Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Tài liệu chi tiết về phần cứng máy tính Laptop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 68 trang )

Quy trình tháo lắ p 1 laptop (mang tính chấ t tham khảo)
1. Tháo Pin
2. Tháo ốc, Tháo linh kiện ( Ram, HDD, DVD,…)
3. Tháo bàn phím, Tháo tất các cáp trong main (cáp bàn phím, touch pad, wifi, cáp
VGA,…….)
4. Tháo ốc pas màn hình lấy màn hình ra.
5. Tháo ốc trong máy - lấy nắp máy.
6. Tháo ốc trong main - lấy main ra.
Lắp máy làm ngược lại quy trình tháo máy.
Chú ý có 3 loại ốc cơ bản : 2mi, 2.5mi và 3mi
Vd: 2x5 (ốc này có đường kính là 2mm và dài là 5mm)

1
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


NHẬN BIẾT LINH KIỆN

Nhâ ̣n biế t ký hiệu trên Mainboard
Tên linh kiện
Ký hiệu thông thường
Điện trở
R, PR
Tụ điện
C, PC, PTC, BC
Điốt
D, PD
Cuộn dây
L, PL
Cầu chì
F, PF


Thạch anh
Y, X
Transistor, Mosfet Q, PQ
Socket
J, CN
IC
U, PU

Ký hiệu khác (hiếm gặp)
PT, EC (đối chiếu trên main)
M

U, PU, HE

2
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


Nhâ ̣n biế t linh kiê ̣n trên main
1. NHẬN BIẾT CPU
1.1 Phân biê ̣t CPU core 1 và core 2

CPU bên trái là core 1: 1 hàng chân ngang phía trên bị khuyết
CPU bên trái là core 1: 2 hàng chân ngang phía trên bị khuyết
1.2 Phân biêṭ CPU core i (3, 5, 7) qua các thế hê ̣
Thế hệ thứ nhất (Arrandale) còn gọi là CPU 3 số
CPU thế hệ đầu sẽ có ký hiê ̣u như i3 - 520M, i5 - 282U

3
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng



Từ thế hê ̣ thứ 2 trở đi còn go ̣i là CPU 4 số

Như hiǹ h trên là core i7 thế hê ̣ 3, là số đầu tiên của 3920
Thế hệ thứ 2 (Sandy Bridge)
Thế hệ thứ 3 (Ivy Bridge)
Thế hệ thứ 4 (Haswell)
Thế hệ thứ 5 (Broadwell)
Thế hệ thứ 6 (Skylake)
2. Nhâ ̣n biế t chíp Bắ c (MCH)
Là chíp lớn nhất trên main nằm gần CPU (chỉ có trong core 2 và core 1 trở về
trước)

4
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


3. NHẬN BIẾT CHÍ P NAM (ICH)
Là chíp nằm xa CPU hơn chíp Bắc (vì chíp
Nam giao tiế p với CPU thông qua chiṕ Bắ c)

Hiế m gă ̣p
A

B

C

D


E

F

G

H

I

J

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Core 1

Core 2

PCH

Core i

ICH8

HBM (ghi trên chip)

ICH9

IBM

Dựa vào bảng trên ta có thể phân biêt main core 1, core 2, hay core i

4. Nhâ ̣n biế t chíp VGA
Chip VGA (rời) luôn có ram vga đi
kèm
Thường sử du ̣ng chip
́ của ATI,
NDIVIA
Nế u main không có VGA thì gọi là
VGA share (tích hợp trong chíp Bắc
hoă ̣c chiṕ PCH)

RAM
VGA
5
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


5. Nhâ ̣n biế t chip PCH
Chíp PCH chỉ có trên dòng Core i
(không còn chip
́ Bắ c hay chip
́ Nam)
Dựa vào PCH cũng có thể
phân biê ̣t core i thế hê ̣ nào
HM 5X là thê hê ̣ 1
HM 6X và 7X là thế
hê ̣ 2 hoă ̣c 3 (tùy main)
HM 8X là thê hê ̣ 4
Những dòng cao từ thế
hê ̣ 4 trở lên PCH cũng
thường tích hơ ̣p chung
với CPU

