Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi năng lực và đáp án thi giáo viên giỏi cấp tỉnh môn toán bậc THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.91 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 – 2017
ĐỀ THI NĂNG LỰC
Môn thi: Vật lí
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm: 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm)
Để đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh, giáo viên phải đổi mới
kiểm tra đánh giá như thế nào?
Câu 2 (3,0 điểm)
Phần ghi lời nhận xét và đánh giá giờ học trong Sổ đầu bài của giáo viên trường X
năm học 2016 - 2017 được thể hiện như sau:
Môn
Bài
Nhận xét
Xếp loại
Ngữ văn
A....
Trật tự
Tốt
Vật lý
B....
Chú ý
Tốt
Địa lý
C....


Ghi chép tốt
Tốt
Cách nhận xét, đánh giá giờ học trên trong chương trình Định hướng năng lực có
những hạn chế gì? Để khắc phục những hạn chế trên trong phạm vi môn học của mình,
thầy (cô) cần thực hiện kỹ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh như thế nào?
Câu 3 (5,0 điểm)
1.
U
Cho mạch điện có sơ đồ như hình
vẽ. Biết U = 36V không đổi, R 1 = 4Ω,
R3
R1
A1
R2 = 6Ω, R3 = 9Ω, R5 = 12Ω. Các ampe
R
kế có điện trở không đáng kể.
2
a. Khoá K mở, ampe kế A1 chỉ 1,5A.
R5
R4
Tìm R4.
b. Đóng khoá K, tìm số chỉ của các
K
ampe kế.
A2
2.
Một bình thông nhau có hai nhánh hình trụ thẳng đứng A và B, tiết diện ngang tương
ứng là S1 = 20cm2 và S2 = 30cm2. Trong bình ban đầu chứa nước có khối lượng riêng D0
= 1000kg/m3. Thả vào nhánh B một khối hình trụ đặc không thấm chất lỏng, có diện tích
đáy S3 = 10cm2, chiều cao h = 10cm và làm bằng vật liệu có khối lượng riêng

D=
3
900kg/m . Khi cân bằng thì trục đối xứng của khối hình trụ có phương thẳng đứng, khối
trụ không chạm đáy bình.
a. Tìm chiều dài của phần khối trụ chìm trong nước và mực nước dâng lên ở mỗi nhánh.
b. Đổ thêm dầu có khối lượng riêng D 1 = 800kg/m3 vào nhánh B. Tìm khối lượng dầu tối
thiểu cần đổ vào để toàn bộ khối trụ ngập trong dầu và nước.
----------------Hết--------------Họ và tên giáo viên dự thi................................................................Số báo danh............................
Chữ ký của giám thị 1........................................Chữ ký của giám thị 2...........................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI NĂNG LỰC
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn :

Câu 1 (2,0 điểm):
Để đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh, giáo viên phải đổi mới
kiểm tra đánh giá như thế nào?
Ý
1

2

3

Ý
1


2
3

4

Nội dung
Đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh là một yêu cầu quan
trọng đối với công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để
đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh, giáo viên cần thiết phải
đổi mới toàn diện cả về nội dung cũng như hình thức KT-ĐG.
Đổi mới nội dung KT-ĐG: Không kiểm tra việc tái hiện kiến thức của học
sinh; chú trọng kiểm tra mức độ sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn của học sinh (tăng cường các câu hỏi mở với môn xã hội, các
nội dung kiểm tra thực hành với các môn tự nhiên)….
Đổi mới hình thức kiểm tra - đánh giá: Phải đa dạng hoá các hình thức KTĐG (đánh giá theo định kì, đánh giá thường xuyên, đánh giá quá trình…),
chú trọng cách đánh giá khả năng tìm tòi, khám phá, sáng tạo… của học sinh
thông qua các sản phẩm nghiên cứu khoa học (bài tập, bài thuyết trình, đề tài,
dự án…).
Câu 2 (3,0 điểm):
Nội dung
Phân tích những hạn chế của cách nhận xét, đánh giá: Thể hiện cách dạy
truyền thụ một chiều; chỉ coi trọng hoạt động dạy; học sinh tiếp thu thụ
động….không đáp ứng được chương trình định hướng năng lực.
Để khắc phục hạn chế trên, cần chú trọng hoạt động học của học sinh, coi hoạt
động học là trung tâm….
Kỹ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh để đạt mục tiêu phát triển năng
lực học sinh (cần gắn với môn học, nhưng đảm bảo các nội dung):
- GV tổ chức hoặc lựa chọn tình huống; giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh
nhiệm vụ học; học sinh nhận nhiệm vụ, hiểu vấn đề cần tìm tòi, nghiên cứu…

