Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG, XĂNG, DẦU...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.3 KB, 28 trang )

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH Á CHÂU.
ASIA INSPECTION SERVICE CO.,LTD
---------oOo---------

HÀNG LỎNG

(Ban hành lần thứ 03.04)
QT-GĐHL-09

03/2018


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 2/23

LỊCH SỬ THAY ĐỔI
LẦN
CHỈNH
SỬA
01

TRANG
SỬA

NỘI DUNG CHỈNH SỬA



09

3.2.1.3 Lấy mẫu đo tỷ trọng : Xác đònh tỷ trọng của
lô hàng theo những cách sau:
- Tiến hành lấy mẫu cho từng bồn để xác đònh tỷ
trọng của hàng lỏng trong bồn (lập biên bản theo
BM – GĐHL – 23).
- Lấy kết quả tỷ trọng của kho với điều kiện giám
đònh viên phải được chứng kiến quá trình lấy mẫu
và đo tỷ trọng tại phòng thí nghiệm của kho (kèm
theo phiếu trả KQPT của kho).
- Lấy tỷ trọng theo kết quả phân tích của bến đi –
Nếu kết quả kiểm tra không vượt quá 0.0012 đơn vò
(với sự đồng ý của các bên).

02

21

Bổ sung Phụ lục 3
- Biểu mẫu Etiket (nhãn nhận dạng mẫu).

03

02

Bổ sung phạm vi áp dụng
- Qui trình này áp dụng cho các vụ giám đònh khối
lượng và phẩm chất các mặt hàng như : xăng

nhiên liệu sinh học E5 (gọi tắt là xăng dầu).

04

22

Bổ sung biểu mẫu chứng thư
- BM-CTGĐ-01: Certificate of quantity
- BM-CTGĐ-02: Certificate of quantity
- BM-CTGĐ-03: Certificate of quantity
- BM-CTGĐ-04: Certificate of quantity
- BM-CTGĐ-05: Certificate of quality
- BM-CTGĐ-06: Certificate of quality
- BM-CTGĐ-05: Chứng thư tên hàng


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

I.

Trang: 3/23

PHẠM VI ÁP DỤNG:

Qui trình này áp dụng cho các vụ giám đònh khối lượng và phẩm

chất các mặt hàng như : dầu thô và nhiên liệu lỏng, xăng nhiên
liệu sinh học E5 (gọi tắt là xăng dầu), trừ khí gas hóa lỏng, hóa
chất…cũng như các chất ở trạng thái lỏng, kể cả nước. Được giao
nhận trên các phương tiện vận tải như tàu biển, xà lan, tại bồn, xe
bồn…


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09
II.

Trang: 4/23

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. TCVN 3569: 1993 – Dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ – PP
xác đònh số lượng trong giao nhận bằng tàu biển.
2. TCVN 6065 / API.2540 / IP.200 Các bảng hiệu chỉnh, đo tính
Xăng Dầu và Khí Hóa Lỏng - TẬP I (BẢNG 1, 2, 3, 23B, 33,
51, 53B) - TẬP II (BẢNG 4, 22, 34, 52, 54B, 56).
3. TCVN 6777: 2007 - Dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ – PP
lấy mẫu thủ công.
4. TCVN 6060: 1995 – Bảng đo dầu mỏ – Các bảng dựa trên
nhiệt độ chuẩn 150C&600F.
5. ASTM D4057-1995 - Phương Pháp lấy mẫu Xăng Dầu.
6. ASTM D1250 - Standard Guide for Petroleum Measurement Tables.


III.

QUY ĐỊNH CHUNG:

1.1. Yêu cầu an toàn:
Các nhân viên giám đònh, lấy mẫu tham gia vào quá trình giao
nhận phải nắm vững và tuân thủ các yêu cầu an tòan làm việc,
các yêu cầu quy đònh trong TCVN 3254 – 1989 “An tòan cháy – Yêu cầu
chung”, TCVN 5654 – 1992 “Quy phạm bảo vệ môi trường ở các bên
giao nhận dầu thô trên biển”, TCVN 5684 – 1992 “An tòan chung các
công trình xăng dầu, yêu cầu chung”.
1.2. Đơn vò đo lường :
1.2.1 Các đơn vò đo lường sử dụng trong giao nhận phải theo:
- Thể tích
: lít, mét khối (m3)
- Nhiệt độ
: oC
- Tỷ trọng (khối lượng riêng) ở 15oC : kg/l, kg/ m3
Khối lượng
: kg, tấn
1.2.2 Trong qúa trình giao nhận cho phép dùng các đơn vò đo theo hệ
Anh, Mỹ …, nhưng kết quả cuối cùng phải chuyển đổi về hệ mét.
IV.

ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM:

1. ĐỊNH NGHĨA


IÁM ĐỊNH


QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 5/23

Lô hàng giám đònh là khối lượng/số lượng có cùng quy chất phẩm
chất, cùng giấy chứng nhận phẩm chất, cùng một B/L (Bill of Lading) được
chỉ đònh trên giấy yêu cầu giám đònh của khách hàng.
Cơ quan giám đònh hàng hóa là các tổ chức nhà nước, tư nhân hoặc
hiệp hội có chức năng kinh doanh dòch vụ giám đònh, có năng lực về con
người, trang thiết bò, phương tiện để kiểm tra họat động trên nguyên tắt
độc lập, trung thực, phù hợp với pháp luật Việt Nam và tập quán Quốc
tế.
1.3.

