Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.06 KB, 16 trang )

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục)
Nguyễn Dữ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuậ của Nguyễn Dữ
trong tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống
của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân
gian.
- Kể lại được truyện.
III. CHUẨN BỊ
1.Gv: Chuẩn bị sưu tầm tác phẩm :truyền kì mạn lục (bản dịch tiếng việt của Ngơ Văn Triện; "kho
tàng truyện cổ tích Việt nam" (tập 5: Nguyễn Đổng Chi)
2. Hs: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Truyền kì mạn lục được đánh giá là thiên cổ kì bút, gồm 20 truyện có nội dung phong phú,
đậm đà tính nhân văn, nhân đạo. Trong đó có Chuyện người con gái Nam Xương là truyện ngắn
tiêu biểu nhất.


TaiLieu.VN

Page 1


Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu I. Đọc, tìm hiểu chung
chung
1. Tác giả
- Học sinh đọc chú thích * SGK
- Nguyễn Dữ (chưa rõ năm sinh, năm mất)
? Nhấn mạnh đôi nét về tác giả, tác sống ở thế kỷ 16. Đây là giai đoạn lịch sử có
phẩm
nhiều biến động: Trịnh – Lê – Mạc phân
- Ông là học trò xuất sắc của Tuyết tranh, nội chiến kéo dài.
Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm ở
cả hai phương diện đức và tài.
- Chế độ pk nhà Hậu Lê, sau một thời
kì phát triển rực rỡ cuối thế kỉ XV, đến
đây đã bắt đầu lâm vào tình trạng
khủng hoảng, chính sự suy yếu, các
tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh
tranh giành quyền lực, gây nên loạn
lạc liên miên. Chán nản trước thời
cuộc, lại chịu ảnh hưởng của thầy học,
sau khi đỗ hương cống, Nguyễn Dữ
chỉ làm quan có một năm rồi từ quan
về ở ẩn, sống ẩn dật ở vùng rừng núi
Thanh Hố. Ơng là một ẩn sĩ tiêu biểu
cho khí tiết một nhà nho luôn giữ lối
sống thanh cao cho đến trọn đời.

Nguyễn Dữ là người đặt nền móng cho
thơ văn tự sự của nền văn chương
nước nhà.

? Dựa vào sgk và phần chuẩn bị, hãy 2. Tác phẩm:
giải thích nhan đề tác phẩm "truyền kì - Truyền kì mạn lục: ghi chép tản mạn những
mạn lục"
chuyện li kì được lưu truyền trong dân gian
-SGK có nhận xét gì về đặc điểm của - Truyện thuộc loại truyện truyền kì do NDữ
"truyền kì mạn lục"?
sáng tác và lấy nguồn gốc từ truyện cổ dân
gian :"vợ chàng Trương", chịu ảnh hưởng của
"Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung
Quốc)
TaiLieu.VN

Page 2


- Gồm 20 truyện được viết bằng chữ Hán theo
lối văn xi biền ngẫu có xen một số bài thơ
- Nhân vật chính là những người phụ nữ bình
thường có phẩm chất tốt đẹp, khao khát hp
GV hướng dẫn đọc:
song gặp nhiều bất hạnh, những trí thức
- Chú ý phân biệt lời kể với lời đối phong kiến sống ngoài vòng cương toả của lễ
thoại của các nhân vật (lời Vũ Nương, giáo
mẹ chồng, bé Đản, chàng Trương, - Kết thúc mỗi truyện đều có lời bình, bàn
Linh Phi…) Thể hiện rõ sự đăng đối luận thêm về ý nghĩa câu chuyện.
trong những câu văn biền ngẫu (qua