6. Nhâ ̣n biế t IO (dòng core i gọi là EC)
Thường sử dụng chip của hãng SMSC, Winbond hoặc ENE
- Thường có các ký hiệu ITE.., KB..., KBC..., LPC..., MEC, EC..., PC..., WPC
IO thông du ̣ng hiê ̣n nay là IC hình vuông 32x4 = 128 chân, kích thước 14x14mm
Ngoài ra còn có IO chân gầm và IO 2 hàng chân song song nhưng hiếm gặp.

6
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng



7. Nhâ ̣n biế t ROM BIOS (ROM là phầ n cƣ́ng, BIOS là phầ n mềm chƣ́a trong
ROM)

La
pto
p
đời mới thường sử du ̣ng Rom 8
chân như trên hình
Thường đứng gầ n IO, PCH, SB (chíp nam)
Trên ROM có số 25, tiế p theo là 1 hoă ̣c 2 chữ cái, tiế p đế n là con số (có thể là 1, 2, 3, 4, 8,
16, 32, 64, 128, ….) là dung lượng của ROM.
Cách tính dung lượng ROM bàng cách lấy số đó chia cho 8, vd 8/8 =MB
8. Nhâ ̣n biế t IC Clockgen
IC - Clock Gen có thể có hai hàng chân hoă ̣c 4 hàng chân, nhưng chip này luôn luôn có
thạch anh 14.318 MHz đứng bên cạnh để tạo dao động, thạch anh kết hợp với IC để tạo
xung Clock.

7
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


9. Nhâ ̣n biêt IC Sound

Chip Sound thường đứng về phía
có rắc cắm headphone.
- Chip Sound có kích thước nhỏ,
khoảng 10x10mm.
- Bên cạnh có thể có thạch anh 24.5 MHz (nế u không có tức tha ̣ch anh đươ ̣c tić h hơ ̣p bên

trong)
10.Nhận biết IC khuếch đại công suất âm thanh - Audio Amply
- Thường là IC đứng giữa Sound và rắc cắm headphone.
- Nế u không có thì tić h hơ ̣p trong con Sound

11.Nhâ ̣n biế t IC LAN
- IC LAN thường đứng cổ ng LAN.
- Chip không có hình dáng cố định nhưng có đặc điểm là luôn luôn có thạch anh 25MHz
đứng bên cạnh.

8
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


12.Nhâ ̣n biế t Card WILESS
Card wiless có 2 loại như hình dưới

13.Nhâ ̣n biế t RAM
Hiê ̣n nay có 3 loại Ram phổ biế n

DDR2:

3V, 1.8V, 0.9V

Mỗi loa ̣i ram sử du ̣ng điê ̣n áp khác nhau

DDR3:

3V, 1.5V, 0.75V


Cụ thể:

DDR3L:

3V, 1.35V, 0.675V

9
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


N5010

10
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


11
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


12
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


SONY SVF15

13
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng



ACER ASPIRE E1-572

14
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


15
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


Nhƣ thế nào là mức cao và mức thấp

Xung Analog và xung digital
1/- Tín hiệu tƣơng t
(Analog signal)

ự:

-Analog là tín hiệu liên tục,
thị biểu diễn tín hiệu analog là một
đường liên tục

đồ

(ví dụ sin, cos, hoặc đường cong lên xuống bất kỳ)
-Analog có nghĩa là tương tự, tương tự có nghĩa là tín hiệu lúc sau cũng có dạng
tương tự như lúc trước đó, nói tương tự ko có nghĩa y chang mà có nghĩa tương tự về bản
chất tín hiệu, nhưng sẽ khác về cường độ tín hiệu lúc sau so với lúc trước. Trong thiết bị
điện tín hiệu analog là dòng điện, trong cuộc sống analog có thể là tín hiệu âm thanh ta
nghe, hình ảnh ta thấy, trong viễn thông là sóng điện từ (tức ánh sáng không nhìn thấy)...

