Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.39 KB, 17 trang )

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truyền kì mạn lục)
- Nguyễn Dữ I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong
tác phẩm.
-Có thái độ cảm thơng cho thân phận những người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời lên
án chế độ nam quyền trong xã hội phong kiến. Biết yêu thương, chia sẻ, đoàn kết, hồ thuận trong
gia đình.
*Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- HS biết được cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong một tác phẩm truyện tuyền kì. Hiện thực về số
phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Sự thành công
của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện vợ chồng chàng Trương.
- HS hiểu được cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong một tác phẩm truyện tuyền kì. Hiện thực về số
phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Sự thành công
của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện vợ chồng chàng Trương.
- HS phân tích được cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong một tác phẩm truyện tuyền kì. Hiện thực về
số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Sự thành công
của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện vợ chồng chàng Trương.
2. Kĩ năng
- HS biết đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. Kể lại được truyện. Biết được những chi
tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
- HS đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. Kể lại được truyện. Hiểu được những chi
tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. Kể lại được
truyện. Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân
gian.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
III. Đồ dùng dạy học
1.GV: Sưu tầm tác phẩm Truyền kì mạn lục (Bản dịch TV của Ngơ văn Triện)


2. HS: Đọc kĩ văn bản, soạn các câu hỏi phần đọc, hiểu văn bản.
IV. Phương pháp.
TaiLieu.VN

Page 1


- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, bình giảng, động não.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (15’)
Câu hỏi: Những nhiệm vụ và giải pháp để thực hiện quyền trẻ em trong văn bản “Tuyên bố về sự
sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” đã nêu ra là gì ? Đánh giá về cách nêu vấn
đề đó của bản tuyên bố
Đáp án: * Nhiệm vụ và giải pháp: (6 điểm)
Nhiệm vụ - Tăng cường sức khoẻ, chế độ dinh dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ em và trẻ sơ sinh .
- Quan tâm nhiều đến trẻ khuyết tật và trẻ có hồn cảnh đặc biệt.
- Đảm bảo bình đẳng nam nữ ở trẻ em.
- Xoá nạn mù chữ ở trẻ em.
- Bảo vệ các bà mẹ đang mang thai, sinh đẻ và vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia đình.
- Giáo dục tính tự lập, tự do, tính trách nhiệm của trẻ trong nhà trường và xã hội
Giải pháp
- Đảm bảo sự tăng trưởng, phát triển đều đặn, ổn định của kinh tế ở tất cả các nước.
- Cần có sự nỗ lực liên tục, hợp tác của tất cả các nước
*Đánh giá: (4 điểm): Cách nêu vấn đề gọn rõ, cụ thể, tồn diện , có tính khả thi
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trị
HĐ1. Khởi động

T.g


Nội dung chính

1’

H. Kể tên những truyện ngắn trung đại
mà em đã được học trong chương trình
Ngữ văn 6 tập 1 ?
Như vậy chúng ta đã được học rất nhiều
các truyện ngắn khác nhau nhưng những
truyện nói về số phận người phụ nữ trong
xã hội cũ họ sống ntn chúng ta cùng tìm
hiểu bài hơm nay.
HĐ2. HDHS đọc và TLCT
- Mục tiêu: HS có kĩ năng đọc, kể tp
20’ I. Đọc và thảo luận chú thích
truyền kì, hiểu biết sơ lược về tg, tp.
TaiLieu.VN

Page 2


- GVHD đọc: Chú ý phân biệt lời kể, lời
đối thoại của các nhân vật

1. Đọc văn bản

- GV đọc một đoạn
- Gọi hs đọc
- nhận xét

H. Em hãy kể tóm tắt phần truyện?- Học
sinh kể-> nhận xét lời kể
- GV kể một lần
- HS chú ý các chú thích SGK
H. Nêu hiểu biết của em về tác giả?
- HS dựa vào chú thích sao để trả lời
- GV chốt
- Giai đoạn nhà Lê suy đồi, nội chiến LêMạc, Mạc Trịnh.

