Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.63 KB, 2 trang )

Tuần 12/ HKI - Tiết PPCT: 36

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Mục tiêu bài dạy.
* Giúp HS:
+ Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các
đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác.
+ Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp hàng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô, biểu
hiện tình cảm…
II. Phương tiện dạy học.
* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành.
* Sử dụng phương pháp thảo luận theo nhóm đi từ phân tích ví dụ đến khái niệm.
* HS tự trình bày cách hiểu của mình, GV, HS nhận xét và kết luận.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định – bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Gv hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ,
hình thành khái niệm.

I. Ngôn ngữ sinh hoạt.

* Học sinh trả lời các nội dung sau:
1. Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, khi nào? Các
nhân vật gia tiếp là những ai?
2. Nội dung và mục đích cuộc hội thoại?
3.Từ ngữ, câu văn như thế nào?


=> Hình thành khái niệm
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu các
dạng biểu hiện của PCNNSH.

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
* Khái niệm: ngôn ngữ sinh hoạt là lời
ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông
tin, trao đổi tình cảm ý nghĩ, … đáp
ứng nhu cầu trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ
sinh hoạt.
* Có hai dạng chính: dạng nói và
dạng viết.
+ Dạng nói: đối thoại, độc thoại
+ Dạng viết; thư từ, nhật kí, hồi ức…


* Học sinh trả lời các nội dung sau:
1. PCNNSH có những dạng nào? Cho ví dụ ở nỗi
dạng.
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn học sinh thực hành
luyên tập theo sgk.

+ Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng lời
thoại tự nhiên.
3. Luyện tập.
a. Phát biểu ý kiến của mình về những
nội dung sau:
=> lựa chọn ngôn ngữ trong gia tiếp
sao cho có văn hóa, người nghe dễ chấp

nhận, người nói lịch sự.
b. Trong đoạn trích dưới đây, ngôn
ngữ sinh hoạt được thể hiện ở dạng lời
nói tái hiện

3. Hướng dẫn học bài, dặn dò.
* Nắm kĩ phần ghi nhớ sgk.
* Học và soạn trước bài đọc văn: Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)



×