Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 32: Bắc sơn (trích hồi bốn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.96 KB, 7 trang )

BẮC SƠN
Nguyễn Huy Tưởng
I-Mục tiều bài dạy
1-Kiến thức: Giúp hs nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn. Thấy được
nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, lời đối thoại
giữa các nhân vật.
3-Thái độ: bồi dưỡng tình cảm yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh.
II-Phương tiện thực hiện:
-Thầy: giáo án, sgk, tư liệu về nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.
-Trò: vở ghi, vở soạn, sgk.
III-Cách thức tiến hành.
-Đọc phân vai, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức:
B-Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn “Bến quê” của nguyễn Minh Châu? Nêu tình huống của truyện?
C-Bài mới

I-Đọc và tìm hiểu chú thích.
-Gv cho hs đọc phân vai: phù hợp với từng 1-Đọc.
nhân vật.
-Người dẫn chuyện
-Thái, Cửu, Thơm, Ngọc=>Nhận xét.

2-Chú thích.

?Giới thiệu vài nét về tác giả?

*Tác giả:

-Nguyễn Huy Tưởng là nhà viết kịch nổi -Nguyễn Huy Tưởng sinh 19/12/1960.


tiếng.
-Là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng.
?Giới thiệu tác phẩm?
-Bắc sơn là vở kịch đầu tay của ông.

TaiLieu.VN

*Tác phẩm.
-“Bắc Sơn” là vở kịch đầu tay sau
CMT8, lấy đề tài từ cuộc khởi nghĩa
Bắc sơn 1940-1941 oai hùng và bi
tráng.
Page 1


*Chú thích:
?Kịch là thể loại như thế nào?

-Kịch.

-Kịch là một trong ba loại hình văn học (tự sự,
trữ tình, kịch) thuộc loại hình sân khấu.
-Phương thức thể hiện: đối thoại trực tiếp.
-Hành động nhân vật, qua lời người kể
chuyện kịch thể hiện đời sống qua mâu thuẫn
xung đột kịch.
-Thể loại: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch,
bi kịch.
II-Tìm hiểu văn bản.
?Xác định kiểu văn bản và PTBĐ?


1-Kiểu văn bản và PTBĐ.

-Kịch, đối thoại.

-Kịch, đối thoại.
2-Bố cục: 3 lớp kịch.

?Xác định bố cục văn bản?
-Lớp I: đối thoại: Thơm, Ngọc: Thơm nhận ra
bản chất Ngọc, cô đau xót ân hận.
-Lớp II: Thái Cửu: Hai cán bộ CM bị giặc
truy lùng, chạy vào nhà Thơm. Thơm quyết
định để 2 anh trốn trong nhà.
-Lớp III: Ngọc về nhà. Thơm giấu chồng, bộc
lộ tâm trạng mâu thuẫn. Ngọc tiếp tục chạy
theo bọn Pháp truy lùng chiến sĩ Bắc sơn.
?Mâu thuẫn xung đột trong hồi 4 là gì?Giữa ai
3-Phân tích:
với ai?
-Mâu thuẫn giữa ta và địch, giữa những cán a-Xung đột và hành động kịch:
bộ, chiến sĩ CM và bọn giặc, mâu thuẫn -Mâu thuẫn:
giữa...
+Ta- địch
?Các mâu thuẫn nảy sinh phát triển trong +Cán bộ CM-Pháp
hoàn cảnh nào?
+Gia đình: Thơm- Ngọc
-Cuộc khởi nghĩa thất bại, truy lùng, gắt gao
các chiến sĩ: Thái Cửu lại trốn vào nhà Thơm, +Nội tâm: Thơm
TaiLieu.VN


Page 2


Ngọc( Ngọc lµ kÎ chỉ điểm)

-Các mâu thuẫn trên nảy sinh khi cuộc
khởi nghĩa thất bại.

D-Củng cố:
?Những mâu thuẫn xung đột trong hồi 4 của vở kịch là gì?
E-Hướng dẫn học bài :
-Đọc lại đoạn trích hồi 4 của vở kịch, giờ sau học tiếp

TaiLieu.VN

Page 3


BẮC SƠN (tiếp)
Nguyễn Huy Tưởng
I-Mục tiều bài dạy
1-Kiến thức: Giúp hs nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích hồi 4 vở kịch Bắc Sơn. Thấy được
nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch, lời đối thoại
giữa các nhân vật.
3-Thái độ: bồi dưỡng tình cảm yêu nước, tinh thần cách mạng cho học sinh.
II-Phương tiện thực hiện:
-Thầy: giáo án, sgk, tư liệu về nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.
-Trò: vở ghi, vở soạn, sgk.

III-Cách thức tiến hành.
-Đọc phân vai, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức:
B-Kiểm tra: Tóm tắt truyện ngắn “Bến quê” của nguyễn Minh Châu? Nêu tình huống của truyện?
C-Bài mới

b-Diễn biến tâm trạng và hành động của
GV: giới thiệu những nét chính về nhân vật nhân vật Thơm.
Thơm: là người dân tộc Tày, con gái cụ
Phương, chị ruột Sáng, vợ Ngọc đã quen cuộc
sống an nhàn, thích sắm sửa, ăn diện, vì thế
khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra, cô vẫn thờ
ơ đứng ngoài cuộc, trong khi cha và em trai
đã trở thành những quấn chúng tích cực tham
gia. Nhưng Thơm vẫn chưa đánh mất bản tính
trung thực, lòng thương người, cô rất quý
trọng ông giáo Thái, một cán bộ cách mạng.
Cô rất đau xót khi biết chồng mình làm tay sai
cho giặc.
?Trong lớp kịch thứ II, Thơm được đặt trong
tình huống như thế nào?
TaiLieu.VN