Giám đònh khối lượng của một lô hàng lỏng là dùng phương
pháp đo chiều sâu / khoảng trống của hàng, đo nhiệt độ, xác
đònh tỷ trọng từ đó xác đònh khối lượng hàng trước và sau khi
xuất nhập để tính khối lượng hàng giao nhận.

1.4.

Giám đònh phẩm chất một lô hàng lỏng là tiến hành lấy
mẫu đại diện của lô hàng, phân tích xác đònh các chỉ tiêu
phẩm chất theo đúng phương pháp được qui đònh.

1.5.


Vận đơn (Bill of Lading – B/L): Là chứng từ chuyên chở hàng hóa
do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở phát
hành cho người gửi hàng sau khi hàng hóa được xếp lên phương
tiện vận chuyển hoặc sau khi nhận hàng để xếp.

1.6.

Biên bản giám đònh ( Inspection report): Là các biên bản thực
hiện tại hiện trường, trong đó được ghi nhận lại các số liệu, kết
quả của vụ giám đònh và được các bên tham gia thực hiện ký
xác nhận.

2. CÁC KHÁI NIỆM
2.1 . NƯỚC DẰN TÀU (BALLAST): Là nước được lấy khi tàu không có
hàng hoặc đã dỡ một phần hàng để làm tăng mớn nước dìm
chân vòt tàu , giữ độ ổn đònh tàu và cân bằng mũi lái tàu.
2.2 . CARGO QUANTITY OPTION CERTIFICATE: Là giấy chứng nhận được ký
bởi đại diện tàu và kho hàng công nhận về số lượng hàng đònh
xếp.
2.3 . MỚN NƯỚC (DRAFT): Là chiều chìm của tàu dưới đường nước
được tính từ mặt nước tới đáy sống tàu.
2.4 . NƯỚC TỰ DO (FREE WATER): Là lượng nước phân lớp có trong
bồn hoặc hầm hàng.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài

liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 6/23

2.5 . TỔNG THỂ TÍCH THỰC TẾ (TOV): là tổng thể tích của tất cả
hàng lỏng, cặn, nước và nước tự do ở nhiệt độ và áp suất thực
tế.
2.6 . TỔNG THỂ TÍCH HÀNG THỰC TẾ (GOV): Là tổng thể tích của tất
cả hàng lỏng, cặn và nước, trừ nước tự do ở nhiệt độ và áp
suất thực tế.
2.7 . TỔNG THỂ TÍCH HÀNG Ở ĐIỀU KIỆN CHUẨN (GSV): Là tòan bộ
thể tích hàng lỏng và nước, trừ nước tự do ở nhiệt độ chuẩn
được hiệu chỉnh bởi hệ số chuyển đổi thểtích (VCF) từ nhiệt độ
thực tế về nhiệt độ chuẩn.
2.8 . THỂ TÍCH HÀNG Ở ĐIỀU KIỆN CHUẨN (NSV): Là tòan bộ thể
tích hàng lỏng đã trừ cặn, nước và nước tự do, đã được hiệu
chỉnh bằng hệ số chuyển đổi thể tích (VCF) từ nhiệt độ thực tế
về nhiệt độ chuẩn.
2.9 . TỔNG KHỐI LƯNG CHUẨN (G.S.W): Là khối lượng hàng lỏng
được xác đònh bởi hệ số chuyển đổi khối lượng thích hợp với GSV.
2.10 . N.S.W (NET STANDARD WEIGHT) : Là khối lượng hàng lỏng được xác
đònh bởi hệ số chuyển đổi khối lượng thích hợp với NSV.
2.11 . LỖ ĐO (DIP HATCH/GAUGE HATCH): Là phần mở trên đỉnh ống đo
mà qua đó việc đo chiều sâu/khoảng trống hàng lỏng được thực
hiện.
2.12 . TẤM LẮC (DIP PLATE / DATUM PLATE): Là một tấm thép chòu va
đập được đặt dưới lỗ đo và hàn vào đáy bồn (hoặc kéo dài từ
khung bồn)
2.13 . ĐIỂM ĐÁY (DIP POINT): Là điểm nằm ở trên tấm lắc, để quả

rọi của thước tiếp xúc khi tiến hành đo chiều sâu hàng lỏng trong
bồn.
2.14 . CHIỀU CAO CHẤT LỎNG (DIP/INNAGE GAUGE): Là chiều sâu của
hàng lỏng được đo từ điểm đáy / tấm lắc của bồn đến bề mặt
chất lỏng.
2.15 . KHOẢNG TRỐNG (ULLAGE/OUTAGE GAUGE): Là khỏang cách từ
điểm đo đến bề mặt chất lỏng.
2.16 . LIST or HEEL: Là độ nghiêng theo chiều ngang của tàu được diễn
đạt bằng "trái" hoặc "phải".


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 7/23

2.17 . LIST or HEEL CORRECTION: Là sự hiệu chỉnh dùng cho số đo hoặc
thể tích thực tế khi tàu nghiêng, miễn là chất lỏng được tiếp cận
với tất cả các vách ngăn trong hầm hàng. Hiệu chỉnh cho độ
nghiêng có thể thực hiện bởi tham khảo tài liệu trong bảng hiệu
chỉnh độ nghiêng của tàu cho mỗi hầm hoặc bởi tính toán bằng
toán học.
2.18 . CHIỀU CAO ĐO (REFERENCE HEIGHT/GAUGING HEIGHT): Là khoảng
cách từ điểm đo đến điểm đáy của bồn hoặc hầm theo bảng
đònh lượng.
2.19 . ĐIỂM ĐO (REFERENCE POINT): Là một điểm được đánh dấu ở

