Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.14 KB, 4 trang )

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I-Mục tiêu bài học
1-Kiến thức.
-HS nắm được cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
2-Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội cho hs.
3-Thái độ.
-Giáo dục ý thức viết văn nghị luận xã hội.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở ghi, vở bài tập, sgk.
III-Cách thức tiến hành.
-Nêu vấn đề, thảo luận,
-Luyện tập.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức.
B-Kiểm tra.
?Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
C-Bài mới

1

2
I-Đề bài nghị luận về một sự việc
hiện tượng đời sống.

-HS đọc 4 đề bài trong sgk/22.

1-Đề bài: sgk/22.


?Các đề bài có điểm gì giống nhau?
-Đều là những bài nghị luận về một hiện tượng,
sự việc trong đời sống.
?Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa các đề?

*Đề 1-4:

-Đề 1-4/

-Giống:

TaiLieu.VN

Page 1


-Đề 2-3

+Cả 2 đều có sự việc hiện tượng tốt
cần ca ngợi, biểu dương, đó là những
tấm gương vượt khó, học giỏi.
+Cả 2 đều phải nêu suy nghĩ của
mình về các sự việc, hiện tượng tốt
được biểu dương

-Khác:

-Khác:

+Đề 1: phát hiện.


+Đề 1:Yêu cầu phải phát hiện sự
việc, hiện tốt, tập hợp tư liệu để bàn
luận và nêu suy nghĩ.

+Đề 4:cung cấp sẵn.

+Đề 4: cung cấp sẵn sự việc hiện
tượng dưới dạng một truyện kể để
người viết phân tích, bàn luận và nêu
nhận xét suy nghĩ của mình.
II-Cách làm bài văn nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống.
1-Đề bài.
-HS đọc đề bài sgk/23.

a-Tìm hiểu đề và tìm ý

?Đề thuộc loại gì?

-Đề thuộc loại nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống.

-Nghị luận về sự việc, hiện tượng.

-Đề nêu hiện tượng người tốt, việc
tốt, cụ thể là tấm gương bạn Phạm
Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có
đầu óc sáng tạo và biết vận dụng vào
thực tiễn cuộc sống có hiệu quả.

*Tìm ý.
-Nếu có ý thức sống có ích thì mỗi
người hãy bắt đầu cuộc sống của
mình từ những việc làm nhỏ nhất,
bình thường nhất.
?Đề yêu cầu làm gì?
-Nêu suy nghĩ.

-Vì Nghĩa là con người biết thương
mẹ, giúp đỡ mẹ trong công việc đồng
áng.
-Nghĩa là hs biết kết hợp học với
hành.
-Nghĩa là hs có đầu óc sáng tạo.

TaiLieu.VN

Page 2


?Vì sao thành đoàn thành phố HCM phát động -Học tập Nghĩa là noi theo một tấm
phong trào học tập bạn Nghĩa?
gương, có hiếu với cha mẹ, có đầu óc
sáng tạo, đó là những việc làm nhỏ
-Vì Nghĩa là tấm gương tốt.
nhưng có ý nghĩa lớn.

2-Lập dàn ý.
?Nếu mọi học sinh đều học tập bạn Nghĩa và
a-Mở bài.

làm được như bạn Nghĩa thì có tác dụng gì?
-Đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn -Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn
hs lười biếng, hư hỏng hoặc thậm chí là phạm Nghĩa.
tội.

-Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gương
trên.

?Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần: MB, TB,KB. b-Thân bài.
-Phân tích ý nghĩa về những việc làm
?Mở bài nêu những ý nào?
của Nghĩa.
-Đánh giá việc làm của Nghĩa.
-Nêu ý nghĩa của việc phát động
phong trào học tập của Nghĩa.
c-Kết bài.
?Thân bài nêu những ý nào?
-Phân tích ý nghĩa.
-Đánh giá.

3-Viết bài.

-Nêu ý nghĩa

?Kết bài nêu nhiệm vụ gì?

4-Đọc và chữa lỗi.

-Ý nghĩa.


-Sửa lỗi chính tả, câu.

-Bài học.

-Liên kết các đoạn văn.
5-Kết luận.

TaiLieu.VN

Page 3


?Dựa vào dàn bài, hãy tập viết từng phần của bài -Ghi nhớ sgk/24.
viết.
III-Luyện tập.
?Tập viết mở bài bằng nhiều cách khác nhau.
1-Lập dàn ý đề 4.
?Sửa lỗi mắc trong bài viết.

a-Mở bài.

?Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự -Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hiền.
việc,hiện tượng trong đời sống.
-Ý nghĩa của tấm gương trên.
-Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
b-Thân bài.
-Phân tích việc làm của Nguyễn Hiền
?Lập dàn ý cho đề 4 mục I.
?MB nêu ý nào?
-Giới thiệu...

-Ý nghĩa..

-Đánh giá việc làm của Nguyễn Hiền.
c-Kết bài.
-Khái quát tấm gương Nguyễn Hiền.
-Rút ra bài học cho bản thân.

?Thân bài nêu những ý nào?
-Phân tích.
?Kết bài nêu ý nào?
-Khái quát.
-Ý nghĩa,

D-Củng cố:
-HS đọc ghi nhớ sgk.
?Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội ta phải làm gì?
-Tìm hiểu kĩ đề bài.
-Phân tích sự việc, hiện tượng đó, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa lỗi.
?Dàn bài gồm mấy phần/
-Ba phần: MB,TB,KB
E-Hướng dẫn học bài.
-Học bài.
-Viết một đoạn văn kết bài ở đề 4, mục I.
+Gợi ý: khái quát tấm gương Nguyễn Hiền. Rút ra bài học cho bản thân.
TaiLieu.VN

Page 4




×