Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 27: Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.63 KB, 4 trang )

LUYỆN NÓI:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức:
-Ôn lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
-HS phải nói miệng một vấn đề nào đó (một phần) trong bố cục của dàn bài cụ thể trước lớp.
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng cho hs kĩ năng lập dàn ý và luyện nói theo dàn ý trước đông người.
3-Thái độ:
- Giáo dục cho hs ý thức luyện nói một cách tự nhiên.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở bài tập, vở ghi, sgk.
III-Cách thức tiến hành.
-Nêu vấn đề, thảo luận.
-Luyện nói,
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức:
B-Kiểm tra: phần chuẩn bị bài ở nhà của hs.
C-Bài mới.
1
I-Chuẩn bị ở nhà.
-GV hướng dẫn hs ôn lại lí thuyết về kiểu bài
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
s
-Chuẩn bị dàn bài cho đề số 2 sgk.
II-Thực hiện trên lớp.
-GV chép đề lên bảng.

1-Đề bài.
Bếp lửa sưởi ấm một đời-bàn về bài



TaiLieu.VN

Page 1


thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
?Phân tích đề trên theo các bước đã học? Kiểu 2-Tìm hiểu đề và tìm ý:
bài? Vấn đề nghị luận?
*Tìm hiểu đề:
-Vấn đề nghị luận.
-Kiểu bài: nghị luận về một bài thơ.
-Cách nghị luận: xuất phát từ sự cảm
thụ cá nhân đối với một bài thơ khái
quát thành những thuộc tính tinh thần
cao đẹp của con người.
?Với đề bài này cần triển khai những ý nào?
-Tình yêu quê hương...

* Tìm ý.
-Tình yêu quê hương nói chung trong
các bài thơ đã học.
-Tình yêu quê hương với những nét
riêng trong bài “Bếp lửa” của Bằng
Việt.
3-Lập dàn ý;
a-Mở bài:

-Giới thiệu bài thơ: Bếp lửa, nêu nhận
?GV kiểm tra dàn ý của hs đã chuẩn bị ở nhà

xét chung.
trên một số định hướng sau?
b-Thân bài.
-Mở bài?
-Hình ảnh bếp lửa quen thuộc ở làng
-Thân bài phát triển những ý cơ bản nào?
quê Việt Nam thời thơ ấu:
*Có 6 ý......
“Một bếp lửa....
.................nắng mưa”
-Những kỉ niệm về thời thơ ấu:
“Lên bốn...............
...................còn cay”
-Kỉ niệm và tình cảm sâu sắc quanh
bếp lửa quê hương:
“Tám năm..................
...............................đồng xa”
-Bếp lửa trở thành biểu tượng của quê
hương đất nước:
“Lận đận............
TaiLieu.VN

Page 2


..................Bếp lửa”
-Bài học đạo lí về mối quan hệ giữa
quá khứ và hiện đại:
“Giờ cháu ................
..............................lên chưa”.

c-Kết bài: chốt ý nghĩa bài thơ.
4-Luyện nói trên lớp.
-Kết bài làm nhiệm vụ gì?

VD: dẫn vào bài.

-Gọi hs lần lượt trình bày các ý trên lớp.
-HS trao đổi, thảo luận.
VD: Vào bài: Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng
vào những năm 60. Thơ của ông thiên về việc
tái hiện những kỉ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ
“Bếp lửa” được coi là thành công lớn nhất của
ông.
-Cho hs trình bày
=>GV nhận xét, sửa sai, cho điểm 2 em.
?Trình bày ý tiếp theo?
-Tương tự lần lượt trình bày các ý cho ở trên
đến hết.

VD: Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái
hiện là hình ảnh bếp lửa ở làng quê
Việt Nam thời thơ ấu:
“Một bếp lửa..........
...................................còn cay”
-Kỉ niệm về thời thơ ấu thường là rất
xa, nhưng bao giờ cũng có vẻ đẹp
trong sáng nguyên sơ,do đó, thường có
sức sống ám ảnh trong tâm hồn:
“Lên bốn tuổi...
..................còn cay”


D-Củng cố:
-GV chốt lại đặc trưng kiểu bài.
-Nhận xét giờ tập nói.
E-Hướng dẫn học bài.
TaiLieu.VN

Page 3


-Luyện nói theo dàn ý bài “Mùa xuân nho nhỏ”
-Ôn kĩ phần lí thuyết.
-Chuẩn bị bài tập còn lại.

TaiLieu.VN

Page 4



×