H. Thế nào là thể loại Truyền kì ?
- Là loại văn xuôi tự sự được xây dựng
trên một cốt truyện dân gian có nhiều yếu
tố hoang đường, kì lạ nhưng mạch ý
chính vẫn là truyện trần thế.

2. Thảo luận chú thích
a. Tác giả:(?-?)
- TK XVI đời Lê-Mạc, quê ở Hải
Dương. Tuy học rộng, tài cao nhưng
ơng tránh vịng danh lợi, đỗ cử nhân,
làm quan một năm về ở ẩn. Nguyễn Dữ
thể hiện cái nhìn tích cực của ơng đối
với văn học dân gian.
b. Tác phẩm

- GV: Một loại văn xi tự sự có nguồn
gốc từ Trung Quốc, thịnh hành ở đời nhà
Đường. Cốt truyện có thể dựa vào truyện
dân gian nhưng các tác giả đã gia công
sáng tạo về tư tưởng, cốt truyện, nhân vật,

tình tiết, lời văn... Đặc biệt là sự kết hợp
giữa yếu tố hoang đường kì ảo từng lưu
truyền trong dân gian (truyền kì) với
những chuyện thực trong xã hội với
những cuộc đời, số phận của con người
Việt Nam thời trung đại.
TaiLieu.VN

Page 3


H. Vậy truyền kì mạn lục là gì ? Em hiểu
gì về Chuyện người con gái Nam
Xương ?
- Truyền kì mạn lục từng được đánh giá là
thiên cổ kì bút (áng văn lạ ngàn đời) gồm
20 truyện, nội dung phong phú, đậm tinh
thần nhân văn - nhân đạo. Hầu hết các
nhân vật đều là người Việt và sự việc diễn
ra ở nước ta.
- Chuyện người con gái Nam Xương là
truyện thứ 16 có nguồn gốc từ truyện cổ
tích Vợ chàng Trương (kho tàng cổ tích
Việt Nam: Nguyễn Đổng Chi sưu tầm và
biên soạn) đây là một trong những truyện
hay nhất của Truyền kì mạn lục và đã
được chuyển thể thành vở chèo Chiếc
bóng oan khiên.

- Tác phẩm viết bằng chữ Hán, Chuyện

người con gái Nam Xương là truyện
thứ 16/20 truyện có nguồn gốc từ
truyện cổ tích Vợ chàng Trương.

H*. Em có nhận xét gì về cách chọn nhân
vật của tg?
- Kể về người phụ nữ có tri thức.
H. Em hãy cho biết hình thức nghệ thuật
của truyện?
- GV chốt
- GV cùng HS tìm hiểu một số chú thích
khó trong văn bản.
HĐ2. HDHS tìm hiểu bố cục.
- Mục tiêu: HS biết chia đoạn và ND từng
đoạn.
H. Theo em văn bản có thể chia làm mấy
phần ? ý chính mỗi phần ?
- 3 phần:
+ P1: Từ đầu...lo liệu như đối với cha mẹ
đẻ mình (cuộc hơn nhân giữa Trương
Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vài chiến
tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời
gian xa cách)
TaiLieu.VN

c. Từ khó
- 5,8,9,10,11.
Page 4



+ P2: Tiếp...nhưng viêc trót đã qua rồi
(nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ
Nương)

II. Bố cục

+ P3: Còn lại (Cuộc gặp gỡ giữa Phan
Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi, 3’
Vũ Nương được giải oan)
H. Nêu đại ý của văn bản?