- Truyền kì mạn lục" được Vũ Khâm Lân đời
bản dịch).
Hậu Lê khen là "thiên cổ kì bút". "chuyện
- Chỉ đọc một vài đoạn kết hợp với người con gái NX " là truyện thứ 16 trong 20
kể tóm tắt truyện.
truyện.
3. Bố cục: hai phần
? Bố cục văn bản được chia làm mấy - Phần 1: từ đầu đến … nhưng việc trót đã qua
phần , nội dung của từng phần
rồi": Vũ Nương và câu chuyện oan khuất của
nàng. (phàn này chia thành 2 phần nhỏ)
+ Vũ Nương trong nhưng ngày mới lấy
chồng, xa chồng
+ Vũ Nương và nỗi oan của nàng khi
chồng trở về.
- Phần 2 : còn lại : Chuyện li kì của Vũ
Nương sau khi nàng đã chết
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết.
1. Nhân vật Vũ Nương khi ở trên dương gian
a. Một người phụ nữ đẹp người đẹp nết
Hoạt động 3 :Tìm hiểu chi tiết.
? Mở đầu truyện, tác giả giới thiệu Vũ
Nương là người phụ nữ như thế nào?
Đức tính gì là nét nổi bật của nàng?

- Mở đầu truyện, Vũ Nương được giới
thiệu là người phụ nữ tồn vẹn"thùy mị nết na
lại có thêm tư dung tốt đẹp". Nghĩa là nàng có
đầy đủ các yếu tố : vẻ đẹp nhan sắc và phẩm
chất đạo đức chuẩn mực của người phụ nữ

phong kiến. Đức hạnh là nét nổi bật của tính
cách nàng.

? Sau đó tác giả tập trung bút lực khắc
họa vẻ đẹp đức hạnh của VN trong các
mối quan hệ: với chồng, mẹ chồng và
bé Đản - đứa con yêu quý của nàng.
Để làm nổi bật vẻ đẹp này, nhà văn đã *. Khi mới lấy chồng:
đặt nhân vật của mình vào các hồn
- Khi làm vợ chàng Trương nhà giàu, tính lại
cảnh cụ thể như thế nào?
TaiLieu.VN

Page 3


? Trong cuộc sống vợ chồng bình đa nghi, VN cư xử với chồng rất đúng mực,
thường, nàng đã xử sự như thế nào ln nhường nhịn và giữ gìn khn phép" Cs
trước tính hay ghen của Trương Sinh? gia đình chưa từng xẩy ra bất hồ.
*. Khi tiễn chồng đi lính:
? Sống giữa thời loạn lạc, TS phải
tịng qn đi chinh chiến ở biên ải xa
xôi. Buổi tiễn chồng ra trận, Vũ
Nương đã rót chén rượu đầy và dặn dị
chồng. VN đã nói những câu gì? Hãy
đọc lại những lời dặn dò của VN với
chồng và cho biết qua lời dặn dị ấy, ta
hiểu thêm về tính cách và nguyện ước
của nàng như thế nào?


- Lời dặn dò đậm đà tình nghĩa của người vợ
hiền khi chồng phải đi xa nên rất đằm thắm,
thiết tha:
+Không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu
cho chồng được bình an trở về
"Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám
mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm
trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo
được hai chữ bình n."
+ Nàng cảm thơng với những vất vả,
gian nan, nguy hiểm mà chồng sẽ phải chịu
đựng nơi chiến trận và lo lắng vô cùng: "Chỉ e
việc qn khó liệu, thế giặc khơn lường. Giặc
cuồng cịn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi
thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì,
khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo
lắng".
+ Bày tỏ sự khắc khoải, nhớ nhung của
mình : "nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn
áo rét gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang,
lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú.
Dù có thư tín nghìn hàn, cũng sợ khơng có
cánh hồng bay bổng"

=> Những lời nói ân tình, đằm thắm của
nàng đã làm mọi người đều xúc động : "Nàng
nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ.
Rồi đó, tiệc tiễn chồng vừa tàn, áo chàng
đành rứt. Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như
cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình mn

dặm quan san."Tâm trạng nhớ thương đau
buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng
- Lưu ý: câu văn nhịp nhàng theo lối chung của những người chinh phụ trong mọi
biền ngẫu, những hình ảnh dùng nhiều thời loạn lạc xưa nay:
ước lệ, điển tích: thế chẻ tre, dưa chín
TaiLieu.VN

Page 4


q kì, liễu rũ bãi hoang, thư tín nghìn
hàng, cánh hồng bay bổng, tình mn
dặm quan san…

Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong…"
(Chinh phụ ngâm)
=> Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa
cảm thông với nỗi đau khổ của Vũ Nương,
vừa ca ngợi tấm lòng thuỷ chung thương nhớ,
đợi chờ chồng của nàng.
*. Khi xa chồng.