.
2/-Tín hiệu số: (Digital signal)
Tín hiệu digital là tín hiệu số, chỉ bao gồm hai mức cao và thấp (trong máy tính là 1 và 0),
tức là không liên tục. Trong điện tử và máy tính, điện thế cao đại diện cho mức 1, thấp cho
mức 0, thông thường là 5 vôn và 0 vôn. Nhưng trong bộ vi xử lý hiện nay, mức cao chỉ cỡ
1 vôn, mức thấp là 0 vôn, để tiết kiệm điện. Là dạng biểu diễn trong đó các giá trị thay đổi
từng nấc rời rạc.

Ví dụ: -Thời gian hiện trên đồng hồ điện tử
16
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


-Các lệnh xung đóng mở cho phép chạy từng phần trong mạch điện tử, máy tính.
Ứng với cách biểu diễn 2 dạng trên có hệ thống như sau:
1/-Hệ thống tương tự; (Analog System)
Gồm các thiết bị cho phép xử lý các số lượng vật lý ở dạng tương tự.
Ví dụ: Hệ thống âm thanh gồm: Micro-Amply-Loa, …
2/-Hệ thống số: (Digital System)
Là tổ hợp các thiết bị được thiết kế để xử lý các thông tin logic hoặc các số lượng vật lý
dưới dạng số.
Ví dụ: Máy vi tính, các thiết bị hình ảnh-âm thanh số, hệ thống điện thoại …
** Ƣu nhƣợc điểm của công nghệ số so với tƣơng tự.
Ƣu điểm:+Các hệ thống số dễ thiết kế hơn (Do không cần giá trị chính xác, chỉ cần
khoảng cách mức cao thấp)
+ Lưu trử thông tin dễ.
+ Ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu.
+ Có thể lập trình được và tạo nhiều mạch số trong các chip
Khuyết điểm: Các đại lượng tự nhiên biểu diễn chủ yếu dạng tương tự. Khi sử dụng hệ
thống số cần chuyển đổi Analog→Digital hoặc Analog→Digital→Analog.


17
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


Thạch anh là gì?
Thạch anh là một loại ôxít silic (SiO2) dạng pha lê. Ôxy và silic là những nguyên tố tồn tại
nhiều nhất trên trái đất, trong đó cát và đá có thành phần chủ yếu là SiO2.
Cát đá thì có khắp nơi, nhưng để có thạch anh thì phải có ôxít silic tinh khiết và cho kết
tinh theo một quá trình thích hợp. Trong tự nhiên nó xảy ra ở vùng núi lửa.
Tương tự, silic được dùng nhiều trong các con chip và trong công nghệ phần cứng, nhưng
phải lọc luyện từ cát thạch anh đến độ gần như nguyên chất, tức là tạp chất ở mức "1 cái
kim khâu trong sân túc cầu".
Thạch anh điện tử: là một linh kiện làm bằng tinh thể đá thạch anh được mài phẳng và
chính xác. Linh kiện thạch anh làm việc dựa trên hiệu ứng áp điện. Nghĩa là khi tinh thể
thạch anh được áp bởi 1 điện thế nó sẽ rung, và khi thạch anh rung nó sẽ tạo ra 1 xung clk,
với 1 thiết kế định trước 1 tần số nhất định khi áp điện thế vào thạch anh, thạch anh sẽ
rung ở 1 tần số đã định sẵn đó.
Dao động tinh thể trong các máy tính ngày nay
Những máy tính hiện đại ngày nay thường sử dụng hai bộ tinh thể: một dành cho kiểm soát
sự hoạt động của bo mạch chủ, một dành cho kiểm soát thời gian thực (RTC). Dao động
tinh thể để kiểm soát bo mạch chủ có tần số: 14,31818 MHz, với tinh thể dùng cho kiểm
soát thời gian thực sử dụng tần số: 32,768 KHz.
Con số 14,31818 Mhz được xuất phát từ những máy tính IBM đầu tiên sử dụng năm 1981,
khi này máy tính chạy ở tốc độ 4.77 MHz là được bộ chia tần số chia 3 lần. Các máy tính
ngày nay vẫn sử dụng các bộ dao động tinh thể ở 14,31818 Mhz chỉ đơn giản như một sự
kế thừa.