- 3 phần

HĐ3. HDHS tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu: Hiện thực về số phận của
người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và
vẻ đẹp truyền thống của họ.
H. Đọc tác phẩm em thấy mọi tình tiết
xoay quanh nhân vật nào ?
- Vũ Nương (Vũ Thị Thiết)
H. Mở đầu đoạn trích tác giả giới thiệu
nhân vật Vũ Nương qua những chi tiết
nào ?
H. Tác giả đã sử dụng cách giới thiệu
nào? Tác dụng?
- Trực tiếp
- Trong làng có một chàng Trương Sinh
mến vì dung hạnh (dung nhan, hạnh kiểm
đạo đức, phẩm chất) vì thế xin mẹ đem 15’
trăm lạng vàngcưới nằng về làm vợ


+ Đại ý: Nói lên thân phận của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa
III. Tìm hiểu văn bản

1. Nhân vật Vũ Nương (Vũ thị Thiết)
H*. Em có suy nghĩ gì về cuộc hôn nhân
này?
- Cuộc hôn nhân đậm chất mua bán và
ngay từ đầu trong tâm lí nàng có chút mặc
cảm, tự thấy mình yếu thế “thiếp vốn con
kẻ khó, được nương tựa nhà giàu”
TaiLieu.VN

+ Người con gái quê ở Nam Xương
+ Tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư
Page 5


H. Ngay từ đầu Trương Sinh được giới
thiệu như thế nào?

dung tốt đẹp

- Có tính đa nghi, đối với vợ phịng ngừa
q sức.
-Trương tuy con nhà hào phú nhưng
khơng có học.
H. Trong cuộc sống vợ chồng nàng xử sự
như thế nào trước tính hay ghen của

Trương Sinh ?
- Vũ nương cư xử rất đúng mực, nhường
nhịn, giữ gìn khn phép trong khi chồng
thì có tính đa nghi, do sự cố gắng của Vũ
Nương nên gia đình vẫn được bảo vệ (gia
đình khơng thất hồ, lại sắp có con)

- Miêu tả trực tiếp.
- Vũ Nương là người con gái đẹp
người, đẹp nết.
a. Với chồng

- ở đây ta thấy hé lộ mâu thuẫn tính cách
giữa hai người. Nhược điểm hay nghi ngờ
của chồng như đã ủ sẵn mầm mống của
những bi kịch có thể xảy đến trong cuộc
sống khi gia đình có biến cố. Và điều đó
đã đến khi triều đình bắt lính. Trương
Sinh ít học phải đi ngay đợt đầu.
H. Tìm những chi tiết nói lên vẻ đẹp của
Vũ Nương khi tiễn chồng ra trận?
H*. Em có nhận xét gì về giọng điệu, lời
lẽ trong đoạn văn, tác giả muốn nói điều
gì?
- Vũ Nương khơng trơng mong chỉ cầu
cho chồng được bình an trở về. Vũ
Nương cảm thơng trước những nỗi vất vả
gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng (việc
quân khó liệu, thế giặc khơn lường...) và
Vũ Nương lo lắng hẹn kì khó được giữ

đúng “mùa dưa chín q kì”

- Giữ gìn khn phép, khơng từng để
lúc nào vợ chồng phải thất hoà.
- Vũ nương là người phụ nữ biết giữ
gìn hạnh phúc gia đình

H. Khi chơng ở ngồi mặt trận, tâm trạng
TaiLieu.VN

Page 6


nàng ntn?
- Nàng cũng bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ
nhung của mình: “Nhìn trăng soi thành cũ
lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông
liễu rủ bãi hoang lại thổn thức tâm tình
thương người đất thú...”
- Mọi người đều ứa hai hàng lệ

+ Khi tiễn chồng ra trận

- Trong khi đó Trương Sinh tỏ ra rất thụ
động khơng thể hiện được bản lĩnh nam
nhi, tư thế người gia trưởng. Chàng chỉ
biết quỳ xuống đất vâng lời dạy, khơng
biết có nghĩ gì cho mẹ già và vợ đang
mang thai khơng?


