Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tình yêu làng và lòng yêu quê hương tinh thần kháng chiến của người nông dân được thể hiện sâu sắc trong truyện ngắn làng của kim lân hãy phân tích nhân vật ông hai để làm sáng tỏ điều đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.05 KB, 2 trang )

Tình yêu làng và lòng yêu quê hương tinh thần kháng chiến của người nông
dân được thể hiện sâu sắc trong truyện ngắn Làng của Kim Lân Hãy phân tích
nhân vật ông Hai để làm sáng tỏ điều đó.
Bình chọn:

Làng của Kim Lân là một khúc ca về tình yêu quê hương đất nước mà những người lao động nghèo là
những thanh âm trong trẻo, réo rắt nhất, để lại bao dư âm lắng đọng trong lòng độc giả.



Một thành công của nhà văn Kim Lân trong truyện ngắn Làng là thể hiện sinh động và...



Nhân vật người yêu làng trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.



Bài 2 Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện tinh tế và sinh động diễn...



bài 3 Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân đã thể hiện tinh tế và sinh động diễn...

Xem thêm: Làng - Kim Lân

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đã xây dựng thành công hình ảnh những con người
Việt Nam kiên cường, bất khuất với một tinh yêu quê hương đất nước tha thiết, sâu nặng. Bên
cạnh hình ảnh những chiến sĩ trực tiếp chiến đấu trên mặt trận còn có những con người hi sinh
lặng thầm nơi hậu phương đế góp phần vào thắng lơi của kháng chiến. Đó là những người
nông dân có lòng yêu nước thiết tha, bình dị, sâu sắc. Truyện ngắn Làng của Kim Lân đã xây


dựng thành công hình ảnh nhân vật ông Hai - một người nông dân chân chất nhưng mang
nặng tình yêu làng và lòng yêu quê hương, có tinh thần kháng chiến mạnh mẽ.
Phải đi tản cư do làng bị địch chiếm đóng nhưng ông lại không lúc nào nguôi nỗi nhớ về làng
mìríh. Đó là nỗi nhớ da diết của một con người cả đời gắn bỏ sâu nặng với mảnh đất nơi mình
sinh ra, lớn lên. Tình yêu ấy được Kim Lân cảm nhận một cách sâu sắc và thể hiện hết sức
giản dị. chân thành.
Những ai đã đọc Làng đều cảm nhận được ở ông Hai tình yêu, sự gắn bó sâu sắc với làng
xóm, với quê hương. Đối với người nông dân chất phác ấy, tình cảm với làng quê, thôn xóm là
tình cảm tự trong tim, ngấm sâu vào máu thịt. Cũng như bao người dân lao động khác, cả một
đời ông Hai gắn bó với mảnh đất quê nghèo mà nặng sâu ân tình. Cái làng Chợ Dầu ấy đã trở
thành nguồn vui sống của ông. Tác giả đã để cho ông Hai bộc lộ tình yêu đó một cách chân
thật, nồng nhiệt, vừa có những .nét quen thuộc vừa có những nét riêng biệt chỉ có ở ông Hai.
Yêu làng, ông yêu tất cả những gì thuộc về làng, thậm chí yêu cả những cái mà ông và biết bao
người đã phải khổ sở vì nó. Ông Hai tự hào vì làng Chợ Dầu của ông có những ngôi nhà ngói
san sát, sầm uất, đường trong làng toàn lát bằng đá xanh, trời mưa đi từ đầu làng đến cuối xóm
bùn không dính đến gót chân. Tháng năm ngày mười phơi rơm và thóc tốt thượng hạng, không
có lấy một hat thóc đất... Ông tự hào về tất cả những nét độc đáo, những thứ đả làm nên bề
dày lịch sử của làng ông.


Nhưng tình yêu làng của người nông dân ấy không bất biến mà thay đổi theo thời gian, theo sự
biến chuyển của thời đại. Kháng chiến nổ ra mang theo những luồng tư tưởng mới chiếu rọi
tâm hồn ông. Giờ đây, đối với ông Hai, cái lăng cụ Thượng, cái sinh phần kia đều đá

Xem thêm tại: />


×