Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.31 KB, 3 trang )

TUẦN 7: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ
SỰ
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã được học về miêu tả và biểu cảm trong
văn bản tự sự.
- Thấy rõ được vai trò của việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng trong văn tự sự
2. Kĩ năng:
Biết cách sử dụng thành công miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
3. Thái độ:
Từ đó có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và bcảm nói chung, qsát – liên tưởng và
tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh, kiểm tra kết hợp trong giờ dạy
3. Bài mới: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với vđề: Miêu tả - bcảm trong bài văn tự sự. Bài
học hôm nay vừa có t/c hệ thống hoá và nâng cao những kiến thức đã học, vừa hình thành cho
các em kiến thức kĩ năng mới, giúp các em biết vdụng và stạo những điều đã học – > viết bài.


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I, Lý thuyết



G gọi H đọc trích đoạn vbản mục I4

1, Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

? Các em vừa nghe bạn đọc, vậy theo các
em đoạn trích này có phải là 1 đoạn trích
tự sự ko? Vì sao?

a, Khảo sát ngữ liệu: Mục I 4–Sgk( 73-74)

G cho h/s thảo luận nhóm – y/c:

- Đây là 1 đoạn trích tự sự vì mục đích của nó là
kể lại những sự việc, h/động giữa 2 nvật: Chàng
chăn cừu – xưng “ tôi” và cô gái Xtê - pha –
nét.

? Tìm những yếu tố mtả - bcảm, tự sự
trong đoạn trích ( 3 nhóm)

- Các yếu tố tự sự – mtả, bcảm ( - Cuốn thiết kế
bài giảng)

- Các nhóm cử đại diện phát biểu – n/xét,
bổ sung.

- Vai trò: +, Mtả -> tô đậm ko gian yên tĩnh,
đẹp, thơ mộng/ núi cao Prô-văng-xơ.


- G đưa bảng phụ: Các yếu tố mtả, bcảm,
tự sự trong đoạn trích.

+, biểu cảm: Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến
của chàng trai.

? Các yếu tố mtả và biểu cảm đóng góp
gì vào việc nâng cao hiệu quả tự sự của
đoạn trích?

- >đoạn văn: sinh động, hấp dẫn, giầu chất thơ.

? Vì sao em xđịnh được đấy là các yếu tố
mtả, bcảm?

b. Kết luận chung:
* K/niệm:
- Miêu tả: dùng ngôn ngữ, phương tiện NT giúp
người nghe, người đọc –> hình dung đặc điểm,
t/c của svật, sviệc…
- >làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt

? Thế nào là mtả, bcảm?

- Biểu cảm: bộc lộ t/c, cxúc, sự đánh giá…

-

* Phân biệt mtả, bcảm trong vbản tự sự với mtả,
bcảm trong các kiểu vbản #.


H trả lời, G giảng ko cần cho ghi.

? Mtả trong vbản tự sự có hoàn toàn
giống với mtả trong văn bản mtả hay ko?
-

giống: cách thức tiến hành.

#: ko chi tiết, cụ thể mà chỉ là mtả
kquát – tăng sự hấp dẫn.

* Căn cứ đánh giá sự thành công của mtả, bcảm
trong văn tự sự chính là hiệu quả t/động của
vbản tự sự tới nhận thức và cảm xúc của người
đọc, nghe.

? Giữa bcảm trong văn bản tự sự và bcảm
trong văn bản bcảm giống và # ở điểm
nào. Có phải căn cứ vào số lượng câu chữ * Ghi nhớ 1 (76)
hay ko? – Căncứ: mđích vbản.
2, Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với
việc mtả và bcảm trong bài văn tự sự.
? Cần căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu
quả của mtả và bcảm trong vbản tự sự
a, Khảo sát ngữ liệu:
? Điểm cần ghi nhớ
Gọi h/s đọc GN 1.

VD (1) II – (a) liên tưởng.

- (b) quan sát.
- (c) tưởng tượng.


4. Củng cố: 1, Nêu vai trò, t/dụng của các y/tố mtả, bcảm trong vbản tự sự.
2, Muốn mtả, bcảm thành công cần chú ý điều gì?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Hoàn thành BT Sgk + BT 4 SBT.
- Soạn:Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày.
E. RÚT KINH NGHIỆM.



×