miệng lỗ đo để xác đònh vò trí đo sẽ được thực hiện
2.20 . TRIM: Là tình trạng của tàu theo chiều dọc của nó trên mặt
nước. Đó là sự chênh lệch giữa mớn nước mũi và lái và
thường dùng "by the head" hay "by the stern".
2.21 . TRIM CORRECTION: Là phép hiệu chỉnh áp dụng cho số đo hay
thể tích khi tàu không ở trạng thái "even keel", với điều kiện là
chất lỏng đã tiếp xúc với tất cả các vách của hầm. Hiệu
chỉnh trim có thể làm từ bảng hiệu chỉnh trim correction cho mỗi
hầm hoặc bởi một tính toán toán học.
2.22 . VESSEL EXPERIENCE FACTOR (V.E.F): Là một sự sưu tầm của những
TCV của tàu trước đó có chỉnh lý OBQ hoặc ROB so sánh với TCV
của bờ đo được.
2.23 . WATER CUT MEASUREMENT: Là một thủ tục để xác đònh ranh giới
dầu/nước nhằm xác đònh thể tích của nước tự do trong bồn hoặc
hầm tàu.
2.24 . WEDGE FORMULA: Là một cách tính toán học gần đúng cho một
khối lượng nhỏ của hàng lỏng và rắn và nước tự do trên tàu
trước khi xếp hàng và sau khi dỡ hàng dựa trên kích thước của
khoang hàng và trim của tàu. Wedge formula được sử dụng chỉ khi
chất lỏng không tiếp xúc với tất cả các vách ngăn của hầm
tàu.
2.25 . WEDGE TABLE: Là một bảng tính của tàu dựa trên các yếu tố
của hình nêm và được thể hiện qua bảng đo độ sâu hoặc khoảng
trống của tàu.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài

liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 8/23

2.26 . HỆ SỐ ĐỒNG HỒ (METER FACTOR): là tỷ số giữa thể tích của
chất lỏng đi qua đồng hồ và thể tích hiển thò của đồng hồ.
2.27 . SỐ LƯNG CÓ SẴN TRÊN TÀU (ON BOARD QUANTITY-O.B.Q): tất
cả dầu, nước, cặn trong hầm hàng, đường ống, máy bơm trên
tàu trước khi xếp hàng.
2.28 . SỐ LƯNG CÒN LẠI TRÊN TÀU (REMAIN ON BOARD-R.O.B): tất cả
dầu, nước, cặn kể cả dầu bám dính trong hầm hàng, đường ống,
máy bơm trên tàu sau khi đã dỡ xong hàng.
2.29 . TỶ SỐ DỢ CỦA TÀU (VESSEL DISCHARGE RATIO-VDR): là đại lượng
số lượng (tính bằng TCV) hàng đo trên tàu ngay trước khi tàu dỡ
trừ đi O.B.Q với số lượng (tính bằng TCV) đo tại bồn nhận
2.30 . TCV (Total calculated Volume): Thể tích tính toàn bộ.
2.31 . KHỐI LƯNG RIÊNG TẠI 150C ( DENSITY 150C) : Khối lượng trong
chân không của một đơn vò của một đơn vò thể tích dầu ở điều
kiện chuẩn 150C. Ký hiệu D15. (kg/l).
2.32 . Tỷ trọng 60/600F (Specific Gravity 60/60 0F) : Tỷ số khối lượng riêng
của dầu với khối lượng riêng của nước trong cùng điều kiện
chân không và nhiệt độ tiêu chuẩn. Ký hiệu : SP.Gr 60/60 0F.
2.33 . Tỷ trọng API 600F ( API GRAVITY 600F) : là một hàm đặc biệt của
tỷ trọng 60/600F được biểu diển bởi công thức : API = 141.5/(S.Gr
60/600F) – 131.5
V.

TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH
1. NHẬN YÊU CẦU GIÁM ĐỊNH THEO QT – KSGĐ - 01 Nghiên cứu

nội dung yêu cầu, dự kiến những công việc phải làm tại hiện
trường, những khó khăn mắc mứu có thể gặp và biện pháp
giải quyết.
2. DỤNG CỤ VÀ CÁC TÀI LIỆU ẤN CHỈ:
2.1. Thước đo quả dọi: Thước cuộn chuyên dùng cho dầu có
thang đo (vạch chia) 0.001m và có độ dài thích hợp, đã được
kiểm đònh còn hiệu lực, sai số cho phép + 0.1%.
2.2. Thiết bò vật tư hỗ trợ: Thuốc thử nước, thử dầu, giẻ lau,
găng tay …


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 9/23

2.3.

Nhiệt Kế :
+ Nhiệt kế thủy ngân có dải đo thích hợp, có thang chia (vạch
chia) tối thiểu là 0.2oC.
+ Nhiệt kế điện tử phải có dải đo thích hợp và có thang chia
(độ chia) tối thiểu là 0.10C.
2.4. Tỷ trọng kế theo hệ mét có vạch chia đến 0.0001 đơn vò đo
(kg/l).
2.5. Dụng cụ lấy mẫu: chai lấy mẫu hoặc bình lấy mẫu phải theo

TCVN 3569-1993.
2.6. Các bảng chuyển đổi theo ASTM D1250/hoăc TCVN 6060:1995.
2.7. Giấy ghi diễn biến vụ giám đònh.
2.8. Các Biểu Mẫu : Theo Phụ lục số 03 của Qui trình này.
3. TIẾN HÀNH GIÁM ĐỊNH:
3.1.

