Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 6: Thuật ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.9 KB, 3 trang )

THUẬT NGỮ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
- Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các văn bản khoa học, công nghệ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm thuật ngữ.
- Những đặc điểm của thuật ngữ.
2. Kỹ năng:
- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ.
III - CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, Bảng phụ, từ điển TV
2. Hs: Đọc bài và chuẩn bị bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
?Có những cách nào để phát triển từ về số lượng? VD minh hoạ
? Làm BT 3.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Vốn từ vựng của chúng ta rất đa dạng. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về một lớp từ
vựng đbiệt: thuật ngữ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm

I. Thuật ngữ là gì?

- Học sinh đọc 2 vd (2 cách giải thích) 1. Ví dụ
mục1:
Ví dụ 1:


+ So sánh hai cách giải thích?
a. Cách giải nghĩa dựa theo đặc tính bên
+ Cách giải thích nào mà người không có ngoài của sinh vật-> Cảm tính
kiến thức chuyên môn về hóa học không
TaiLieu.VN

Page 1


thể hiểu?
- học sinh đọc vd 2 các câu định nghĩa

b. Giải thích dựa vào đặc tính bên trong
của sinh vật => nghiên cứu khoa học môn
hóa

+ Nhữn định nghĩa đó ở những bộ môn
Ví dụ 2:
nào?
+ Những từ ngữ được định nghĩa chủ yếu - Thạch nhũ => địa lí
dùng trong loại văn bản nào?

- Ba zơ => Hóa học
- Ẩn dụ => Tiếng việt

? Thế nào là thuật ngữ?

- Phần số thập phân => Toán

A. Là từ ngữ dùng trong VBKH của cơ

quan nhà nước.
B. Là từ ngữ dùng biểu thị k/nKHCN dùng
trong vb KHCN.
C. Là từ ngữ dùng trong báo chí nói chung.
D. Là từ ngữ dùng trong lời ăn tiếng nói
2.Kết luận:
hàng ngày của ND.
- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm
khoa học, kĩ thuật, công nghệ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của thuật
ngữ.
? Các thuật ngữ được định nghĩa trên có II. Đặc điểm của thuật ngữ
khác không? (không?)
1. Ví dụ
Giáo viên đọc ví dụ: nêu câu hỏi. Học sinh a. Muối => 1 thuật ngữ không có sắc thái
thảo luận trả lời.
biểu cảm, chính xác đặc điểm của muối.
? Đặc điểm của thuật ngữ là gì?
b. Ca dao có sắc thái biểu cảm.
=> Những đắng cay vất vả
2. Kết luận:
Giáo viên cho học sinh ghi nhớ chung - Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và
(sgk)
ngược lại
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
Bài1: Chia nhóm cho 2 nhóm tìm thuật * Ghi nhớ (sgk)
ngữ? Học sinh làm và trình bày.
III. Luyện tập
Bài 1:

- Lực
TaiLieu.VN

Page 2


- Xâm thực
- Hiện tượng hóa học
- Trường từ vựng
- Di chỉ
Bài 2: Yêu cầu giải nghĩa từ "phương - Thụ phấn
trình". Xác định có phải thuật ngữ không? - Lưu lượng
- Trọng lực
Bài 3: Học sinh dựa vào gợi ý của sgk để - khí áp
phát biểu thuật ngữ "cá"
Bài 2: Phương trình => ẩn dụ
Nghĩa: chỉ mối liên hệ giữa dân số và các
vấn đề xã hội.
Bài 3:
Bài 4: Gọi học sinh lên bảng viết thuật ngữ a. Hỗn hợp => thuật ngữ
và khái niệm của thuật ngữ.
b. Nghĩa thường
VD: Chè thập cẩm là một món ăn hỗn hợp
nhiều thứ.
Bài 4:
Cá : loài động vật có xương sống, ở dưới
nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng
mang.

4.Củng cố :

? Bài học hôm nay cần nhớ những gì ?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành các bài tập còn lại
- Nắm được đặc điểm của thuật ngữ và sưu tầm 1 số thuật ngữ.
- Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ.

TaiLieu.VN

Page 3



×