- VN là người vợ thủy chung yêu thương
chồng tha thiết. Nỗi buồn nhớ cứ dài theo
năm tháng. Mỗi khi thấy "bướm lượn đầy
vườn"(cảnh vui mùa xuân); mây che kín núi
(cảnh buồn mùa đơng), nàng lại chạnh nỗi
buồn "góc bể chân trời"(đây là những hình

? Trong hơn một năm xa chồng, nàng ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn
Vũ đã có cuộc sống như thế nào?
tả tâm trạng của người chinh phụ)
- Vũ Nương còn là nàng dâu hiếu thảo tình
nghĩa vẹn cả đơi đường.: Chồng ra trận mới
được một tuần thì nàng sinh ra một đứa con
trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm
đau, nàng một mình vừa ni con nhỏ, vừa
tận tình chăm sóc mẹ già những lúc yếu đau,
lo thuốc thang, cầu khấn thần phật và lúc nào
cũng dịu dàng, ân cần "lấy lời ngọt ngào khôn
khéo khuyên lơn". Lúc mẹ chồng qua đời,
? Lời trăng trối của bà mẹ chồng giúp nàng đã hết lời thương xót, việc ma chay tế lễ
ta hiểu rõ thêm điều gì về người con được lo liệu, tổ chức rất chu đáo "như đối với
cha mẹ đẻ mình".
dâu của bà?
- Hs đọc lời trăng trối của mẹ chàng
Trương với con dâu, phát biểu suy
nghĩ của bản thân.
( đã thể hiện sự ghi nhận đánh giá xác
đáng và khách quan nhân cách và công
lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà => Đó là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na,
hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ
TaiLieu.VN

Page 5


chồng. Bà đã nhìn thấy và hiểu được
cơng lao và đức độ của con dâu mình,

chỉ tiếc rằng mong ước của bà không
những không được thực hiện mà tai
hoạ sắp ập xuống con dâu cũng lại từ
chính đứa con trai đa nghi và độc đoán
của bà.)

chồng rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung
với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia
đình. Với những phẩm chất ấy, VN là điển
hình cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam trong
xã hội phong kiến xưa.

? Qua những phần vừa phân tích, hãy
nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ
Nương?

(Hết tiết 16, chuyển tiết 17)

4.Củng cố: Gv củng cố nội dung tiết16
5. Hướng dẫn học bài.
- Hs học bài cũ và chuẩn bị bài mới tiết:17 “ Chuyện người…”
===============================================

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục)
Nguyễn Dữ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuậ của Nguyễn Dữ
trong tác phẩm.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.
TaiLieu.VN

Page 6


- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống
của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân
gian.
- Kể lại được truyện.
III. CHUẨN BỊ
1.Gv: Chuẩn bị sưu tầm tác phẩm :truyền kì mạn lục (bản dịch tiếng việt của Ngô Văn Triện; "kho
tàng truyện cổ tích Việt nam" (tập 5: Nguyễn Đổng Chi)
2. Hs: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Hiểu biết của em về Nguyễn Dữ và tác phẩm truyền kỳ mạn lục
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Một con người như Vũ Nương lẽ ra phải được trân trọng, phải được hạnh phúc trọn vẹn, song thật
trớ trêu, cuộc đời nàng lại bị một nỗi oan giáng xuống để rồi phải chết một cách oan uổng đau
đớn.Qua năm sau, việc quân kết thúc, TS từ miền xa chinh chiến trở về. Thế nhưng, Vũ Nương
không được hưởng hạnh phúc trong cảnh vợ chồng sum họp.


Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết II. Tìm hiểu chi tiết (tiếp)
(tiếp)
b. Số phận bi thảm.
? Nỗi oan của Vũ Nương là gì.
*Khi bị chồng nghi oan: Lời nói của Vũ Nương cất
( Nỗi oan của Vũ Nương là bị

lên thật đáng thương, tội nghiệp. Tuy nhiên mỗi lời

chồng nghi ngờ thất tiết.)

cũng có màu sắc riêng.

