Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 2: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.6 KB, 3 trang )

CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP THEO)
I. Mức độ cần đạt
Giúp hs:
- Nắm được hiểu biết cốt yếu về phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm
lịch sự.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức
Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ. p/c cách thức, p/c lịch sư trong
một tình huống giao tiếp cụ thể.
III. Chuẩn bị:
1. Gv: giáo án, bảng phụ.
2. Hs: chuẩn bị bài
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ. Em hiểu gì về phương châm về lượng, phương châm về chất. cho VD
3. Bài mới:
Hoạt động1: Khởi động

Hoạt động 2. Phương châm quan hệ

I. Phương châm quan hệ

- Trong tiếng việt có thành ngữ "ông
nói gà, bà nói vịt". Thành ngữ này
dùng để chỉ tình huống hội thoại như
thế nào?


- Thành ngữ "ông nói gà, bà nói vịt"dùng để chỉ
tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói
một đằng, không khớp với nhau, không hiểu
nhau.

- Thử tưởng tượng điều gì sẽ xẩy ra - Hậu quả: người nói và người nghe không hiểu
nếu xuất hiện những tình huống hội nhau, không giao tiếp với nhau được.
thoại như vậy?
- Bài học: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài
- Qua đó có thể rút ra bài học gì trong mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề.
TaiLieu.VN

Page 1


giao tiếp?

*Ghi nhớ (sgk)

- GV chỉ định hs đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 3 Phương châm cách thức.

1. Thành ngữ "dây cà ra dây muống"; II. Phương châm cách thức
"lúng búng như ngậm hột thị"dùng Thao tác 1:
để chỉ những cách nói như thế nào?
1. - Thành ngữ "dây cà ra dây muống"dùng để
chỉ cách nói dài dòng, rườm rà.
? Nh ững cách nói đó ảnh hưởng như - Thành ngữ "lúng búng như ngậm hột thị"dùng
thế nào đến giao tiếp?
để chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không

rành mạch, không thoát ý
2- Hậu quả:
+ Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai ý của
người nói.
? Qua đó có thể rút ra được bài học
gì trong giao tiếp?

- Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với
người nói.
=> giao tiếp không đạt kết quả mong muốn.
3. Bài học:
- nói năng phải ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch
- Tron giao tiếp, phải chú ý tạo được mối quan hệ
tốt đẹp với người đối thoại.

Thao tác 2:
2. Có thể hiểu câu nói sau đây theo
mấy cách: "Tôi đồng ý với những Cách 1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông
nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
ấy".
Cách 2: Tôi đồng ý với những truyện ngắn của
ông ấy
*Có thể diễn đạt lại như sau:
? Để người nghe ko hiểu lầm, cần Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về
truyện ngắn.
phải nói như thế nào?
 Trong giao tiếp nếu không vì một lý do nào
đó đặc biệt thì không nên nói những câu mà
TaiLieu.VN


Page 2


người nghe có thể hiểu theo nhiều cách. Bởi
vì những câu nói như vậy khiến người nói và
ngưòi nghe không hiểu nhau, gây trở ngại rất
lớn cho quá trình giao tiếp.
*Ghi nhớ (sgk)
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành
mạch ; tránh cách nói mơ hồ (phương châm
cách thức)
? Như vậy, trong giao tiếp cần tuân
thủ điều gì?

Hoạt động 4 : Phương châm lịch sự

Hoạt động 4 Phương châm lịch III. Phương châm lịch sự
sự :
- Vì cả hai đều cảm nhận được sự chân thành và
1.GV hướng dẫn hs đọc truyện tôn trọng của nhau.
« người ăn xin » và trả lời các câu
hỏi :
Bài học : Khi giao tiếp, cần tôn trọng người đối
- Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé thoại, không phân biệt sang- hèn ; giàu trong truyện đều cảm thấy như mình nghèo….
đã nhận được từ người kia một cái gì
Ghi nhớ : sgk
đó ?
Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người
(
khác (phương châm lịch sự)

- Có thể rút ra bài học gì từ truyện
này ?
Hoạt động 5 : Hướng dẫn luyện tập :

IV. hướng dẫn luyện tập (tham khảo sgv)

4. Củng cố : GV củng cố nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài : học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới : Sử dụng yếu tổ mô tả trong VB thuyết minh

TaiLieu.VN

Page 3



×