18
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng



Mạch tạo xung Clock - Clock Gen
1 - Chức năng của mạch Clock Gen (Mạch tạo xung Clock)
1. Mạch Clock Gen là gì ?
Clock Gen (Clock Generator - Mạch tạo xung Clock)
- Xung Clock hay còn gọi là xung nhịp chủ của máy tính, nó chính xác về mặt thời
gian vì vậy mà nó có thuật ngữ "Clock" tức là đồng hồ thời gian.
2. Ý nghĩa của xung Clock trên máy tính.
- Xung Clock trên máy tính có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó đi theo các dữ liệu
Data để định nghĩa giá trị cho dữ liệu này, một dữ liệu Serial Data (dữ liệu nối tiếp)
nếu không có xung Clock đi cùng thì nó trở nên vô nghĩa.

Khi có xung clock đi kèm với dữ liệu data thì dữ liệu đó cho một giá trị duy nhất.
Nếu dữ liệu data mà không có xung clock thì nó có vô số giá trị khác nhau, nên nó
không xác định giá trị chuẩn nhất
Ví dụ: Cùng một dữ liệu data sau nhưng cho hai giá trị khác nhau do không có xung
clock để kiểm chứng.

- Trên các hệ thống số, các IC xử lý tín hiệu số mà không có xung Clock thì nó
không hoạt động được, vì vậy xung Clock là một điều kiện để cho các IC trên máy
tính có thể hoạt động.
- Xung Clock còn có ý nghĩa để đồng bộ dữ liệu trong toàn hệ thống máy tính.

19
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


CPU chỉ hoạt động khi có đủ 3 điều kiện: Vcc, xung Clock và tín hiệu khởi động
Reset


Chipset bắc chỉ hoạt động khi có đủ 3 điều kiện: Vcc, xung Clock và tín hiệu khởi
động Reset

20
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


2 - Vị trí mạch của mạch Clock Gen và đặc điểm nhận biết
Vị trí của mạch Clock Gen trên sơ đồ nguyên lý
Trên sơ đồ nguyên lý, mạch Clock Gen đứng độc lập và không phụ thuộc vào các thành
phần khác trên Mainboard, mạch hoạt động đầu tiên sau khi có nguồn chính cung cấp và
tạo ra nhiều tần số Clock khác nhau cung cấp cho các thành phần khác nhau trên Main.

21
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


BIOS
BIOS là từ viết tắt của Basic Input/ Output System (hệ thống nhập/ xuất cơ bản), đóng vai
trò rất quan trọng, nó đưa ra những chỉ thị cơ bản cho phần cứng và hệ điều hành. (Nó
giống như cầu nối giữa phần cứng và phần mềm).
Vd: Khi bạn copy 1 dử liệu nào đó từ USB sang máy, lúc này bạn cần phải đưa ra lệnh
“copy và Paste” và bạn cũng không thể biết được máy tính của mình “copy và paste” vào ổ
cứng như thế nào.
Đối với hệ điều hành, BIOS cũng chỉ cần đưa ra lệnh “ cho phép” mà không cần biết USB
đọc dử liệu như thế nào và chép vào ổ cứng như thế nào.
--> Vì vậy Bios giống như cầu nối giữa phần mềm (hệ điều hành) và phần cứng
Bios dùng MBR ( Master Boot Record ) để xác định bảng phân vùng của máy tính để nói
cho BIOS biết hệ điều hành nằm ở đâu.