- HS cùng thảo luận về nỗi oan
- Lời thoại 1: => Lời mở đầu chân thành để phân
của Vũ Nương, phân tích 3 lời nói trần, giãi bày cụ thể mong chồng hiểu rõ tấm lòng
TaiLieu.VN

Page 7


của Vũ Nươn. Ngun nhân nỗi mình. Vũ Nương nói đến thân phận mình, tình nghĩa
oan của Vũ Nương
vợ chồng và khẳng định tấm lòng chung thuỷ trắng
trong, cầu xin chồng đừng nghi oan. Nàng đã hết
lịng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang
? Trước lời phân trần của Vũ có nguy cơ tan vỡ.
Nương, Trương Sinh xử sự như
thế nào?

- Rất tiếc là chàng Trương
không chịu nghe lại khơng chịu
nói rõ vì sao lại nghi vợ. Cái mù
qng của sự ghen tng độc
đốn xui y làm vậy.
=> Nỗi đau đớn thất vọng khi
khơng hiểu vì sao bị đối xử bất
- Lời thoại 2: là lời tuyệt vọng đành cam chịu
công, bị mắng nhiếc và đánh đuổi hồn cảnh, số phận..
đi, khơng có quyền được tự bảo
vệ, ngay cả khi họ hàng làng xóm
bênh vực và biện bạch cho. Hạnh
phúc gia đình, niềm khao khát của
cả đời nàng đã tan vỡ, tình u
khơng cịn, cả nỗi đau khổ chờ
chồng đến thành hố đá trước đây
cũng khơng cịn có thể làm lại
được nữa
=> Như vậy sự nóng giận và
một chuỗi hành động tàn nhẫn
của TS đã làm cho quan hệ vợ
chồng tan vỡ, không thể cứu vãn,
hàn gắn được, đã bịt kín mọi ngả
- Lời thoại 3: Lời thề ai oán và phẫn uất, quyết
đường giải oan của Vũ Nương.
Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn lấy cái chết để chứng minh sự oan khuất và sự trong
nhân đã đến độ không thể nào hàn sạch vô tội của mình.
gắn nổi, Vũ Nương đành mượn
dịng nước con sơng q hương
để giải tỏ tấm lịng trong trắng

của mình. Nàng tắm gội chay
sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa
mặt lên trời mà than. Lời than
như một lời nguyền đầy xúc
động, một lời bầy tỏ thống thiết,
TaiLieu.VN

Page 8


một tiếng than não nuột xốy sâu
vào lịng người đọc đã giúp ta
hiểu thêm được tính cách của
nàng: đức hạnh, thuỷ chung,
mong muốn hạnh phúc gia đình
dù chỉ là bình dị.
? Vì sao nàng quyết chết?

? Có người cho rằng :VN bị bức
tử, có người cho rằng VN chết vội
vàng? Có người cho rằng VN chết *Cái chết của VN.
là hợp lí? Em hãy bày tỏ ý kiến
- Vũ Nương đã tìm cách tự vẫn để bày tỏ nỗi
của em về hành động này?
oan ức. Những thực chất Vũ Nương đã bị dồn đẩy
đến bước đường cùng. Một đời nàng chỉ mong cs
bình n, hồ thuận (lời nói của nàng khi tiễn
chồng); một đời nàng giữ gìn phẩm giá: "cách biệt
ba năm giữ gìn một tiết. Tơ son điểm phấn….bén
gót". Một đời nàng thuỷ chung đợi chờ chồng. Thế

nhưng nàng bị buộc tội mà không thể thanh minh,
nàng đã mất tất cả sau mọi cố gắng không thành.
Nàng bị oan ức, tuyệt vọng. Tự tử là hành động phù
hợp với tính cách của nàng mà cũng là vì nàng
chẳng cịn cách lựa chọn nào khác. Ngay cả sau khi
chết nàng vẫn đau đớn vì "bị ruồng rẫy, thà già ở
chốn làng mây cung nước, chứ cịn mặt mũi nào về
nhìn thấy người ta nữa". Hành động tự trẫm mình
của VN là một hành động quyết liệt cuối cùng để
bảo toàn danh dự, bởi với VN, điều quan trọng nhất
là phẩm giá, tiết hạnh. Cái chết của VN, có nỗi tuyệt
vọng đắng cay, nhưng cũng có sự chỉ đạo của lí trí,
khơng phải là hành động bột phát trong cơn nóng
? Qua cái chết của Vũ Nương, em giận như truyện cổ tích miêu tả (VN chạy một mạch
TaiLieu.VN

