Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 24: Tập làm thơ bốn chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.38 KB, 5 trang )

Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm được đặc điểm của thơ bốn chữ.
- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.
Rèn kĩ năng nhận diện và sáng tác thơ.
Giáo dục tình yêu thơ ca.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*HĐ1. Khởi động.
I. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A..................................
6B.......................................
6C........................................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh (SGK - 84)
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
*HĐ2. Bài mới.

TaiLieu.VN

Page 1


I. Chuẩn bị ở nhà
Ngoài bài thơ Lượm em còn biết
những bài thơ 4 chữ nào?

1-Đặc điểm của thể thơ 4 chữ :vần, nhịp
trong thơ.



VD: Hạt gạo làng ta

+Vần: Là 1 nguyên âm, do nguyên âm hoặc
nguyên âm kết hợp phụ âm tạo nên.VD:
Lan, tan, man, đan=> đều có chung vần an

Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
(Hạt gạo làng ta- Trần Đăng
Khoa)
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ôi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm
( Đàn gà mới nở- Phạm Hổ)

+Gieo vần: Là sự lặp lại các vần giống hoặc
gần giống nhau giữa các tiếng ở những vị
trí nhất định.
+Vần có tác dụng tạo nên âm hưởng ngân
vang trong thơ , từ đó mà diễn đạt và biểu
hiện nội dung.
+Nhịp thơ: ( ngắt nhịp) là sự lặp lại cách
quãng đều đặn các âm mạnh hay yếu sắp
xếp theo những hình thức nhất định.
2/ Vần chân: ( Cước vận) Được gieo vào
cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết
thúc của dòng thơ.
Mây lưng chừng hàng

Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi( Xuân Diệu)

Chỉ ra những chữ cùng vần với
nhau trong các đoạn thơ.
Chỉ ra vần chân và vần lưng
trong đoạn thơ của Xuân Diệu?

TaiLieu.VN

* Vần lưng: Còn gọi là yêu vận: Được gieo
ở giữa dòng thơ: Từ ngang ở câu thứ 2; Từ
màng câu thứ 4
3/ Gieo vần liền: Khi các câu thơ có vần
liên tiếp giống nhau ở cuối câu:

Page 2


Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Chỉ ra vàn liền và vần cách trong
2 đoạn thơ ?

Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.( Đồng dao)
*Gieo vần cách (Gián cách): Các vần tách
ra không liền nhau, thường cách ra một

dòng thơ:
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà ( Lượm)
4/Vần hỗn hợp: Gieo vần không theo trật
tự nào:
Vd: Hai khổ đầu bài thơ Lượm.
5/Đặc điểm thể thơ 4 chữ:
-Bài thơ có nhiều dòng, môĩ dòng 4 chữ;
thường ngắt nhịp 2/2; Gieo vần chân, lưng
và các vần khác.

Thay chữ trong bài tập 4

-Thích hợp lối kể, tả.
II.Tập làm thơ 4 chữ trên lớp.
1.HS trình bày trước lớp.
- Yêu cầu chỉ ra nội dung và đặc điểm của

TaiLieu.VN

Page 3


Nêu đặc điểm thể thơ 4 chữ?

bài thơ( đoạn thơ)
2. Nhận xét, góp ý.
- Về nội dung

- Về vần, nhịp.
3.Đánh giá, xếp loại

GV và học sinh.
HĐ3. Củng cố,dặn dò.
IV. Củng cố:
GV đọc một số bài thơ bốn chữ.
a. Bài: Tiếng võng kêu
(Trần Đăng Khoa)
Kẽo cà kẽo kẹt

Kẽo cà kẽo kẹt

Tay em đưa đều

Võng em chao đều

Ba gian nhà nhỏ

Chim ngoài cửa sổ

Đầy tiếng võng kêu

Mổ tiếng vòng kêu

Kẽo cà kẽo kẹt

Kẽo cà kẽo kẹt

Mênh mang trưa hè


Xưa mẹ ru con

Chim co chân ngủ

Cũng tiếng võng này

Lim dim cành tre

Cánh cò trắng muốt

TaiLieu.VN

Page 4


Kẽo cà kẽo kẹt

Bay - bay - bay - bay

Cây ru thiu thiu

Kẽo cà kẽo kẹt

Mắt na hé mở

Bé Giang ngủ rồi

Nhìn trời trong veo


Tóc bay phất phơ...
b. Bài: Thả diều
(Trần Đăng Khoa)

Cánh diều no gió

Cánh diều no gió

Sáo nó thời vang

Tiếng nó trong ngần

Sao trời trôi qua

Diều hay chiếc thuyền

Diều thành trăng vàng

Trôi trên sông Ngân

Cánh diều no gió

Trời như cánh đồng

Tiếng nó chơi vơi

Xong mùa gặt hái

Diều là hạt cau


Diều em - lưỡi liềm

Phơi trên nong trời

Ai quên bỏ lại

V. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm đọc một số bài thơ bốn chữ, học cách làm thơ.
- Tiếp tục sáng tác thơ 4 chữ theo chủ đề nhà trường phát động: Đảng, Bác, Mùa
xuân, nhà trường.

TaiLieu.VN

Page 5



×