- Nàng rót chén rượu đầy, tiễn chồng
mà rằng: “chàng đi chuyến này ... bình
yên”

H. Bản chất của Vũ Nương được khắc
hoạ bằng hình ảnh nào trong đoạn văn?
H. Tác giả sử dụng cách viết nào? Nêu tác
dụng của cách viết đó?
- Vũ Nương là một người vợ thuỷ chung,
yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ cứ dài
theo năm tháng, hình ảnh “bướm lượn
đầy vườn” chỉ cảnh mùa xuân vui tươi.
“mây che kín núi” chỉ cảnh mùa đơng ảm
đạm.
- Tác giả đã mượn cảnh vật thiên nhiên để
diễn tả sự trôi chảy của thời gian.
H. Vũ Nương đã xử sự với mẹ chồng ra
sao?
- HS trả lời
- GV chốt

- Lời lẽ nhẹ nhàng, đằm thắm, tha thiết,
diễn tả tâm lĩ nhân vật.
- Sự quan tâm, lo lắng của Vũ Nương
đối với chồng.

+ Khi chồng ở ngoài trận
- Bướm lượn đầy vườn (cảnh vui của
mùa xuân)
- Mây che kín núi (cảnh buồn của mùa

đông)
- Nghệ thuật ẩn dụ ( tả cảnh ngụ tình)
- Nỗi nhớ chồng khơn ngi của Vũ
Nương

H*. Nhận xét cách viết của tác giả? Tác
dụng?
- HS nêu ý kiến
TaiLieu.VN

Page 7


- GV chốt
H. Tìm lời chăng trối của bà mẹ ?
- Ngắn dài có số ... phụ mẹ
H. Lời chăng trối đó đã khẳng định điều
gì?
- Ghi nhận nhân cách và đánh giá cao
công lao của nàng đối với gia đình nhà
chồng

- Vũ Nương yêu chồng tha thiết, rất
mực thuỷ chung.

- GV: Ngoài ra khi chồng đi trận Vũ
Nương ở nhà sinh và ni dạy con một
mình - là người mẹ hiền dịu, yêu thương
con rất mực.
H. Vậy một lần nữa chứng minh Vũ

Nương là người như thế nào?
H. Theo em, một người phụ nữ vẹn toàn
như vậy liệu cuộc đời nàng có như phẩm
chất của nàng khơng?
- Chắc chắn là khơng vì:
- Dự báo trong cuộc hơn nhân
- Chồng có tính hay ghen
- Chồng là người khơng có học

b. Với mẹ chồng
- Khi bà ốm: Hết sức thuốc thang, lễ
bái thần phật, lấy lời ngon ngọt khôn
khéo khuyên lơn
- Khi bà mất; hết lời thương xót, phàm
việc ma chay tế lễ

- Báo trước cuộc đời đầy sóng gió
GV: Tính chất dự báo này chúng ta còn
gặp trong truyện Kiều mà những giờ sau
nữa các em sẽ được nghiên cứu.

TaiLieu.VN

- Miêu tả gián tiếp, kể

Page 8


- Vũ Nương là người con dâu hiếu
thảo, là người phụ nữ đẹp người, đẹp

nết, vẹn toàn.

4. Củng cố(1’)
H. Ấn tượng của em về nhân vật Vũ Nương qua cách đối xử với mẹ chồng?
5. HDHS học bài ở nhà 1’
- Học và tóm tắt tác phẩm
- Tiếp tục soạn câu hỏi 3,4,5 sgk

TaiLieu.VN

Page 9


CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích: Truyền kì mạn lục)
- Nguyễn Dữ I. Mục tiêu
- Đã tìm hiểu ở tiết 16
*Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- HS biết được cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong một tác phẩm truyện tuyền kì. Hiện thực về số
phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Sự thành công
của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện vợ chồng chàng Trương.
- HS hiểu được cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong một tác phẩm truyện tuyền kì. Hiện thực về số
phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Sự thành công
của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện vợ chồng chàng Trương.
- HS phân tích được cốt truyện,nhân vật,sự kiện trong một tác phẩm truyện tuyền kì. Hiện thực về
số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Sự thành công
của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện vợ chồng chàng Trương.
2. Kĩ năng
- HS biết đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. Kể lại được truyện. Biết được những chi

tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
- HS đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. Kể lại được truyện. Hiểu được những chi
tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. Kể lại được
truyện. Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân
gian.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Kĩ năng giao tiếp, nhận định
III. Đồ dùng dạy học
1.GV: Sưu tầm tác phẩm Truyền kì mạn lục (Bản dịch TV của Ngô văn Triện)
2. HS: Đọc kĩ văn bản, soạn các câu hỏi phần đọc, hiểu văn bản.
IV. Phương pháp
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, bình giảng.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định (1’)
TaiLieu.VN