Page 9


cảm nhận được điều gì về thân ra bến Hồng Giang đâm đầu xuống nước).Cái chết
phận của người phụ nữ dưới chế đó khác nào bị bức tử, mà kẻ bức tử lại hồn tồn vơ
độ phong kiến? Tác giả muốn đề can.
cập đến vấn đề gì?
Trong xhpk, những trường hợp bị bức tử như
VN đâu có quá hiếm!
=> Cái chết của Vũ Nương chính là lời tố cáo đanh
thép về sự bất công trong xã hội phong kiến xưa
xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn
ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm
thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của

người phụ nữ. Chế độ nam quyền đã chà đạp lên
cuộc sống của họ, đã dung túng cho sự độc ác tối
tăm, thói ghen tng ích kỉ, sự hồ đồ vũ phu của đàn
ông. Người phụ nữ đức hạnh ở đây không những
khơng được bênh vực, chở che mà lại cịn bị đối xử
một cách bất cơng, vơ lí, chỉ vì lời nói ngây thơ của
đứa trẻ miệng cịn hơi sữa và vì sự hồ đồ, vũ phu
của anh chồng ghen tng mà đến nỗi phải kết liễu
cuộc đời mình? Lời than của VN trên bến Hồng
Giang khơng chỉ khiến chúng ta đau lòng mà còn
+Chi tiết "Trương Sinh xin với như là một lời tố cáo xã hội phong kiến ấy .
mẹ đem trăm lạng vàng cưới VN c. Suy nghĩ về nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ
và lời nói của Vũ Nương "thiếp Nương.
vốn con kẻ khó, được nương tựa
nhà giầu"cho ta hiểu thêm gì về - Nỗi oan của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân và
mối quan hệ giữa Trương Sinh và được diễn tả rất sinh động, như một màn kịch ngắn,
Vũ Nương? (ngoài mối quan hệ có tạo tình huống, xung đột, thắt nút, mở nút….
vợ chồng)
+ Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương
? Đọc những lời giới thiệu về có phần khơng bình đẳng. Mối quan hệ giữa họ
Trương Sinh "Có tính đa nghi, đối không chỉ là mối quan hệ vợ chồng mà là mối quan
với vợ phòng ngừa quá sức"cho hệ giữa kẻ giầu và người nghèo trong xhpk.
thấy người phụ nữ ấy đã gửi thân
mình cho người chồng như thế
nào?
Dẫn: Những lời giới thiệu về TS
như một lời dự cảm không tốt
lành, gợi lên mầm hoạ dẫn đến bi + Lấy chồng là con nhà hào phú, một kẻ ít học, có
kịch sau này.
tính đa nghi =>tính cách ít bảo đảm cho một cuộc

- Hơn nữa tâm trạng của sống hạnh phúc.
Trương Sinh khi trở về nhà cũng
TaiLieu.VN

Page 10


có phần nặng nề, khơng vui : "cha
về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ
lắm rồi!"
? Đang trong tâm trạng ấy thì
Trương Sinh đã gặp phải tình
huống bất ngờ nào?