- GV tổ chức cho học sinh nghiên cứu, trao đổi, thảo luận; học sinh chủ động
giải quyết vấn đề dưới sự theo dõi, giúp đỡ của giáo viên….
- GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả học tập; nhận xét, đánh giá, bổ
sung, tổng kết vấn đề…
Kỹ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh để đạt mục tiêu phát triển năng
lực học sinh phải đảm bảo nguyên tắc: Học sinh được tự tìm tòi, khám phá,
trải nghiệm sáng tạo; giáo viên là người điều hành, hướng dẫn, giúp học sinh
đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng và năng lực….

Điểm
0,5

0,75

0,75

Điểm
0,5

0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 3 (5,0 điểm)
1. (2,5đ)
Nội dung


Điểm


a. (1,5đ)
Khi K mở, mạch điện gồm: R1 nt R2 nt [(R4 nt R5)//R3]
I3 = IA1 = 1,5A => U3 = I3.R3 = 1,5.9 = 13,5(V)
U12 = U - U3 = 36 - 13,5 = 22,5(V)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
I=

U12
22,5
=
= 2, 25(A)
R1 + R 2
10

0,25
0,25

Cường độ dòng điện chạy qua R4 là:
I4 = I - I3 = 2,25 - 1,5 = 0,75(A)
R45 =

0,25

U 3 13,5
=
= 18(Ω)
I 4 0, 75


0,25
0,25

R4 = R45 - R5 = 18 - 12 = 6(Ω)
b. (1,0đ)
Khi đóng khoá K , mạch điện gồm: R1 nt {[(R2 // R4) nt R3] // R5}
R
R24 = 2 = 3(Ω)
2

0,25
0,25

R234 = R24 + R3 = 12(Ω)
R2345 =

R5
= 6(Ω)
2

0,25

Rtđ = R1 + R2345 = 10(Ω)
I1 = Imạch =

U 36
=
= 3, 6(A)
R td 10


U5 = I1.R2345 = 3,6. 6 = 21,6(V)
I1
= 1,8(A)
2
I
I2 = I4 = 3 = 0,9(A)
2

I5 = I3 =

0,25

Số chỉ của ampe kế A2 là: IA2 = I1 - I2 = 2,7(A)
Số chỉ của ampe kế A1 là: IA1 = I3 = 1,8(A)

0,25
0,25

2. (2,5đ)
Nội dung
a. (1,5đ)
Phân tích các lực tác dụng lên khối trụ hoặc vẽ hình biểu diễn lực
Gọi h1 là chiều cao phần khối trụ chìm trong nước
Do khối trụ nổi trên mặt nước nên ta có: FA = P
=> 10D0S3h1 = 10DS3h
=> h1 =

D
900

.h =
.10 = 9(cm)
D0
1000

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25

Chiều cao mực nước dâng nên ở mỗi nhánh là:
∆h =

Vc
Sh
= 3 1 = 1,8(cm)
S1 + S2 S1 + S2

b. (1,0đ)
Khi đổ thêm dầu vào nhánh B sao cho toàn bộ khối trụ bị ngập trong nước và
dầu. Gọi h2 là chiều cao phần khối trụ ngập trong nước lúc này.

0,5


Do khối trụ nằm cân bằng trong hai chất lỏng nên ta có:
FA1 + FA2 = P
=> 10D0S3h2 + 10D1S3(h - h2) = 10DS3h
=> h2 =


D − D1
900 − 800
.h =
.10 = 5(cm)
D0 − D1
1000 − 800

Khối lượng dầu tối thiểu cần đổ thêm là:
m1 = (S2 - S3).(h - h2).D1 = (30 - 10).(10 - 5).0,8 = 80(g)

0,25
0,25
0,25
0,25



×