POST là một quy trình của BIOS với công việc tự động kiểm tra khi bật nguồn để kiểm tra
tính hợp lệ và nhiệm vụ chính xác của những bộ phận bên trong máy tính. Nếu có một cái
gì đó bị sai, bạn sẽ thấy thông báo lỗi trên màn hình hoặc nghe thấy những tiếng bíp tương
ứng với các bộ phận bị hỏng.

UEFI
Năm 1998, Intel mở đầu bằng một sáng kiến mới, công nghệ "Intel Boot Initiative" (IBI),
sau đó được đổi tên là Extensible Firmware Interface (EFI), tạm dịch là "Giao diện
firmware mở rộng". Lúc đầu EFI chỉ được ứng dụng trong dòng máy Mac sử dụng bộ xử
lý Intel của Apple, và bộ xử lý Itanium 2 trong server của HP. Đến năm 2007, Intel cùng
với AMD, AMI, Apple, Dell, HP, IBM, Lenovo, Microsoft, và Phoenix Technologies tổ
chức đàm phán đạt thỏa thuận thống nhất sử dụng công nghệ UEFI (EFI với nhãn hiệu
mới) thay cho BIOS đã tồn tại nhiều vấn đề.
UEFI, là viết tắt tiếng Anh của Unified Extensible Firmware Interface, dịch là "Giao
diện firmware mở rộng hợp nhất" là công nghệ tương lai thay thế cho BIOS đã lỗi thời.
UEFI là một hệ điều hành tối giản "nằm trên" phần cứng (hardware) và firmware của máy
tính. Thay vì được lưu trong firmware giống như BIOS, chương trình UEFI được lưu trữ ở
thư mục /EFI/ trong bộ nhớ non-volatile (là bộ nhớ đảm bảo cho dữ liệu không bị hỏng
mỗi khi mất điện). Vì vậy, UEFI có thể chứa trong bộ nhớ flash NAND trên bo mạch
chính (mainboard) hoặc cũng có thể để trên một ổ đĩa cứng, hay thậm chí là ngay cả trên
22
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


một vùng tài nguyên mạng được chia sẻ. UEFI sẽ giúp quá trình khởi động an toàn hơn
nhờ tính năng Secure Boot.

Hệ thống UEFI có những ưu điểm như sau:





Hệ thống hoạt động hiệu quả hơn nhờ khởi động nhanh và rút ngắn được thời gian
khắc phục sự cố do có thể tích hợp sẵn khả năng nối mạng và các công cụ sửa lỗi cơ
bản mà BIOS đang bị giới hạn.
Khả năng quản lý thiết bị lưu trữ chính có dung lượng lớn. Nếu BIOS sử du ̣ng MRB
chỉ giới hạn 4 phân vùng, 3 phân vùng Primary và 1 phân vùng Extended (được chia
làm nhiều phân vùng Logical) cho mỗi ổ điã , và không thể khởi động từ các đĩa
cứng với dung lượng lớn hơn 2,2TB (terabyte). Còn với kiế n trúc GPT , con số giới
hạn phân vùng Primary lên tới 128. UEFI sử dụng GUID (Globally Unique
IDentifier) để địa chỉ phân vùng , và cho phép khởi động từ ổ đĩa cứng có dung
lượng lớn cỡ 9,4ZB (zetabyte) – có thể coi gần như là vô hạn, gạt bỏ mọi lo lắng về
quản lý ổ cứng dung lượng lớn.
ZetaByte = 1024x1024x1024 TB.

23
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


CỔNG LOGIC
Cổng logic là tên gọi chung của các mạch điện tử có chức năng thực hiên các hàm logic.
Cổng logic có thể được chế tạo bằng những công nghệ khác nhau, có thể tổ hợp bằng các
linh kiện rời nhưng thường được chế tạo bởi công nghệ tích hợp IC (Integrated circuit).

.

24
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng



4. Cổ ng BUFFER

25
Tài liệu laptop căn bản - Thanh Dũng


×