+ Đó là lời nói của bé Đản, một đứa trẻ ngây thơ
chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ. Thoạt đầu là sự
ngạc nhiên của nó khi thấy mình có những hai người
? Thông tin ngày một gay cấn cha, một người biết nói và một người "chỉ nín thin
ấy đã tác động đến suy nghĩ của thít". Khi bị tra hỏi, nó mới nói thêm đấy là "một
TS như thế nào?
người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng
đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi".
+ Câu chuyện bé Đản kể đã gieo nghi ngờ trong
đầu óc của người cha, như đổ thêm dầu vào lửa đẩy
mâu thuẫn của câu chuyện lên tới đỉnh điểm.
Trương Sinh bắt đầu ghen tuông ngờ vực. Chiếc
bóng vu vơ trong câu nói ngây thơ của bé Đản vơ
hình chung đã "trở thành nhân tố"tạo nên bi kịch.
Hơn nữa, TS lại là người ít học, có tính vũ phu,
ghen tng một cách mù qng, bệnh hoạn, thiếu trí

tuệ "lúc bình thường vốn phịng ngừa q sức", nay
nghe con nói vậy, khơng hề suy xét mà chàng cứ
đinh ninh là vợ hư. Mọi nghi ngờ ngày càng sâu
khơng gì gỡ ra được.
+ Cách xử sự hồ đồ và độc đốn của Trương Sinh:
Chàng đã khơng đủ bình tĩnh để phán đốn, phân
tích. Vợ về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận, bỏ
ngoài tai mọi lời phân trần của vợ, không tin tất cả
những nhân chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất
quyết khơng nói ra duyên cớ để cho vợ có cơ hội
minh oan. Nút thắt ngày một chặt, kịch tính ngày
một cao. Trương Sinh đã trở thành kẻ vũ phu, thô
bạo : lấy chuyện bóng gió, mắng nhiếc vợ rồi đánh
đuổi đi.
- Bi kịch của Vũ Nương cịn có ngun nhân sâu xa
là do chiến tranh loạn lạc đã gây nên. Nếu TS không
TaiLieu.VN

Page 11


? Nhưng theo em, cịn có những đi lính thì sẽ khơng có chuyện "chiếc bóng", khơng
ngun nhân nào khác?
có nỗi oan tày trời của Vũ Nương.
- Xã hội pk với quan niệm đạo đức hẹp hịi, ngặt
nghèo đã khơng chấp nhận khả năng có thể lầm lỡ
của người phụ nữ đã đẩy Vũ Nương đến chỗ chết.
* Nỗi oan được giải
- Khi bé Đản chỉ cái bóng TS trên tường


? Nỗi oan được giải khi nào?

=> Cách xây dựng và sắp xếp tình tiết, cách thắt nút,
gỡ nút bất ngờ đầy kịch tính càng làm cho nỗi oan
nổi lên với tất cả sự thảm khốc của nó.

? Cách sắp xếp chi tiết của tác giả
có gì đặc sắc? Tại sao đến lúc này
Nguyễn Dữ mới hé lộ chi tiết này
mà không phải là ngay buổi tối đi
thăm mộ mẹ về?
*VN khơng có lỗi, lỗi nằm trong
sự nghi ngờ thái quá của TS
nhưng khi nhận ra thì đã quá
muộn, VN đã chết. Người đọc
xưa nay cũng chỉ biết thở dài,
cùng Nguyễn Dữ xót thương cho
người con gái Nam Xương và bao
phụ nữ bạc mệnh khác trong cõi
đời
? Tại sao để VN chết, nỗi oan mới => Để nỗi đau thương càng tăng, nỗi oan oà ra, ý
được giải?
nghĩa tố cáo càng thêm sâu sắc. VN chết, hạnh phúc
gia đình nàng tan nát, Trương Sinh mãi sống trong
sự giầy vò, trong niềm hối tiếc, ân hận. Bé Đản, đứa
- Gọi hs tóm tắt đoạn "VN sau khi
con yêu quý của nàng phải sống trong cảnh mồ cơi
chết".
thiếu tình mẫu tử. Cái chết của VN có thể xem như
? Giá như truyện chấm dứt ở bài học đắt giá cho những ai có hạnh phúc trong tay

đoạn Vũ Nương chết và TS nhận mà không biết nắm giữ, bảo vệ.
ra sai lầm thì cũng đã trọn vẹn.
Song tác giả cịn viết thêm đoạn
Vũ Nương xuống thuỷ cung gặp
Phan Lang, tâm sự với chàng,
khóc nhớ thương con, nhớ chồng
và nhắn chồng giải oan cho thì sẽ
TaiLieu.VN

