Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 9 tiết 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.71 KB, 3 trang )

Trường THCS Phú Mỹ

Tuần: 7
Ngày dạy:

Giáo án Ngữ Văn 9

Tiết PPCT: 32

Ngày soạn:

MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong văn bản tự sự để đọc hiểu văn bản.
- Sự kết hợp phương thức biểu đạt trong một văn bản.
- Vai trò tác dụng của miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự.
3. Về thái độ:
- KN: Ra quyết định, giao tiếp, hợp tác.
- KT: Đông não, trình bày 1 phút, khăn trải bàn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: vảng phụ, giấy A0.
- HS: Viết một đoạn văn có yếu tố miêu tả mà em thích.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. KTBC: ? Tóm tắt văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”?


2. Bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 2: HDHS hình thành các đơn vị I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
kiến thức bài học:
tự sự:
- GV: Trong văn bản tự sự có sử dụng yếu tố
miêu tả cụ thể chi tiết kết hợp đan xen để phản
ánh tái hiện hiện thực làm sự việc đang kể thêm
sinh động.
- HS đọc đoạn văn tự sự kể chuyện Vua Quang
Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
? Đoạn trích kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi, VD/91: Đoạn trích Hoàng Lê Nhất Thống
trong trận đánh đó Vua Quang Trung xuất hiện Chí (Ngô Gia Văn Phái)
như thế nào? Để làm gì?
a. Đoạn trích kể về trận đánh đồn Ngọc
→ Đoạn trích kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi Hồi của Vua Quang Trung sáng mùng 5
của Vua Quang Trung sáng mùng 5 năm Kỉ năm Kỉ Dậu. Vua Quang Trung cưỡi voi
Dậu. Vua Quang Trung cưỡi voi xông trận trực xông trận trực tiếp chỉ huy trận đánh áp
tiếp chỉ huy trận đánh áp đảo quả cảm mạnh mẽ đảo quả cảm mạnh mẽ sáng suốt tài đức
sáng suốt tài đức vẹn toàn.
vẹn toàn.
? Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích?
Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 1


Trường THCS Phú Mỹ


Các chi tiết ấy nhằm thể hiện các đối tượng
nào?
→ Chi tiết miêu tả:
“Nhân có gió bắc … hại mình”
“Quân Tây Sơn … đại bại”
“Quân Thanh … mà chết”
→ Chủ yếu nhằm khắc học hình ảnh quân Tây
Sơn.
? Nhận xét các sự việc chính bạn nêu lên đầy đủ
chưa?
→ Đầy đủ
? Nối các sự việc ấy thành đoạn văn nếu chỉ kể
lại sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện có
sinh động không? Tại sao?
→ Không sinh động vì chỉ đơn giản kể lại các
sự việc, tức là chỉ mới trả lời được câu hỏi việc
đó xảy ra ntn.
? So sánh đoạn trích trên và đoạn những sự việc
chính mà bạn đã nêu?
→ Đoạn những sự việc chính mà bạn đã nêu
chưa làm nổi bật gây ấn tượng được trận đánh
diễn ra.
→ Đoạn trích trên nhờ vào yếu tố miêu tả đã tái
hiện những hình ảnh trận đánh một cách sinh
động như đang được chứng kiến.
? Qua đoạn văn ví dụ trên cho biết sử dụng yếu
tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì?
→ Yếu tố miêu tả tái hiện lại những hình ảnh
những trạng thái đặc điểm, tính chất… của sự

vật con người và cảnh vật trong tác phẩm →
làm cho lời kể trở nên cụ thể sinh động và hấp
dẫn hơn.
Hoạt động 3: HDHS luyện tập:
? Học sinh đọc bài tập 1 tìm yếu tố miêu tả
người + cảnh vật trong hai đoạn trích Truyện
Kiều?

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Giáo án Ngữ Văn 9

b. Chi tiết miêu tả:
“Nhân có gió bắc … hại mình”
“Quân Tây Sơn … đại bại”
“Quân Thanh … mà chết”
→ Chủ yếu nhằm khắc học hình ảnh
quân Tây Sơn.

- Nhờ yếu tố miêu tả mà hình ảnh trận
đánh được tái hiện lại một cách sinh động
như đang được chứng kiến.

Ghi nhớ SGK/192
II. Luyện tập:
1/92: "Chị em Thúy Kiều"
Vân xem .......... vời
khuôn trăng ........ nang
Hoa cười ............ trang
May thua ......... màu da

Kiều càng ........... mặn mà
So bề .............phần hơn
Làn thu thủy ............. sơn
Hoa ghen ............. kém xanh
→ Bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng
yếu tố miêu tả làm nổi bật trong thơ văn
Trang 2


Trường THCS Phú Mỹ

Giáo án Ngữ Văn 9

cổ, làm nổi bật vẻ đẹp khác nhau của mỗi
nhân vật.
- Thúy Vân đẹp đoan trang phúc hậu
- Thúy Kiều đẹp sắc sảo mặn mà.
* Cảnh ngày xuân:
Cỏ non ......... chân trời
Cành lê ......... bông hoa
Tà tà ......... về tây
Chị em ........... về
Bước lần ....... khê
Lần xem ........... thanh thanh
Nao nao ............ quanh
Nhịp cầu ............... bắc ngang
→ Yếu tố miêu tả làm cho cảnh vật hiện ra
trước mắt người đọc như đang được ngắm
cảnh ngày xuân, tươi sáng thanh bình với
cành lê trắng muốt, bải cỏ xanh rờn.... lòng

người đi trẩy hội.
2/92: Vận dụng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày
2/192: Thanh Minh .... như nêm. Khung
Xuân?
cảnh lễ hội thật tưng bừng náo nhiệt, tiết
thanh minh khí trời mát mẻ trong trẻo,
người người đi viếng thăm sửa sang phần
mộ để tưởng nhớ người thân đã khuất và
du xuân thưởng ngoạn. Từng đoàn người
nhộn nhịp nô nức kéo nhau đi ríu rít như
chim oanh, chim én mùa xuân. Thanh minh
cũng là dịp hội ngộ của tuổi thanh xuân.
Những người trẻ tuổi nam thanh nữ tú, trai
tài gái sắc ngựa xe như nước, áo quần như
nêm dập dìu gặp gỡ hẹn hò. Một không khí
đông vui náo nhiệt, mùa vui đang bao trùm
cả đất trời cả nhân gian.
3/92: HS giới thiệu trước lớp vẻ đẹp của hai chị
3/192: HS tự trình bày
em Thúy Kiều?
3. Củng cố:
? Đọc đoạn văn có yếu tố miêu tả nêu tác dụng?
Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học:
- Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Xem lại bài tập. Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chuẩn bị bài mới: Viết bài TLV số 2 văn tự sự
+ Học: Xem lại bài tập. Học thuộc lòng ghi nhớ.
+ Soạn: Viết bài TLV số 2 văn tự sự
- Xem trước đề 1,2,3
- Lập dàn ý.

Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy

Trang 3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×