Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 11: Tập làm thơ tám chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.8 KB, 6 trang )

TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ
I. Mục tiêu
- Nhận diện thể thơ 8 chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ 8 chữ
- Học sinh yêu thích sáng tác thơ
- MT: Khuyến khích làm thơ về môi trường
*Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- Đặc điểm của thơ tám chữ
2. Kĩ năng
- Nhận biết thơ 8 chữ
- Tạo đối, vần. nhịp trong khi làm thơ tám chữ
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
III. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Xem trước và tập trả lời các câu hỏi sgk .
IV. Phương pháp
- Vấn đáp, động não, phân tích mẫu, TLN.
V. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’)
- GV kiểm tra 5 vở soạn của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ của thầy và trò
HĐ1. Khởi động.

T.g

Nội dung chính

1’


- Mục tiêu: Chúng ta đã được tìm
hiểu rất nhiều thể loại thơ, để làm
được bài thơ 8 chữ cần những yêu
cầu gì chúng ta cùng tìm hiểu bài
hôm nay.
TaiLieu.VN

Page 1


HĐ2. Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu: Qua bài tập HS nhận 20’
diện thể thơ 8 chữ.

I. Nhận diện thể thơ 8 chữ

- GV yêu cầu 3 HS đọc tốt nhất,
mỗi em đọc một phần . ( y/c phải
diễn cảm )

1. Bài tập: Đọc các đoạn thơ

H*. Em có nhận xét gì về số chữ
trong mỗi dòng ở các đoạn thơ?

+ Phân tích ngữ liệu
- Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ

H: Xác định và gạch dưới những
chữ có chức năng gieo vần ở mỗi

đoạn và nhận xét cách gieo vần đó
?
- HS trả lời việc xác định của
mình
- GV kl

- Những chữ có chức năng gieo vần trong
mỗi đoạn:
+ Đ1: Các cặp vần: tan – ngàn, mới - gội,
bừng – rừng, gắt – mật.
- Vần chân theo từng cặp khuôn âm
+ Đ2: Các cặp vần: về – nghe, học – nhọc,
bà - xa.
- Vần chân theo từng cặp khuôn âm
+ Đ3: Các cặp vần: ngát – hát, non – son,
đứng – dựng, tiên – nhiên.

H*. Em nhận xét ntn về cách ngắt
nhịp ?

- Vần chân gián cách theo từng cặp (còn
gọi là vần ôm)
- Cách ngắt nhịp:

- HS trả lời
- GV chốt

+ Linh hoạt, không theo một công thức
cứng nhắc nào.
+ Trên thực tế cách ngắt nhịp không chỉ

phụ thuộc vào ý, mà còn phụ thuộc vào
cảm nhận của mỗi người, vì thế không nên
áp đặt máy móc.

H. Em hiểu thể thơ 8 chữ là thể
thơ ntn ?
TaiLieu.VN

2. Ghi nhớ :

Page 2


- Chỉ định 1 HS đọc ghi nhớ.
- GV nhấn mạnh phần ghi nhớ
HĐ3. HDHS luyện tập.

- SGK/150

- Mục tiêu: vận dụng làm các bài
tập.

- Nhận diện thể thơ 8 chữ...

- HS đọc bài tập

Bài tập 1: Điền từ.

- GVHD làm bài tập


II. Luyện tập
19’

- Hoạt động cá nhân

Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát

- H/s trả lời - nhận xét - kết luận

Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát
Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa

H. Điền vào chỗ trống cuối các
dòng thơ các từ đã cho ?
- HS điền và nhận xét
- GV nhận xét, sửa lỗi cho bài của
học sinh.

Bài tập 2: Điền từ.
Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;


- GV: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu
bài tập làm tương tự như bài tập
trên.
- GV yêu cầu HS tự làm 1 đoạn
thơ theo thể thơ 8 chữ với nội
dung và vần, nhịp tự chọn để thực
hành trên lớp.

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Bài tập 3: Chỉ ra chỗ sai và sửa.
- Dòng 3 thay “rộn rã” bằng “vào trường”
Bài tập 4

4. Củng cố 1’
TaiLieu.VN

Page 3


- Thế nào là thể thơ tám chữ
5. HDHS học bài ở nhà 1’
- Học bài
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài thực hành

TẬP LÀM THƠ 8 CHỮ (TT)
I. Mục tiêu
- Đã tìm hiểu ở tiết 54
1. Kiến thức

- Đặc điểm của thơ tám chữ
2. Kĩ năng
- Nhận biết thơ 8 chữ
- Tạo đối, vần. nhịp trong khi làm thơ tám chữ
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài.
III. Đồ dùng dạy học.
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Xem trước và tập trả lời các câu hỏi sgk .
IV. Phương pháp
- Vấn đáp, động não, phân tích mẫu, TLN.
V. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (2’)
- GV kiểm tra 5 vở soạn của HS.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ của thầy và trò
HĐ1. Khởi động.

T.g

Nội dung chính

1’

- Mục tiêu: Chúng ta đã được tìm
hiểu rất nhiều thể loại thơ, để làm
được bài thơ 8 chữ ta đã tìm hiểu
TaiLieu.VN

Page 4



cách làm ở tiết trước. thực hành
bài thơ ntn chúng ta cùng tìm hiểu
bài hôm nay.
HĐ2. HDHS thực hành làm thơ
8 chữ.
- Mục tiêu: HS vận dụng thực 18’
hành làm thơ tám chữ.
H. Tìm những từ thích hợp điền
vào chỗ trống ?
- HS làm bài tập

III. Thực hành làm thơ 8 chữ

Bài tập 1: Điền từ
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

- GV yêu cầu một em nêu y/c bài
tập
- Hoạt động nhóm 3 phút .
- Các nhóm nêu ý kiến

Hoa Lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua
Bài tập 2. Sáng tác thêm câu cuối của đoạn
thơ

- Nhận xét - kết luận

+ Câu cuối phải đủ 8 chữ
+ Chữ cuối phải có khuôn âm
“ương” hoặc “a” và mang thanh
bằng
Mỗi dộ thu về lòng xao xuyến lạ
Nhớ hôm nao tiếng trống buổi tựu trường
Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương.
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại
diện đọc và bình trước lớp bài thơ
đã chuẩn bị về đề tài môi trường.

(hoặc: Thoang thoảng hương bay rịu ngọt
quanh ta)
Bài tập 3

- Nhận xét .
- Tuyên dương.
TaiLieu.VN

Sợi rác tâm tình
Page 5


Tôi là sợi rác bị vứt ra đường
Chẳng chút xót thương hết mưa rồi nắng
Gió ào bụi trắng cuận tấm thân gầy
Mặc sức tôi bay vật vờ trôi nổi.
Phố phường chật trội đâu chỗ của mình?
Đâu bạn tâm tình đâu người thân thiết?

Người ơi có biết tôi cũng có nhà
Có bạn gần xa cần về xum họp.
Chiếc xe lọc cọc mỗi sớm mỗi chiều
Là chốn tôi yêu sao không được đến.
Rác tôi tuy bé nhưng nếu không nhà
Rác sẽ gây ra bao nhiêu phiền toái.
Tôi đâu có phải kẻ thích ngông cuồng
Tạo những “sắc hương” cho bầu ô nhiễm
Tôi mong vĩnh viễn chẳng còn những ngày
Bị những bàn tay ném không đúng chỗ

4. Củng cố
- Nhận xét về thể thơ 8 chữ?
5. HDHS học bài ở nhà
- Học bài
- Tập làm thơ về đề tài môi trường, thiên nhiên. Con người

TaiLieu.VN

Page 6



×