Page 12


về lại trần thế. Theo em, nếu bớt
đoạn này thì truyện có hay hơn,
gọn hơn hay kém giá trị đi?
? Sau khi được giải oan, Vũ
Nương nói vọng câu gì với
chồng?
2. Vũ Nương sau khi chết.
- Vũ Nương sống dưới thuỷ cung………
+ Đó là những yếu tố khơng thể thiếu của loại
truyện truyền kì khiến cho truyện li kì, hấp dẫn hơn.
+ Khẳng định và hoàn chỉnh thêm những nét
đẹp vốn có của Vũ Nương, một con người có phẩm
hạnh dù có bị chết oan vẫn giữ trọn phẩm hạnh của
mình. VN dù đã ở thế giới khác vẫn nặng tình với
cuộc đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên,
vẫn khát khao được phục hồi danh dự.
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho tác
phẩm, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về

sự cơng bằng trong cuộc đời, người tốt dù có trải
qua bao oan khuất, cuối cùng sẽ được minh oan.VN
được sống dưới thủy cung, VN trở về với hình ảnh
lộng lẫy... => cho thấy VN khi sống đã chịu nhiều
khổ đau nên khi trở về nàng phải được đền bù. Kết
thúc giống truyện cổ tích (nàng giống như nàng tiên
được mọi người ngưỡng mộ
- Vũ nương không về hẳn như Phan Lang mà
chỉ về một lát thấp thống giữa dịng sơng, lúc ẩn,
? Vũ Nương nói sau khi được giải lúc hiện, với lời từ tạ ngậm ngùi: "Đa tạ tình chàng,
oan sẽ về lại trần thế nhưng vì sao thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa", rồi
trong chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần
cuối cùng nàng lại không về?
mà biến đi mất".
- Tăng ý nghĩa triết lí của câu chuyện: Dù có
phẩm hạnh, dù khát khao hạnh phúc trần thế, dù
đáng được hưởng hạnh phúc, người phụ nữ trong
chế độ phong kiến bây giờ không thể nào có được
? Theo em, truyện kết thúc như
hạnh phúc.Tất cả chỉ là ảo ảnh, là một chút an ủi cho
vậy có ý nghĩa gi?
người bạc phận, hạnh phúc thực sự đâu cịn có thể
làm lại được nữa. Cái chết vẫn là kết thúc bi thảm
không cứu vãn được. Chế độ pk phụ quyền hà khắc
khơng có đất sống cho những con người như Vũ
TaiLieu.VN

Page 13



Nương.
=>Có ý nghĩa tố cáo hiện thực sâu sắc. Tính
bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung
linh kì ảo này. Và điều đó một lần nữa khẳng định
niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi
thảm của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.
III. Tổng kết ( s/d sơ đồ tư duy)
1. Nội dung:
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của
người phụ nữ Việt Nam
- Cảm thông với số phận nhỏ nhoi, bất hạnh, bi kịch
của họ dưới chế độ phong kiến
- Phê phán thói ghen tng mù qng, tính độc
Hoạt động 4. Hướng dẫn tổng quyền gia trưởng của người đàn ơng trong gia đình
kết, luyện tập.
- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã gây nên cảnh hạnh
? Điều gì làm em thấm thía và phúc gia đình chia lìa, đổ vỡ, tan nát.
xúc động nhất khi đọc truyện
- Tuy có yếu tố hoang đường (phần 2) nhưng câu
"người con gái Nam Xương"?
chuyện vẫn giàu tính hiện thực, vẫn phản ánh thực
? Có những vấn đề gì được đặt ra trạng xã hội phong kiến Việt Nam suy vi thời đó.
từ câu chuyện ?
- Vì truyện đã nói lên được nỗi bất hạnh của người
đàn bà phẩm hanh, lên tiếng địi quyền hạnh phúc
cho người phụ nữ, nói lên bản chất tàn bạo, độc ác
của chế độ phong kiến đối với hạnh phúc con người.
"Chuyện người con gái Nam Xương" cùng "truyền
kì mạn lục" mở đầu cho nhiều tác phẩm có giá trị về
sau cùng nói lên nỗi khổ hạnh của người phụ nữ