Giám đònh ban đầu: Trao đổi với các bên có liên quan
để nắm các thông tin quan trọng có liên quan đến lô hàng,
nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến việc tính toán
khối lượng của lô hàng, các bảng tra thể tích, các giấy
chứng nhận,…

3.2.

Giám đònh khối lượng hàng tại bồn trước/sau giao
nhận:

3.2.1. Giám đònh ban đầu:
3.2.1.1. Kiểm tra ống công nghệ của bồn:
-

Xem sơ đồ công nghệ của kho và làm việc với cán bộ
đại diện kho về phương án xuất nhập hàng qua các
đường ống công nghệ và xác đònh bồn xuất/ nhập.
Kiểm tra đường ống theo tuyến.

-

Xác đònh tình trạng của tất cả các van liên quan xem có

đúng trong trạng thái đóng hay mở hợp lý và niêm chì
lại, làm biên bản theo BM – GĐHL – 14( Shore tank seal Report
và/hoặc Biên bản niêm phong bồn )tùy theo khách hàng
yêu cầu. Trường hợp không thể chứng kiến sự bố trí các
van thì ghi nhận tình trạng của các van này theo thông báo
của kho và làm thư dự kháng khi cần thiết .


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 10/23

-

Nếu đường ống được thông báo là rỗng, việc kiểm tra
đường ống sẽ được làm bằng cách xả gió, tốt nhất là
ở một điểm thấp nhất của đường ống.

-

Nếu đường ống được thông báo là đầy thì xả kiểm tra
ở một điểm cao nhất của đường ống.

-


Nếu đường ống được thông báo là đầy cục bộ thì kiến
nghò với các bên liên quan đưa ra phương án hợp lý để
xác đònh thể tích chiếm chỗ đường ống.

3.2.1.2. Đo bồn:
-

Ghi rõ số / tên bồn, vò trí lỗ đo, điểm đo trước khi tiến
hành đo bồn vào biên bản theo BM – GĐHL – 13 ( Shore
tank measurement data) để tránh nhầm lẫn.

-

Kiểm tra chiều cao tổng : Thả thước xuống từ từ qua lỗ
đo đến khi quả dọi tiếp xúc với tấm lắc, nên đưa lên
đưa xuống vài lần để kiểm tra, sau đó giữ thước thẳng
đứng để kiểm tra chiều cao đo. Ghi lại chiều cao đo thực tế
của ống đo và so sánh với chiều cao trong bảng đònh
lượng bồn.

Lưu ý: Kết quả đo thực tế thường khác với chiều cao đo trong
bảng đònh lượng bồn vì bồn thường bò biến dạng khi chứa
hàng. Tuy nhiên sự chênh lệch này phải nhỏ, theo kinh
nghiệm, không quá 4mm (2/6") cho những bồn lớn. Nếu
chênh lệch lớn hơn thì cần kiểm tra xem ống đo có bò tắc hay
kết cấu của bồn có thay đổi hoặc có bùn cặn ở đáy bồn
không và lập biên bản về sự chênh lệch.
-

Đo chiều cao hàng: lau khô thước và bôi một lớp mỏng

thuốc thử lên bề mặt thước. Lặp lại động tác đo bồn
nhưng lưu ý:

• Phải làm sao cho quả dọi tiếp xúc thật nhẹ nhàng với
tấm lắc.
• Đảm bảo quả dọi phải thẳng đứng, dây thước hoàn
toàn căng.
• Sau khi quả dọi chạm tấm lắc thước phải được kéo ngay
lên.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 11/23

• Đọc vạch cắt của thuốc thử và ghi chiều cao của hàng.
Lưu ý: Các số đo chỉ được phép ghi lại sau khi đã lặp lại hai
lần đo, kết quả giống nhau hoặc có chênh lệch không quá
2mm (1/6"). Trong trường hợp bồn có mái nổi nằm ở vò trí
không được phép đo thì phải yêu cầu kho bơm chuyển bồn để
mái phao nằm ở vò trí cho phép để tiến hành đo. Đối với
trường hợp đo dầu, nếu dầu nằm dưới tấm lắc không thể
đo được thì yêu cầu bơm nước ngọt vào để lớp dầu trong bồn
lên cao trên tấm lắc mới tiến hành đo.
Đo khoảng trống: Trong một số trường hợp không thể đo

chiều sâu được như ống đo bò tắc hoặc hàng là sản phẩm
dễ bò đông đặc ở phần đáy bồn thì áp dụng cách đo
khoảng trống.
Lưu ý: Phải kiểm tra ống đo, điểm đo (zero point) có phù hợp
với thiết kế hay không.
Đo nước tự do: Lau sạch và khô quả dọi và phần thước
ở phía dưới, rồi bôi một lớp thuốc thử nước lên. Thả từ
từ thước cho tới khi quả dọi chạm đáy và giữ nó ở vò trí
thẳng đứng một khoảng thời gian thích hợp đủ để thuốc thử
tác dụng, rút thước lên đọc giá trò tại vạch cắt đổi màu
trên thước. Trong trường hợp không có nước vẫn phải xả
kiểm tra nước.
Lưu ý: Đối với những sản phẩm có độ nhớt cao thì sau khi
bôi thuốc thử nưóc cần nhúng thước vào một loại dầu nhẹ
trước khi đo.
-

Đo nhiệt độ hàng lỏng trong bồn: Việc đo nhiệt độ hàng lỏng
trong bồn phải tiến hành đồng thời khi đo bồn. Với các sản
phẩm thông thường thì dùng nhiệt kế cốc để đo nhiệt độ
bằng cách thả nhiệt kế đến giữa khối hàng, chờ một
khoảng thời gian đủ để nhiệt kế đạt đến nhiệt độ của hàng
rồi kéo nhiệt kế lên và đọc nhanh kết quả với mức độ chính
xác đến 0,250C (0,50F). Đối với các loại hàng dễ phân tầng
nhiệt độ thì phải đo nhiệt độ ở nhiều mức khác nhau và lấy
kết quả trung bình.

