ yếu của
ổn định hoặc
trung  gian
con người  
 
suy thoái


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI:

1. Diễn thế nguyên sinh:
2. Diễn thế thứ sinh:

III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
Các giai đoạn của diễn thế sinh thái
Kiểu diễn
thế sinh thái

Giai đoạn
khởi đầu

Giai đoạn
giữa

Giai đoạn
cuối

Diễn thế
nguyên sinh

Môi trường
trống trơn

Các QX
trung  gian

QX tương

đối ổn  định

Diễn thế thứ
sinh

QXSV phát
triển  

Nguyên nhân của
diễn thế sinh thái
- Tác động của ngoại cảnh
- Tác động trong  nội bộ QXSV

QX tương đối
Các QX
Tác động chủ yếu của
ổn định hoặc
trung  gian
con người  
 
suy thoái

IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI

Rừng lim
nguyên sinh

Rừng sau
sau


Trảng
cây gỗ

Trảng
cây bụi

Trảng cỏ


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI:

1. Diễn thế nguyên sinh:
2. Diễn thế thứ sinh:

III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI

Rừng lim
nguyên sinh
Nghiên
cứu diễn
thế sinh
thái

Rừng sau
sau
Quy luật
phát triển

của quần


Trảng
cây gỗ
Dự đoán quần
xã tồn tại trước
đó và quần xã
trong tương lai

Trảng
Trảng cỏ
Khai
thác
hợp
cây bụi
lý tài nguyên
thiên nhiên
Quy hoạch sản
xuất
Bảo vệ môi môi
trường


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI:

1. Diễn thế nguyên sinh:
2. Diễn thế thứ sinh:


III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI

Nghiên
cứu diễn
thế sinh
thái

Quy luật
phát triển
của quần


Dự đoán quần
xã tồn tại trước
đó và quần xã
trong tương lai

Để khắc phục những biến đổi của
môi trường, người ta thường sử dụng các
biện pháp như cải tạo đất, …Em hãy nêu 2 ví dụ
về việc thực hiện các biện pháp trên

Khai thác hợp
lý tài nguyên
thiên nhiên
Quy hoạch sản
xuất
Bảo vệ môi môi

trường


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:
A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể.
B. Thay quần xã này bằng quần xã khác.
C. Mở rộng phần vùng phân bố.
D. Thu hẹp vùng phân bố.
Câu 2. Thực chất của quá trình diễn thế sinh thái là gì?
A. Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn
khác nhau.
B. Là quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục các nhân tố hữu
sinh.
C. Là quá trình biến đổi liên tục và mạnh mẽ các nhân tố vô
sinh.
D. Cả b và c.


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Diễn thế sinh thái diễn ra một cách
mạnh mẽ là do tác động của:
A. Sinh vật.
B. Con người.
C. Nhân tố vô sinh.
D. Thiên tai.

Câu 4. Xu thế chung của diễn thế nguyên sinh là:
A. Từ quần xã già đến quần xã trẻ.
B. Từ quần xã trẻ đến quần xã già.
C. Từ chưa có đến có quần xã.
D. Không xác định được.


Tiết 44 - Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế
nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:
A. Môi trường khởi đầu.
B. Môi trường cuối cùng.
C. Diễn biến diễn thế.
D. Điều kiện môi trường.
Câu 6. Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế:
A. Nắm được quy luật phát triển của quần xã.
B. Phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng.
C. Biết được quần xã trước đó và quần xã trong tương lai.
D. Xây dựng kế hoạch dài hạn để phục vụ cho nông-lâm-ngư
nghiệp


- Trả lời câu hỏi và bài tập ở
SGK, trang 185
- Nghiên cứu bài tiếp theo.
- Tìm hiểu về các hệ sinh thái
trên Trái Đất.




CHÀO TẠM BIỆT
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM!



×