PHONG CAÙCH NGOÂN NGÖÕ
NGHEÄ THUAÄT
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Có được những hiểu biết khái
quát về phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật (PCNNNT).
Biết vận dụng những kiến thức
trên vào việc đọc – hiểu văn bản và
làm văn.
I- KHÁI QUÁT
• A. Đònh nghóa :
• PCNNNT là loại PCNN có :
• - Phạm vi sử dụng : Các văn bản thuộc lónh
vực văn chương.
• - Chức năng : thông báo – tác động - thẩm
mó
Khác với các PCNN khác, PCNNNT thực
hiện chức năng một cách gián tiếp, qua
trung gian là hình tượng văn học.
B. Đặc điểm :
• 1/ Tính thẩm mó :
• Với chất liệu là ngôn ngữ (gồm hai mặt
ngữ âm – ngữ nghóa)
Nhà văn nhà thơ hòa phối hai mặt
này tạo nên hiệu quả nghệ thuật.
• Xét tính thẩm mó trên hai mối quan hệ
sau :
• - Quan hệ giữa ngôn ngữ với hình tượng
• - Quan hệ giữa ngôn ngữ với độc giả
Ví dụ :
• Khi sao phong gấm rủ là
• Giờ sao tan tác như hoa giữa đường ?
• Mặt sao dày gió dạn sương
• Thân sao bướm chán ong chường bấy thân ?
• (Truyện Kiều)
• Điệp câu hỏi tu từ + Điệp cấu trúc ngữ
pháp + So sánh tu từ + Tăng tiến + Đối lập
+ Tách xen
Nội tâm dằn vặt, day dứt của nàng
Kiều khi ở chốn lầu xanh.
Tự chọn một dẫn chứng về tính thẩm mó
của PCNNNT
2/ Tính đa nghóa
• - Xét theo mối quan hệ bên ngoài
giữa văn bản với đối tượng được đề
cập đến, có các thành phần nghóa :
• + Nghóa thông tin khách quan.
• + Nghóa biểu thò tình cảm.
Ví dụ :
Các câu thơ về trăng của Chủ tòch Hồ
Chí Minh :
(a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
• Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(b) Trăng vào cửa sổ đòi thơ
• Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
(c) Giữa dòng bàn bạc việc quân
• Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Trăng : hình tượng thiên nhiên nhân
hóa quan hệ tri âm, tri kỉ với Bác
Tìm dẫn chứng về tính đa nghóa
của PCNNNT
(nghiã thông tin, nghóa biểu cảm)
- Xét theo mối quan hệ bên trong giữa các
yếu tố cấu trúc bên trong của văn bản, ta
có :
+ Nghóa tường minh
Được xác đònh theo từ ngữ.
Ví du ï:
Chò Dậu nhỏm đít toan đứng dậy. Bà Nghò thẽ
thọt :
• - Chúng bay cứ cái thói ấy, không trách chả ai
buồn thương. Mày tưởng người ta không thể mua
đâu được chó ấy chắc ? Hay là chó của nhà mày
bằng vàng. Thôi, cho thêm hào nữa thế là vừa
con, vừa chó, cả thảy được hai đồng mốt. Bằng
lòng không ?
•
•
•
•
+ Nghóa hàm ẩn
• Được suy luận từ nghóa tường minh, căn cứ
vào ngữ cảnh, văn cảnh.
• Ví dụ :
• Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
• Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình
• Bao giờ cây cải làm đình
• Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.
• (Ca dao)
Tìm dẫn chứng về :
Nghóa tường minh (câu hỏi : nói cái gì ?)
Nghóa hàm ẩn (câu hỏi : nói có ý gì ?)
3/ Dấu ấn riêng của tác giả
• Đó là nét độc đáo, lặp đi lăïp lại của nhà
văn nhà thơ
Sở thích, sở trường
Chệch chuẩn
• Ví dụ :
• Biệt tài ngôn ngữ của Nguyễn Du
• Nguyễn Tuân với vốn từ phong phú
• Nguyễn Công Hoan với sử dụng khẩu ngữ
II- CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN
NGÔN NGỮ TRONG PCNNNT
• 1/ Về ngữ âm, chữ viết
• - Ngữ âm : khai thác các yếu tố ngữ âm
để xây dựng hình tượng.
• - Chữ viết : tận dụng nhiều hình thức
• Ví dụ :
• Rặng liễu đìu hiu đứng chòu tang
• Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng.
• (Xuân Diệu)
2/ Về từ ngữ
• - Sử dụng tất cả các lớp từ ngữ khác
nhau.
• - Lớp từ riêng, đặc biệt trong thi ca.
• Ví dụ :
• Tạo hóa gây chi cuộc hí trường
• Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
• Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
• Nền cũ lâu đài bóng tòch dương…
• (Bà Huyện Thanh Quan)
3/ Về ngữ pháp
- Sử dụng rộng rãi mọi kiểu câu
- Kiểu cú pháp thi ca (vắt dòng, tách câu, bỏ
lửng …)
Ví dụ :
Chỉ một ngày nữa thôi, em sẽ
Trở về. Nắng sáng cũng mong, cây
Cũng nhớ, ngõ cũng chờ và bướm
Cũng thêm màu trên cánh đang bay.
(Chế Lan Viên)
4/ Về biện pháp tu từ
Khai thác triệt để mọi biện pháp tu từ.
Ví dụ :
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi)
5/ Về bố cục, trình bày
• Coi trọng vẻ đẹp cân đối, hài hòa.
• Ví dụ :
• Bố cục bài Phú sông Bạch Đằng của
Trương Hán Siêu.
Phân tích một dẫn chứng tự chọn về
việc sử dụng các phương tiện ngôn ngữ
trong PCNNNT