trong xã hội phong kiến như "Sơ kính tân trang",
"Chinh phụ ngâm", "cung ốn ngâm ", "truyện
? Vì sao nhiều thế kỉ qua đi, từ Kiều" mà các em sẽ học ở những bài sau….
vua Lê thánh Tông đến các thế hệ 2. Nghệ thuật.
sau này, vẫn yêu thích "chuyện
Truyện mang yếu tố sáng tạo đậm nét làm cho nó
người con gái Nam Xương"?
khơng cịn là một bản kể của văn học dân gian.
- Bố cục chặt chẽ
- NDữ đã chú trọng khắc họa tâm lý nhân vật hơn…
nhân vật đã có được tính cách riêng. Trương Sinh đa
nghi, ghen tuông, nên cách cư xử cố chấp và mù
quáng, Vũ Nương hiền thảo, trong trắng, không
TaiLieu.VN

Page 14


chấp nhận sự buộc tội vơ lí và oan ức.
- Các chi tiết kì ảo, hoang đường góp phần khắc sâu
? Câu chuyện còn hấp dẫn người thêm giá trị tố cáo của tác phẩm: khơng có đất sống
đọc ở những yếu tố nghệ thuật đắt cho những người phụ nữ như Vũ Nương trong chế
độ phong kiến phụ quyền hà khắc.
giá.
- Nghệ thuật kể chuyện khéo: Cách dẫn dắt tình tiết
câu chuyện hấp dẫn.

+ Chi tiết cái bóng: Được cài đặt đầy dụng ý. Hình
? Nhận xét về cách xây dựng tình ảnh cái bóng tưởng như vơ tình, ngẫu nhiên nhưng
tiết truyện của tác giả?

thực ra là một chi tiết rất quan trọng của câu chuyện:
những lời phân trần, giãi bày của cái bóng xuất hiện với Vũ Nương là cách để dỗ con,
nàng khi bị nghi oan và hành cho khuây nguôi nỗi nhớ thương chồng. Song ngờ
động bình tĩnh, quyết liệt của đâu, bóng mà lại biến thành người, cái giả cứ chập
nàng khi tìm đến cái chết.. Lời chờn trong cái thật. Cái bóng sang đến bé Đản thì lại
nói của đứa trẻ, cái cớ để TS nổi biến thành người thật- một người đàn ông bí ẩn. Và
máu ghen được đưa ra dần dần khi đến tai TS lần thứ nhất thì cái bóng ấy trở thành
vào đúng lúc TS đau buồn nhất, một người đàn ơng dan díu với vợ mình, là bằng
và thông tin ngày một gay cấn chứng không thể chỗi cãi về sự hư hỏng của vợ.….
làm cho thắt nút ngày một chặt dẫn đến kết cục đáng tiếc và đau buồn của ba nhân
hơn, để rồi sự thật được làm sáng vật như đã nói ở trên.
tỏ khi VN đã khơng cịn nữa. - Giá trị nghệ thuật của những đoạn đối thoại và
Truyện trở nên tính kịch hơn, gợi những lời tự bạch của nhân vật
cảm hơn.
? Chi tiết "cái bóng" thể hiện sự
sáng tạo tài tình của Nguyễn Dữ
như thế nào?

TaiLieu.VN

Page 15


? Vai trò của những lời đối thoại ở
trong truyện có tác dụng gì?

Hoạt động 5: Luyện tập

IV. Luyện tập.


Một số câu hỏi luyện tập
Câu 1: Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa của chi tiết kết thúc truyện "Vũ Nương trở về trong chốc
lát"
Câu 2: Viết nối tiếp một đoạn sau khi Vũ Nương biến mất, chàng Trương, bé Đản sẽ ra sao, theo
tưởng
4.Củng cố:
- Cho Hs kể lại truyện theo cách của mình.
- Viết một đoạn văn phân tích vai trị của hình ảnh cái bóng.
tượng của em.
GV củng cố nội dung bài học
5. Hướng dẫn học bài:
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới.

TaiLieu.VN

Page 16



×