Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 7: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.34 KB, 4 trang )

Tuần 7 - Tiết 24: Làm văn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG
VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu được vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong lời văn tự sự.
- Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK,SGV Ngữ văn 10 cơ bản.
C. Phương pháp giảng dạy: kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một chi tiết tiêu biểu?
3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của giáo viên&học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

I/ Ôn tập về miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự

Thế nào là miêu tả?

1.

Thế nào là biểu cảm?

Miêu tả:

Bằng chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật sự


vật, sự việc, con người, phong cảnh… làm
cho sự vật, sự việc… được hiện ra trước
mặt.
2. Biểu cảm:
Bày tỏ một tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự
đánh giá với đối tượng được nói đến. (Trực
tiếp hoặc gián tiếp)

Ở cấp 2, các em đã học văn bản miêu tả, văn
3 .So sánh với văn miêu tả và văn biểu
biểu cảm. Hãy so sánh có gì giống và khác nhau
cảm:
với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?
Giống nhau về cách thức nhưng ở văn tự sự


Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu
tả và biểu cảm trong văn tự sự?
Hình ảnh ánh trăng trong đêm rừng Trường
Sơn trong truyện ngắn: “Mảnh trăng cuối rừng”
(Nguyễn Minh Châu): “xe tôi chạy trên lớp
sương bồng bềnh. Mảnh trăng khuyết đứng yên
ở cuối trời sáng trong như một mảnh bạc.
Khung cửa xe nơi cô gái ngồi lồng đầy bóng
trăng”
=> Qua cách miêu tả này trong văn tự sự khiến
người ta thấy ánh trăng tươi tắn, trong trẻo như
mối tình rất đẹp của Lãm và Nguyệt. (Một chút
liên tưởng, Nguyệt cũng là trăng thì từ Nguyệt
tỏa ra ánh trăng trong trẻo ấy)

- Cách miêu tả này vừa quen thuộc vừa rất
riêng.
* Ánh trăng dẫn đường ra trận;
* Ánh trăng hòa trong ý nghĩ lãng mạn
của chàng trai về cô gái;
* Ánh trăng hòa với hình ảnh con người
thiếu nữ tạo nên vẻ đẹp huyền ảo.

chỉ là những cảm xúc xen vào trước những
sự việc có tác động mạnh mẽ về tư tưởng,
tình cảm.
4.Hiệu quả của miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự:
- Nhờ vào sự hấp dẫn của hình ảnh miêu tả
để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong
truyện.
- Sự truyền cảm mạnh mẽ tư tưởng, tình yêu
của tác giả.


Hoạt động 2:
Cho học sinh điền từ vào các ô trống để hình
thành câu văn thể hiện một khái niệm.
a.

Điền từ liên tưởng

b.

Điền từ quan sát


c.

Điền từ tưởng tượng

- Thiếu một trong ba yếu tố trên có ảnh
hưởng gì không đến việc miêu tả trong văn tự
sự?

II/ Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối
với miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
a.
Liên tưởng: từ sự việc, hiện tượng
nào đó mà nghĩ đến sự việc hiện tượng có
liên quan.
b.
Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ
sự vật hay hiện tượng.
c.
Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí
hình ảnh của cái không hề có trước mắt
hoặc chưa hề gặp.
=> Phải kết hợp được 3 yếu tố trên thì mới
gây được cảm xúc.

* Giáo viên lấy ví dụ “Những vì sao” và chỉ ra:
- Phải quan sát để nhận ra: tiếng suối trong
đêm, những đốm lửa nhen lên từ đầm cao,
những tiếng sột soạt trong không gian.
- Tưởng tượng: cô gái như một chú mục

đồng của nhà trời nơi có những đám cưới sao.
- Liên tưởng: cuộc hành trình trầm lặng,
ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu
lớn.
Hoạt động 3:
Phải tìm sự biểu cảm từ đâu?

III/ Tìm sự biểu cảm cho vài văn bản tự
sự:

Cho học sinh thực hiện các chi tiết a,b,c,d
trong SGK
a.

Đúng

b.

Đúng

c.

Đúng

d.
Không chính xác: vì tiếng nói trái tim
chưa đủ (chủ quan) phải kết hợp với sự quan

Từ những suy nghĩ chân thành, sâu sắc, tình
cảm rõ ràng, trong sáng và chân thực.



sát và liên tưởng với các sự vật, sự việc quanh
mình.

Hoạt động 4

IV/ Củng cố: ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 5

V/ Hướng dẫn học bài, soạn bài:
-

Tam đại con gà

-

Nhưng nó phải bằng hai mày



×