Page 10


2. Kiểm tra (5’)
H. Tóm tắt ngắn gọn Chuyện người con gái Nam Xương?
TL: HS tóm tắt
3. Tiến trình các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò
HĐ1. Khởi động

T.g


Nội dung chính

1’

- Trong tiết trước các em đã tìm hiểu
và thấy rõ phẩm chất, đức hạnh của
Vũ Nương thông qua việc đối với
chồng, mẹ chồng. Chúng ta đã khẳng
định Vũ Nương là người phụ nữ vẹn
toàn. Vậy bên cạnh phẩm chất của
nàng thì cuộc đời, số phận ra sao...
chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu: Hiện thực về số phận của
người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ 29’ III. Tìm hiểu văn bản
cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Sự
thành công của tác giả về NT kể
chuyện.
- GV yêu cầu HS đọc P2 của văn bản.
H. Tác giả dẫn dắt câu chuyện về nỗi
oan của Vũ Nương như thế nào ?

2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương

- Khi thấy con trẻ nói vậy, chàng ngạc
nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
Trước kia...
- Chồng nghi ngờ vợ thất tiết.
H. Chi tiết nào nói lên điều đó?


H*. Em có nhận xét gì về cách viết
của tác giả? Em đánh giá như thế nào
TaiLieu.VN

- Bị nghi ngờ là thất tiết
+ “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ?
Page 11


về lời nói của đứa con ?

- Khi bị gạn hỏi, nó lại nói thêm “có
một người đàn ơng, đêm nào cũng
đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi
cũng ngồi” Thông tin ngày một gay
cấn như đổ thêm dầu vào lửa. Tính đa
nghi của Trương Sinh đã đến độ cao
trào, chàng đinh ninh là vợ hư hỏng
(nghi ngờ - khẳng định)

Ơng lại biết nói, chứ khơng như cha tơi
trước kia chỉ nín thin thít....

- Kể, cách viết thắt nút tạo tình huống bất
ngờ
- Lời nói ngây thơ, chân thật nhưng tạo
tính bi kịch của truyện

H. Trương Sinh xử sự như thế nào
trước hồn cảnh như vậy ?

- Tính kịch cứ cao dần, đến đây ta lại
thấy tác giả tỏ rõ là người rất sành về
tâm lí nhân vật, TS ghen tuông trở nên
u mê lầm lẫn không để cho vợ có cơ
hội phân trần và lại dấu lời con trẻ. Sự
phát triển tình tiết này đúng với tính
đa nghi của Trương Sinh, hợp với xã
hội đương thời lúc bấy giờ.
H*. Qua tìm hiểu em có suy nghĩ gì về
cuộc sống của gia đình Vũ nương khi
đất nước bình yên ?

- Mắng nhiếc vợ, đánh đập và đuổi đi.

- Khi đất nước bình yên thì cuộc sống
gia đình Vũ Nương bắt đầu dậy sóng.
H. Với mối nghi ngờ của người chồng
như vậy thì cách giải quyết ra sao ?
- Vũ Nương nói đến thân phận mình,
tình nghĩa vợ chồng và khẳng định
tấm lòng thuỷ chung trong trắng, cầu
xin chồng đừng nghi oan - hết lịng
tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình
có nguy cơ tan vỡ
-Nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi
khơng hiểu vì sao bị đối xử bất công,
TaiLieu.VN

