Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Trong truyện ngắn làng nhà văn kim lân đã thể hiện một cách sinh động tinh tế diễn biến tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng dầu theo giặc dựa vào truyện ngắn làng của nhà văn kim lân em hãy phân tích để làm rõ điều đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.58 KB, 2 trang )

Trong truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân đã thể hiện một cách sinh động tinh
tế diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc Dựa vào
truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân em hãy phân tích để làm rõ điều đó
Bình chọn:

Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai là thành công lớn nhất của truyện ngắn
Làng. Điều đó đã thể hiện được tài năng cùa nhà văn Kim Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm lí
nhân vật.



Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân



Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân



Phân tích những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kỳ...



Phát biểu cảm nghĩ của về truyện Làng của Kim Lân.

Xem thêm: Làng - Kim Lân

Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là một tác phẩm đặc sắc thể hiện tình yêu của người
nông dân đối với quê hương, đất nước mình trong kháng chiến chống Pháp một cách cảm
động. Làm nên thành công của tác phẩm không thể không nhắc đến nghệ thuật miêu tả tâm lí
nhân vật của nhà văn. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong tác phẩm khi nghe tin


làng Dầu của mình theo giặc được thể hiện một cách sinh động đã thể hiện điều đó.
"Làng” ra đời năm 1948. Tác phẩm lấy bối cảnh là cuộc tản cư kháng chiến của nhân dân.
Ông Hai là nhân vật chính của tác phẩm, có lẽ phần vì tuổi cao, phần vì chân ông vẫn bị
thương “đi tập tễnh” nên ông được vận động tản cư kháng chiến cùng gia đình. Nhưng trong
thâm tâm, ông rất muốn ở lại làng để cùng anh em chiến đấu. Và chính ở nơi tản cư, ông đã
bộc lộ sâu sắc tình yêu cái làng của mình.
Ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một tình yêu
hồn nhiên như trẻ thơ. Ngày ngày, ông sang nhà hàng xóm chơi hoặc đi nghe tin, đi nói
chuyện,... Đến đâu ông cũng khoe về cái làng của mình. Trước Cách mạng tháng Tám, ông
khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng ông: "Chết! Chết, tôi chưa thấy cái dinh cơ nào mà
lại được như cái dinh cơ cụ thượng làng tôi.". Và mặc dù chẳng họ hàng gì nhưng ông cứ gọi
viên tổng đốc là "cụ tôi" một cách rất hả hê! Sau Cách mạng, "người ta không còn thấy ông đả
động gì đến cái lăng ấy nữa", vì ông nhận thức được nó làm khổ mình, làm khổ mọi người, là
kẻ thù cùa cả làng: Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ
cho nó. [...] Cái chân ông đi tập tễnh cũng vì cái lăng ấy". Bây giờ ông khoe làng ông khởi
nghĩa, khoe ông gia nhập phong trào từ hồi kì còn trong bóng tối", rồi những buổi tập quân sự,
khoe những hố, những ụ, những giao thông hào cùa làng ông

Xem thêm tại: />

tinh-te-dien-bien-tam-trang-cua-ong-hai-khi-nghe-tin-lang-dau-theo-giac-dua-vao-truyen-ngan-lang-cua-nhavan-kim-lan-em-hay-phan-tich-de-lam-ro-dieu-do-c36a1478.html#ixzz5oAZxSA9B



×