-

Tùy theo từng loại dầu, thời gian đo nhiệt độ cụ thể như sau :



IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 12/23

Các loại dầu có độ nhớt động học ở 37,8oC(100oF)
* Nhỏ hơn 24 CST

: 05 phút

* Từ 24 CST đến 41 CST

: 15 phút

* Lớn hơn 41 CST

: 30 phút

-

Chiều cao mức chứa trên 4,5m đo 03 điểm: Tại điểm giữa của
1/3 chiều cao mức chứa trên, giữa và dưới.

-


Chiều cao mức chứa từ 3 - 4,5m đo 02 điểm: Mức 01m bên dưới
bề mặt dầu và mức 01m cách đáy bồn.

-

Chiều cao mức chứa dưới 3m: Đo 01 điểm tại mức giữa dầu.
Chú ý: - Đối với các loại hàng chứa trong bồn có máy
sấy nóng thì phải yêu cầu tắt máy trước khi đo và phải đo
ở nhiều mức khác nhau để lấy nhiệt độ trung bình.
- Có thể dùng các dụng cụ đo điện tử để đo bồn nhưng
trước khi đo phải kiểm tra và so sánh với các dụng cụ đo
thông thường như thước cuộn, nhiệt kế thủy ngân,…

3.2.1.3. Lấy mẫu đo tỷ trọng : Xác đònh tỷ trọng của lô hàng
theo những cách sau:
- Tiến hành lấy mẫu cho từng bồn để xác đònh tỷ trọng của
hàng lỏng trong bồn (lập biên bản theo BM – GĐHL – 23).
- Lấy kết quả tỷ trọng của kho với điều kiện giám đònh viên
phải được chứng kiến quá trình lấy mẫu và đo tỷ trọng tại
phòng thí nghiệm của kho(kèm theo phiếu trả KQPT của kho).
- Lấy tỷ trọng theo kết quả phân tích của bến đi – Nếu kết quả
kiểm tra không vượt quá 0.0012 đơn vò(với sự đồng ý của các
bên).
- Phương pháp lấy mẫu và đo tỷ trọng được mô tả trong phụ lục
1 (Phương pháp lấy mẫu chất lỏng trong bồn) và phụ lục 2 (Đo
khối lượng riêng, tỷ trọng tương đối, Tỷ trọng API bằng phương
pháp tỷ trọng kế), dựa trên các tiêu chuẩn ASTM D 1298-85, D
4057-88, D 4177-82, E 100.



IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 13/23

3.2.1.4. Tính toán khối lượng hàng lỏng trong bồn trước khi xuất /
nhập: Dùng bảng đònh lượng của bồn để tính khối lượng thực tế
của hàng lỏng trong bồn. Các bước tính toán như sau:
- Bước 1: Chiều sâu hàng lỏng (mm)
thực tế (m3)
Dip (mm)
TOV (m3)
- Bước 2: Chiều cao nước (mm)





Tổng

thể

tích

Thể tích nước tự do


(m )
3

Water dip (mm)

F.W (m3)

- Bước 3: Tổng thể tích trừ nước và  Tổng thể tích chất
lỏng thực tế
hiệu chỉnh phao nổi (nếu có)
TOV - F.W - F.Roof Corr =

GOV

- Bước 4: Từ KLR ở 150C(Kg/m3)hoặc (tỷ trọng API ở 600F) và
nhiệt độ thực tế (0C)

Xác
đònh hệ số chuyển đổi thể tích(V.C.F)
D 150C (API ở 600F) / t0C (0F)



Bảng 54 (bảng 6) ASTM

 VCF
- Bước 5: Tính thể tích ở nhiệt độ chuẩn (m3 ở 150C hay Bbls ở
60 F)
0


GOV

x

VCF

=

GSV

- Bước 6: Từ KLR ở 150C hay (API ở 600F)
đổi khối lượng
D 150C (API ở 600F)





Hệ số chuyển

Bảng 56 (13) ASTM



WCF
- Bước 7: Tính khối lượng riêng thực tế
GSV

x


WCF

=

W (Weight in air)

Ghi chú:- Trong trường hợp chất lỏng trong bồn có
hàm lượng cặn và nước (S&W) cao(>1%) hoặc do
khách hàng yêu cầu thì phải hiệu chỉnh lượng
trước khi tính khối lượng.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 14/23

- Đối với một số loại chất lỏng có thể yêu
cầu tách tính trực tiếp từ khối lượng riêng ở nhiệt
độ thực tế. Sau khi kết thúc bước 3 thì lấy thể tích
GOV đo được nhân với khối lượng riêng chất lỏng
ở nhiệt độ thực tế để xác đònh khối lượng.
3.2.2. Giám đònh lần cuối: Sau khi nhập hoặc xuất hàng, tiến
hành niêm các van nhập hoặc xuất hàng, tiến hành niêm các
van nhập hoặc xuất vừa sử dụng, kiểm tra lại các niêm chì cũ,

chờ cho hàng trong bồn được ổn đònh và lắng nước rồi mới tiến
hành đo. Lập lại các bước 3.2.1.1 đến 3.2.1.4 như giám đònh ban
đầu.
3.2.3.