Page 12



bị mắng nhiếc...và khơng có quyền
được tự bảo vệ, ngay cả khi có họ
hàng bênh vực. Hạnh phúc gia đình
“thú vui nghi gia nghi thất” niềm khao
khát của cả đời nàng bị tan vỡ, tình
u khơng cịn “bình rơi châm gãy,
mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao,
liễu tàn trước gió”. Cả nỗi đau khổ
chờ chồng đến thành hố đá trước đây
cũng khơng cịn có thể làm lại được
nữa (đâu cịn có thể lại lên núi vọng
phu kia nữa )
H. Để tự giải oan cho minh VN đã
làm gì?
- Thất vọng đến tột cùng, Vũ Nương
đành mượn dòng nước con sơng q
hương để giải tỏ tấm lịng, nàng “tắm
gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang,
ngửa mặt lên trời mà than rằng...”
- Lời than như một lời nguyền, xin
thần sông chứng giám nỗi oan khuất
và tiết sạch giá trong của nàng.
H*. Em có nhận xét gì về con đường
mà Vũ Nương chọn?
- ở đoạn này, tình tiết được sắp xếp
đầy kịch tính. Vũ nương bị dồn đẩy
đến bước đường cùng nàng bị mất tất
cả. Đành chấp nhận số phận sau
những cố gắng khơng thành. Hành

động tự trẫm mình cũng là một hành
động quyết liệt để bảo vệ danh dự.
- GV yêu cầu chú ý chi tiết: tắm gội,
lời nguyện cầu không phải là hành
động bột phát, đây là hành động có lí
trí (lời nguyện của Vũ Nương đều nói
đến sự trong sáng và lịng thuỷ
chung), chứ khơng phải là hành động
bột phát trong cơn nóng vội như trong
truyện cổ tích miêu tả (Vũ Nương
TaiLieu.VN

- Vũ Nương gieo mình xuống sơng
Hồng Giang tự vẫn

Page 13


chạy một mạch ra bến sơng Hồng
Giang đâm đầu xuống nước)
- Như vậy tất cả lời tự bạch phân trần
của Vũ Nương đều bị Trương Sinh bỏ
ngoài tai, nút thắt ngày một chặt, kịch
tín ngày một cao và Trương Sinh lộ
rõ bản chất của mình và cái chết của
Vũ Nương thật oan nghiệt khác nào là
bị bức tử, mà kẻ bức tử lại hồn tồn
vơ can.
H*. Cái chết của Vũ Nương làm em
có suy nghĩ gì ?

- Cái chết cũng là sự đầu hàng số
phận, là lời tố cáo thói ghen tng ích
kỉ, sự hồ đồ, phũ phu của người đàn
ông trong xã hội phong kiến và luật lệ
phong kiến hà khắc dung túng cho sự
độc ác ấy.
H. Lần thứ hai con trẻ nói trong hồn
cảnh nào ? Lời nói ra sao ?
- Sau khi Vũ Nương Chết
- Bé Đản chỉ lên cái bóng ở trên vách

H. Cách viết nào được thể hiện ở chi
tiết này ? Tác dụng ?
- Tác giả khẳng định thêm về bi kịch
thảm khốc đã xảy ra đối với người
phụ nữ - lên án chế độ nam quyền độc
đốn (cái thật – cái giả (bóng))
H*. Theo em tại sao tác giả không
dừng lại câu chuyện lại ở đây ?
- Nói lên ước mơ của nhân dân: hiền
gặp lành (Tính chất của chuyện cổ
tích)
- Đặc điểm của thể loại truyền kì: yếu
tố hoang đường
TaiLieu.VN

Page 14


H. Em hãy đặt tiêu đề cho đoạn

truyện?

- Nỗi thất vọng, sự đầu hàng số phận. sự
bế tắc không lối thoát.

- VN dưới thuỷ cung

- Bi kịch của Vũ Nương là lời tố cáo
XHPK, bày tỏ niềm cảm thương của tác
giả đối với số phận oan nghiệt của người
phụ nữ.