Page 4


-Thơm được đặt trong một tình huống
rất căng thẳng, đầy kịch tính: Thái,
Cửu- hai chiến sĩ cách mạng bị Pháp

truy lùng gắt gao chạy thẳng vào trước
cửa nhà cô, trong khi chồng cô- Ngọc
lại đi lung bắt các anh và bắt bất cứ lúc
nào.
-Tình huống ấy buộc cô phỉa nhanh
chóng suy tính và có quyết định ngay:
cứu người hay bỏ mặc để hai người bị
rơi vào tay giặc thì lòng cô day dứt
không yên”
?Tìm những chi tiết thể hiện tình huống khó +Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi
xử của Thơm?
phải không? Làm thế nào bây giờ? Tôi
+Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không báo hai ông đâu. Tôi chết thì
không
chết, chứ tôi không báo hai ông đâu.
Nhưng làm thế nào để hai ông đi được
bây giờ?
?Qua đó bộc lộ tâm trạng của cô ra sao?
- luống cuống, lúng túng, hốt hoảng

-Tâm trạng của Thơm: luống cuống,
lúng túng, hốt hoảng chưa nghĩ ra cách
cứu Thái, Cửu

-Hành động: chỉ vào buồng “Hai ông
đừng nói nữa, đừng đi đâu, hãy tạm vào
?Trong tình huống nguy hiểm ấy, Thơm đã
đây, may ra…”=>hành động ngoan
quyết định hành động như thế nào?
ngoãn, mau lẹ, thân mật như người em

gái, kéo tay hai người, đẩy vào buồng
riêng với lời dặn kịp thời.
=>Thơm thoát ra khỏi trạng thái day dứt
để đứng hẳn vào hàng ngũ quấn chúng
có cảm tình với cách mạng, hành động
?Em có nhận xét gì về hành động của Thơm này không phải ngẫu nhiên tùy hứng mà
trong tình huống trên?
có nguyên nhân khách quan, chủ quan
rất hợp tình họp lí, lòng thương người,
long kính phục Thái, nhớ đến cái chết
của cha và em, nhận ra bộ mặt thật của
chồng.
-Trong tình huống nguy hiểm: Ngọc bất
chợt quay về nhà, Thơm buộc phải tìm
TaiLieu.VN

Page 5


cách che mắt chồng, đóng kịch với
Ngọc để hắn không nghi ngờ “Chỉ
thương anh thằng Sáng vất vả, lo nghĩ
nhiều, người cứ hốc hác đi…”những lời
?Trong tình huống căng thẳng ấy, thái độ và nói khôn khéo để Ngọc không phát hiện
lời nói của Thơm với Ngọc như thế nào khi ra. Mặt khác trò chuyện với Ngọc, cô
càng nhận thấy bộ mặt thâm thù của y
hắn bất chợt quay về nhà?
và cho rằng việc làm của mình là đúng.
-“Chỉ thương anh thằng Sáng vất vả, lo nghĩ
=>Qua sự chuyển biến của Thơm, tác

nhiều, người cứ hốc hác đi…”
giả khái quát, khẳng định rằng: ngay cả
khi cách mạng gặp khó khăn, bị kẻ thù
đàn áp khốc liệt, cách mạng vẫn không
thể bị tiêu diệt. Nó vẫn tiềm tàng khả
năng thức tỉnh quần chúng, cả với
những người ở vị trí trung gian như
Thơm.
?Qua sự chuyển biến của Thơm, tác giả muốn c-Các nhân vật khác
nói lên điều gì?
-Ngọc: chiều vợ nhưng lại tham địa vị,
- khẳng định rằng: ngay cả khi cách mạng gặp quyền lực, tiền tài, cam tâm làm tay sai
khó khăn, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, cách cho Pháp, truy lung đánh úp quân khởi
mạng vẫn không thể bị tiêu diệt. Nó vẫn tiềm nghĩa, gián tiếp gây ra cái chết cho bố
tàng khả năng thức tỉnh quần chúng,
vợ, em vợ…kẻ phản dân hại nước.

?Ngọc là người như thế nào?

-Thái và Cửu: hai chiến sĩ cách mạng
dũng cảm, trung thành. Trong hoàn cảnh
nguy hiểm bị kẻ thù bắt vẫn sáng suốt,
bình tình, tranh thủ sự chuyển biến, thức
tỉnh và giúp đỡ quân chúng nhân dân.

- tham địa vị, quyền lực, tiền tài, cam tâm làm 4-Tổng kết.
tay sai cho Pháp
-Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng một
tình huống làm bộc lộ xung đột cơ bản
của vở kịch giữa lực lượng cách mạng

và kẻ thù; đồng thời thể hiện diễn biến
nội tâm của nhân vật Thơm- một cô gái
có chồng theo giặc, từ chỗ thờ ơ với
cách mạng, sợ liên lụy đến chỗ đứng
?Thái, Cửu là hai nhân vật như thế nào?
hẳn về phía cách mạng. Qua đó tác giả
- sáng suốt, bình tình,
khẳng định sức thuyết phục của chính
nghĩa cách mạng.
TaiLieu.VN

Page 6


-Hồi kịch thành công bởi nghệ thuật xây
dựng tình huống để bộc lộ xung đột, tổ
chức đối thoại, thể hiện tâm lí và tính
?Qua phân tích, em hãy khái quát nội dung và cách nhân vật.
nghệ thuật hồi kịch?

D-Củng cố:
-Đọc phần ghi nhớ skg.
-Nhắc lại tình huống, xung đột của hồi kịch.
E-Hướng dẫn học bài.
-Vể nhà đọc lại hồi kịch.
-Ôn tập các kiểu bài tập làm văn.

TaiLieu.VN

Page 7




×