Tính toán khối lượng nhập /xuất
- Tính khối lượng hàng hóa nhập/xuất của từng bồn.
GOV lần đầu

-

GOV lần cuối

GSV lần đầu

-

GSV lần cuối

=

GOV thực tế

(xuất)
=

GSV thực tế

(xuất)
W


lần đầu

-

W

lần cuối

=

W

thực

tế (xuất)
Nếu nhập thì ngược lại.
- Khối lượng nhập hay xuất của toàn bộ lô hàng
bằng tổng khối lượng nhập hay xuất của tất cả các
bồn.
W lô hàng

=

Σ W thực tế

3.2.4.
Đánh giá và xử lý kết quả
Sau khi tính toán xong, lập báo cáo giám đònh khối lượng tại
bồn theo BM–GĐHL-14. So sánh với khối lượng mà tàu bơm đi hay

nhận được. Kiểm tra các bước tính toán số liệu trong biên bản đo
chất lỏng tại bồn để đảm bảo tránh nhầm lẫn.
3.3. Giám đònh khối lượng hàng tại tàu trước/sau giao nhận:
3.3.1.Trao đổi và thống nhất với đại diện tàu, kho hàng:


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 15/23

- Yêu cầu tàu xác nhận bằng văn bản về loại dầu thuộc
các chuyến trước trong từng hầm và qui đònh về sinh từng hầm
hàng tàu đã thực hiện(trong trường hợp tàu nhận hàng).
- Dùng đèn pin phòng nổ hay gương phản chiếu ánh sáng
mặt trời để kiểm tra tình trạng của các hầm hàng(trong trường
hợp tàu nhận hàng hoặc bơm hàng xong).
- Trường hợp dự kiến tàu xếp lọai dầu đòi hỏi sự tinh khiết
cao thì không chấp nhận hàng chuyến trước còn lại dù là cùng
loại dầu dự kiến xếp(trong trường hợp tàu nhận hàng).
- Trường hợp dự kiến xếp dầu cùng loại với chuyến trước
phải lấy mẫu xác đònh cặn nước, phẩm chất(nếu cần) và số
lượng của dầu (O.B.Q) (trong trường hợp tàu nhận hàng).
- Kiểm tra tình trạng đường ống của tàu (trong trường hợp tàu
nhận hàng hoặc bơm hàng xong).
- Kiểm tra xác đònh khối lượng nhiên liệu của tàu, nước

ballast, dầu cặn,…
- Các hầm chỉ đònh, hầm không chỉ đònh.
- Phương pháp đo, tính toán, lấy mẫu.
- Vò trí đo, điểm đo.
3.3.2.
-

Tiến hành đo các hầm chỉ đònh.

-

Tiến hành đo cả các hầm không chỉ đònh.

của tàu.
-

Đo khoảng trống / chiều sâu hàng hóa:

Tiến hành đọc mớn nước để tính Trim và kiểm tra List

Kiểm tra vò trí lỗ đo, điểm đo trước khi tiến hành đo.

Kiểm tra chiều cao ống đo : Thả thước xuống từ từ qua lỗ đo
đến khi quả dọi tiếp xúc với tấm lắc, nên đưa lên đưa xuống
vài lần để kiểm tra, sau đó giữ thước thẳng đứng để kiểm tra
chiều cao đo. Ghi lại chiều cao đo thực tế của ống đo và so sánh
với chiều cao trong bảng đònh lượng của tàu.
Lưu ý: Kết quả đo thực tế thường khác với chiều cao đo trong
bảng đònh lượng hầm hàng vì hầm hàng thường bò biến dạng khi



IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 16/23

chứa hàng. Tuy nhiên sự chênh lệch này phải nhỏ, theo kinh
nghiệm, không quá 2mm (1/6"). Nếu chênh lệch lớn hơn thì cần
kiểm tra xem ống đo có bò tắc hay kết cấu của hầm hàng có
thay đổi hoặc có bùn cặn ở đáy hầm hàng không và lập biên
bảng về sự chênh lệch.
Đo chiều cao hàng: lau khô thước và bôi một lớp mỏng
thuốc thử lên bề mặt thước. Lặp lại động tác đo vài lần nhưng
lưu ý:

Phải làm sao cho quả dọi tiếp xúc thật nhẹ nhàng với
tấm lắc.

Đảm bảo quả dọi phải thẳng đứng, dây thước hoàn
toàn căng.

lên.


Sau khi quả dọi chạm tấm lắc thước phải được kéo ngay
Đọc vạch cắt của thuốc thử và ghi chiều cao của hàng.


Lưu ý: Các số đo chỉ được phép ghi lại sau khi đã lặp lại hai lần
đo, kết quả giống nhau hoặc có chênh lệch không quá
1mm(1/12").
Đo khoảng trống: Trong một số trường hợp không thể đo
chiều sâu được như ống đo bò tắc hoặc hàng là sản phẩm dễ bò
đông đặc ở phần đáy hầm hàng hoặc các bảng đònh lượng của
tàu tính theo khỏang trống thì áp dụng cách đo khoảng trống.
Đo nước tự do: Lau sạch và khô quả dọi và phần thước ở
phía dưới, rồi bôi một lớp thuốc thử nước lên. Thả từ từ
thước cho tới khi quả dọi chạm đáy và giữ nó ở vò trí thẳng
đứng một khoảng thời gian thích hợp đủ để thuốc thử tác dụng,
rút thước lên đọc giá trò tại vạch cắt đổi màu trên thước.
Chú ý: Đối với những sản phẩm có độ nhớt cao thì sau khi bôi
thuốc thử nưóc cần nhúng thước vào một loại dầu nhẹ trước
khi đo.
Đo nhiệt độ: Việc đo nhiệt độ phải tiến hành đồng thời khi
đo hầm hàng. Với các sản phẩm thông thường thì dùng nhiệt
kế cốc để đo nhiệt độ bằng cách thả nhiệt kế đến giữa khối
hàng, chờ một khoảng thời gian đủ để nhiệt kế đạt đến nhiệt