H. Xuống thuỷ cung Vũ Nương gặp ai
để có thể thay đổi tâm lí của mình ?
- Gặp Phan lang – người cùng làng
H. Tại sao Vũ Nương lại thay đổi tâm
lí của mình ?
- Muốn trở về q hương
H. Vì sao lại muốn trở về quê hương
khi mà lúc sống phải chịu bao nỗi khổ
của người trần thế ?
- HS thảo luận nhóm 5’- KTKTB

- Lời con trẻ : Cha Đản lại đến kia kìa!
(chỉ vào bóng của Trương Sinh trên vách)
đã giải toả nỗi oan củaVũ Nương

- GV kl

- Cách viết gỡ nút, miêu tả.

H*. Em có nhận xét gì về cách viết
của tác giả ở đoạn này? Cách viết đó
cho em thấy được điều gì?
- Khi nhảy xuống sơng Vũ Nương
nguyện hố làm ngọc trai, cỏ thơm để
chứng minh sự trong trắng. Song dù
phép màu chưa xảy ra chồng nàng
cũng đã biết sự thật, hối hận, lập đàn
giải oan, dân làng xót xa lập miếu thờ
nàng, nhưng dẫu sao đối với Vũ
Nương tất cả đều đã muộn.
- Sau đó tác giả cho nàng sống dưới
thuỷ cung, được trở về trong chốc lát

3. Vũ Nương dưới thuỷ cung

Phần này hồn tồn là những tình tiết
kì ảo, sự bịa đặt thêm của tác giả thể
hiện tính truyền kì của truyện và
những giá trị thẩm mĩ mới mà ở
TaiLieu.VN

Page 15


truyện cổ tích chưa có.Vả lại những
tình tiết ấy nó càng hồn thiện hơn
nữa về vẻ đẹp tính cách của Vũ
Nương: Con người ấy dù chết, bản
chất tốt đẹp vẫn khơng bị vùi dập, vẫn

nặng tình với q hương, chồng con,
phần mộ cha mẹ, vẫn khao khát được
trả lại danh dự.

- Gặp Phan lang

- Muốn trở về quê hương.

- Cái thiện chiến thắng - ước mơ của
nhân dân - giảm độ căng, sự thất vọng
trong tâm lí người đọc
- Tính nhân đạo trong tác phẩm của
tác giả.

- Vì: Nhớ quê hương

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh
trong SGK

Giải nỗi oan

H. Bức ảnh đó nói lên điều gì ?

Khao khát một cuộc sống bình n

- Có thể câu chuyện là có thật

Nhưng khơng về được nữa.

Nhớ chồng con


- Tơn thờ vẻ đẹp truyền thống của
người phụ nữ .

- Mục tiêu: HS ghi nhớ ND và NT

- Cách viết truyện li kì mang yếu tố kì ảo,
hoang đường thể hiện rõ tính truyền kì
của truyện.

H. Qua tìm hiểu văn bản, em có nhận
xét gì về nghệ thuật cũng như nội
dung của văn bản ?

- Hoàn thiện hơn bản chất tốt đẹp của Vũ
Nương (lòng vị tha, mong ước một cuộc
sống bình thường của con người)

HĐ3. HD tổng kết rút ra ghi nhớ.

- Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV chỉ định học sinh trình bày ghi
nhớ
HĐ4. Hướng dẫn hs luyện tập.
- Mục tiêu: HS nâng cao một bước kĩ
năng kể.
GV. Gọi 2 em kể, mỗi em kể một đoạn

. Ghi nhớ


Nhận xét cách kể.

SGK/
- ND

TaiLieu.VN

Page 16


- NT
V. Luyện tập:
Kể lại truyện theo cách của mình

4. Củng cố. 1’
H. Tóm tắt ngắn gọn TP, học nội dung của cả hai tiết, nắm vững ghi nhớ.
5. HDHS học bài ở nhà1’
- Học bài
- Soạn: Hoàng Lê nhất thống chí

TaiLieu.VN

Page 17



×