Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Kiểm tra về truyện trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.66 KB, 4 trang )

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về văn học trung đại cho học sinh
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung chính và nghệ thuật của các tác phẩm văn học trung đại
- Hiểu được nội dung chính và nghệ thuật của các tác phẩm văn học trung đại
- Phân tích được nội dung chính và nghệ thuật của các tác phẩm văn học trung đại
2. Kĩ năng.
- HS có kĩ năng trình bày các văn bản.
- HS có kĩ năng tổng hợp các văn bản.
- Có kĩ năng phân tích nhân vậy văn học.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
III. Đồ dùng dạy học
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi trong SGK
IV. Phương pháp
- Động não, TLN, cặp đôi.
- KTDH: KT khăn trải bàn
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định 1’
2. Kiểm tra bài cũ 3’
- Vở soạn....
3. Tiến trình hoạt động dạy học.
HĐ của thầy và trò
HĐ1. Khởi động

T.g

ND chính

1’



Chúng ta đã được học rất nhiều tác
phẩm văn học trung đại. Vậy để
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra văn học
trung đại sắp tới chúng ta cùng tìm
hiểu tiết ôn tập ngày hôm nay
TaiLieu.VN

Page 1


HĐ2. HDHS ôn tập
- Mục tiêu: Nội dung chính và nghệ 39’
thuật của các tác phẩm văn học trung
đại
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập
- GV treo bảng phụ- HDHS cách làm
- HS làm bài

I. Nội dung ôn tập

Câu 1
- Lập bảng thống kê ghi lại những kiến
thức cần thiết.

- GV nhận xét

T
Tên văn bản
T (Đoạn trích, TP)


Tác giả

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc nghệ thuật
- Là một áng văn hay,
thành công về nghệ
thuật dựng truỵên, xây
dựng nhân vật, kết hợp
tự sự, trữ tình và kịch

1

Chuyện
người Nguyễn
con gái Nam Dữ
Xương

- Khẳng định nét đẹp tâm
hồn truyền thống của
người phụ nữ VN đồng
thời thể hiện niềm cảm
thương trước số phận nhỏ
nhoi đầy bi kịch của họ

2

Chuyện cũ trong Phạm
phủ chúa Trịnh

Đình Hổ

- Phản ánh đời sống xa - Lối văn ghi chép sự
hoa của vua chúa và sự việc cụ thể, chân thực,
nhũng nhiếu của bọn sinh động
quan lại thời chúa Trịnh

3

Hoàng Lê nhất Ngô Gia - Tái hiện chân thực hình
thống chí
Văn Phái
ảnh người anh hùng dân
tộc Nguyễn Huệ qua
chiến công thần tốc đại
phá quân Thanh, sự thảm
bại của quân tướng nhà
Thanh và số phận bi đát
của vua tôi Lê Chiêu
Thống

4

Truyện Kiều

Nguyễn
(Chị em TK, Du
Cảnh ngày xuân,

TaiLieu.VN


- Có giá trị như một
tiểu thuyết lịch sử viết
bằng chữ Hán, Lời trần
thuật kết hợp với miêu
tả chân thực, sinh động

- Là kiệt tác văn học - Kết tinh giá trị hiện
mang giá trị nhân đạo
thực, nhân đạo và nghệ
- Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng thuật tiêu biểu của dân
Page 2


Kiều

lầu
Ngưng Bích)

của con người và dự báo tộc
về kiếp người tài hoa bạc - Bút pháp NT ước lệ
mệnh
lấy vẻ đẹp TN tả vẻ đẹp
- Bức tranh TN, lễ hội con người
xuân tươi đẹp, trong sáng - Bút pháp miêu tả giàu
- Cảnh ngộ cô đơn buồn
chất tạo hình của
tủi và tấm lòng thuỷ
Nguyễn Du
chung, hiếu thảo của Kiều - Bút pháp tả cảnh ngụ

tình, nội tâm nhân vật

5

LVT cứu KNN

Nguyễn
Đình
Chiểu

- Thể hiện khát vọng - Ngôn ngữ đối thoại,
hành đạo giúp đời của tác miêu tả nhân vật thông
giả và khắc hoạ phẩm qua hành động, cử chỉ
chất đẹp đẽ của LVT,
KNN
Câu 2

- HS đọc bài tập
- Trả lời
- GV nhận xét

- Phân tích số phận bi kịch và vẻ đẹp của
người phụ nữ qua TP “Chuyện người con
gái Nam Xương và Truyện Kiều”
+ Số phận bi kịch
- Đau khổ, oan khuất: VN bị nghi oan,
khong minh oan được phải gieo mình xuống
sông Hoàng Giang tìm đến cái chết
-Tình yêu tan vỡ: TK và KT đã từng thề
nguyền dưới trăng vậy mà bỗng chốc tan vỡ

- Nhân phẩm bị chà đạp: VN bị chồng mắng
mỏ, bị bức tử. TK bị coi như một món hàng
bị đem ra mua bán, bị giam ở lầu Ngưng
Bích trong nỗi cô đơn, tuyệt vọng
+ Vẻ đẹp của người phụ nữ
- Đẹp vè nhan sắc, tài năng: TK
- Đẹp về tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo,
thủy chung, nhân hậu, vị tha, luôn khát
khao tự do công lí, chính nghĩa
Câu 3. Bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị
+ Chủ đề phản ánh hiện thực xã hội phong

TaiLieu.VN

Page 3


kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống
trị
- HS đọc bài tập

- Ăn chơi xa hoa, trụy lạc

- Làm bài tập

- Hèn nhát, cầu cứu ngoại bang một cách
nhục nhã

- GV nhận xét và bổ xung bài tập


Câu 4: Phân tích hình tượng các nhân vật
+ Nhân vật vua Quang Trung

- HS đọc bài tập
- Làm bài tập
- GV nhận xét và bổ xung bài tập

- Là vị hoàng đế có trí tuệ sáng suốt: sáng
suốt trong việc lên ngôi, trong việc nhạn
định tình hình thời cuộc và thế tương quan
giữa ta và địch, trong việc xét đoán và dùng
người, có tầm nhìn xa trông rộng
- QT là vị tướng có tài thao lược hơn người:
biết chớp thời cơ tổ chức chiến dịch thần
tốc, khẩn trương tuyển quân tren đường đi,
chọn tướng chỉ huy, bố trí quân, tổ chức
cách đánh
- Là vị lãnh tụ có khí phách lẫm liệt: toàn
quyền chỉ huy, đốc thúc chiến dịch, dương
đầu với hòn tên mũi đạn, ung dung tỉnh táo,
hình ảnh QT cưỡi voi đốc thúc quân lính là
một hình ảnh đẹp
+ Nhân vật LVT:
- Là người có lí tưởng đạo đức cao đẹp sẵn
sàng làm việc nghĩa mà không màng danh
lợi
- Tài ba dũng cảm một mình đánh tan bọn
cướp đông có vũ khí
- trọng nghĩa, khinh tài đánh tan cướp mà
không nhận “báo đức thù công” của KNN


4. Củng cố và HDHS học bài (1’)
- Nêu giá trị nhân đạo và hiện thực của truyện Kiều?
- Học bài
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

TaiLieu.VN

Page 4



×