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 17/23


độ của hàng cần đo rồi kéo nhiệt kế lên và đọc nhanh kết quả
với mức độ chính xác đến 0,25 0C (0,50F). Đối với các loại hàng
dễ phân tầng nhiệt độ thì phải đo nhiệt độ ở nhiều mức khác
nhau và lấy kết quả trung bình.
Chú ý:
- Có thể dùng các dụng cụ đo điện tử để đo bồn nhưng trước
khi đo phải kiểm tra và so sánh với các dụng cụ đo thông
thường như thước cuộn, nhiệt kế thủy ngân,…
- Tiến hành kiểm tra nhiên liệu dầu máy của tàu (Bunker)
trước và sau khi bơm hàng.
- Kiểm tra các hầm nước dằn tàu (Ballast tanks).
3.3.3
Lấy mẫu:
- Tiến hành lấy mẫu chung đại diện cho toàn lô hàng để xác đònh
tỷ trọng của lô hàng. Có thể lấy kết quả tỷ trọng của kho với
điều kiện giám đònh viên phải được chứng kiến quá trình lấy mẫu
và đo tỷ trọng tại phòng thí nghiệm của kho hoặc theo giấy chứng
nhận
phẩm chất ở bến đi nếu kết quả chênh lệch không quá
lớn (thông thường phải nhỏ hơn 12 phần vạn).
- Phương pháp lấy mẫu và đo tỷ trọng được mô tả trong phụ lục
1 và 2 dựa trên các tiêu chuẩn ASTM D 1298-85, D 4057-88, D 4177-82, E
100, TCVN 6777:2007.
3.3.4. Tính toán khối lượng hàng lỏng trong tàu:
Dùng các bảng đònh lượng của tàu để tính khối lượng thực tế
của hàng lỏng, các bước tính như sau:
Việc tính toán được tiến hành theo như các bước như 3.2.1.4 . Lưu
ý hiệu chỉnh Trim và List của chiều cao/ khoảng trống ( Dip/Ullage)
của hàng lỏng và nước . Lập Biên bản “Ullage Report” ( BM-GĐHL-01).

3.3.5.

Phân tích các chỉ tiêu phẩm chất:

Nếu không có yêu cầu cụ thể của người yêu cầu thì tiến
hành phân tích các chỉ tiêu chủ yếu theo các TCVN và các
phương pháp ASTM tùy theo từng loại hàng.
VI. CẤP CHỨNG THƯ GIÁM ĐỊNH:


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 18/23

Theo yêu cầu của chủ hàng , nếu người yêu cầu không có mẫu
thì theo mẫu hiện hành của AIS (BM-CTGĐ-01)


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09


Trang: 19/23

PHỤ LỤC 1

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU HÀNG LỎNG

(Theo TCVN 6777:2007 hoặc theo phương pháp D 4057 và theo các qui
đònh trong
TCVN 3569: 1993 dưới đây)
I. PHẠM VI ÁP DỤNG:
Phương pháp này được áp dụng để lấy mẫu đại diện cho lô chất
lỏng trong bồn đồng nhất hoặc không đồng nhất.

II.

MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA:

1.

MẪU ĐẠI DIỆN (REPRESENTATIVE SAMPLE) :

Là một phần của tòan bộ
thể tích của chất lỏng được lấy với yêu cầu về độ chính xác cao
hơn hoặc bằng yêu cầu của phương pháp trong phòng thí nghiệm
dùng để phân tích chất lỏng đó.

2.

MẪU CÁ BIỆT (UNITFORM SAMPLE):


là mẫu lấy tại một vò trí xác đònh

của một tàu hay một bồn
3.

MẪU ĐỈNH (TOP SAMPLE) :

Là mẫu điểm, được lấy ở vò trí 06 inch (150
mm) dưới bề mặt chất lỏng.

4.

MẪU LỚP TRÊN (UPPER SAMPLE):

Là mẫu điểm, được lấy tại vò trí giữa

của 1/3 trên của chất lỏng.
5.

MẪU LỚP GIỮA (MIDDLE SAMPLE):

Là mẫu điểm, được lấy tại vò trí giữa

của chất lỏng.
6.

MẪU LỚP DƯỚI (LOWER SAMPLE):

Là mẫu điểm, được lấy tại vò trí giữa


của 1/3 dưới của chất lỏng.
7.

MẪU TÒAN PHẦN (ALL LEVEL SAMPLE) :

mẫu lấy bằng cách đưa bình mẫu
tới ngay mức xác đònh, sau đó mở nắp và kéo bình lấy mẫu lên
với tốc độ đều sao cho mẫu trong bình chỉ chiếm 70%-85% dung tích
bình.

8.

MẪU THÔNG THƯỜNG (RUNNING SAMPLE):

mẫu lấy bằng cách dùng bình
lấy mẫu mở nắp từ bề mặt chất lỏng hạ xuống đến mức xác
đònh và kéo lên với tốc độ đều sao cho mẫu chỉ chiếm 70-85%
dung tích bình.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09
9.

Trang: 20/23


MẪU TRUNG BÌNH CỦA TỪNG TÀU HOẶC BỒN (SINGLE TANK COMPOSITE
SAMPLE): là mẫu trộn từ mẫu trên, giữa và dưới theo tỷ lệ 1-1-1.

10. MẪU TRUNG BÌNH CỦA NHIỀU LẦN (MULTIPLE TANK COMPOSITE SAMPLE) : mẫu
được trộn từ mẫu trung bình của từng hầm hoặc bồn theo tỷ lệ
dung tích chứa.

III. LƯU Ý KHI THỰC HIỆN:
1. Nếu hàng hóa không đồng nhất từ trên xuống dưới hoặc không
thỏa mãn điều kiện như mục 2 dưới đây thì nên áp dụng phương
pháp lấy mẫu tự động.
2. Các mẫu bồn sẽ là đại diện nếu hàng hóa trong bồn đồng nhất
từ trên xuống dưới. Điều này trong thực tế rất hiếm xảy ra. Tuy
nhiên, mẫu được chấp nhận nếu điều kiện sau được đáp ứng.
2.1.

Bồn có chứa chất nặng (như nước chẳng hạn) tách ra rõ rệt
với chất chính.

2.2.

Bồn được trang bò các bộ phận chống tạo xoáy ở van xả để
ngăn cản sự chuyển động của chất nặng.

2.3.

Mẫu bồn được lấy sao cho không có chất nặng.

IV. DỤNG CỤ LẤY MẪU:
1. LẤY MẪU BẰNG TAY:


Các chất lỏng thông thường được lấy mẫu
bằng chai hay ống lấy mẫu thủy tinh không màu hoặc màu nâu.
Đường kính của miệng chai / ống lấy mẫu tùy thuộc vào chất
lỏng sẽ được lấy mẫu.

2. LẤY MẪU TỰ ĐỘNG:

Dụng cụ lấy mẫu tự động bao gồm một ống
dò, một dụng cụ hút, một máy kiểm tra tổng hợp và một dụng
cụ đựng mẫu

3.

Các chai bằng chất dẻo polyetylen mạch thẳng không pha màu có
thể dùng để đựng các lọai gasoil, diesel, mazut và dầu nhờn. Các
loại chai này không nên đựng xăng , nhiên liệu máy bay, dầu hỏa,
dầu thô, phân đoạn rượu, dầu trắng y tế và các sản phẩm có
độ sôi đặc biệt, trừ trường hợp hóa nghiệm xác đònh không có
độ hòa tan, sự nhiễm bẩn, tổn thất phân đoạn nhẹ.

4. NÚT CHAI:

Nút lie hay thủy tinh, hoặc nắp có ren xoáy bằng chất
dẻo hay kim loại, không được dùng nút cao su. Có thể ngăn chặn


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG

Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 21/23

sự tiếp xúc của mẫu với nút lie bằng cách bọc một lớp giấy
nhôm hay thiếc quanh nút trước khi đậy.
5. LÀM SẠCH:

Các chai đựng mẫu phải tuyệt đối sạch, đối với các
sản phẩm dầu, chai phải được làm sạch bằng sản phẩm đó trước
khi đựng mẫu.

6. GIỎ MẪU:

Đó là một bộ phận đỡ hay một giỏ bằng kim loại hay
chất dẻo, được chế tạo thích hợp để giữ chai đựng mẫu. Cả giỏ
và chai có một trọng lượng đủ để dễ dàng nhúng chìm vào chất
lỏng cần lấy mẫu. Chai mẫu cần có kích thước hợp với giỏ mẫu.

V.

THỜI GIAN LẤY MẪU:
1. Lấy mẫu bằng tay được thực hiện trước khi bơm.
2. Lấy mẫu tự động được thực hiện trong suốt quá trình bơm, từ lúc
bắt đầu đến khi kết thúc.

VI. NHỮNG CHÚ Ý VÀ PHÒNG TRÁNH:
1. KHI LẤY MẪU CẦN CHÚ Ý: Tránh làm bẩn mẫu, tránh bay hơi và

đề phòng cháy nổ.
2. XỬ LÝ MẪU:
2.1. Các mẫu bay hơi: Cần phải bảo vệ chống bay hơi các mẫu
dầu mỏ và sảm phẩm dầu mỏ dễ bay hơi. Chuyển sản
phẩm từ dụng cụ lấy mẫu sang bình đựng mẫu ngay tức
khắc. Đậy kín bình chứa trừ phi phải rút sang bình đựng mẫu
khác. Khi mẫu có áp suất hơi bão hòa lớn hơn 16 Psi (110
Kpa) được lấy thì phải đảm bảo bình đựng đủ chắc chắn để
đáp ứng các qui đònh về an tòan. Sau khi chuyển về phòng
thí nghiệm các mẫu bay hơi cần được làm sạch trước khi mở
bình.
2.2. Những mẫu nhạy cảm với ánh sáng: Như xăng có
chứa tetraetyl thì phải được để ở chỗ tối và đựng trong chai
màu nâu.
2.3. Những sản phẩm tinh khiết cao: phải được bảo vệ
chống ẩm và bụi bằng cách bao giấy, màng chất dẻo kim
loại lên trên nắp thùng chứa.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 22/23

2.4. Độ dày của bình đựng: Không bao giờ lấy đầy bình mà
phải chừa một khoảng trống để chất lỏng giản nở.



IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 23/23

PHỤ LỤC 2
ĐO KHỐI LƯNG RIÊNG, TỶ TRỌNG TƯƠNG ĐỐI,
TỶ TRỌNG API

BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỶ TRỌNG KẾ
I.

PHẠM VI ÁP DỤNG:
Đây là phương pháp được dùng trong phòng thí nghiệm để xác đònh
khối lượng riêng, tỷ trọng tương đối, tỷ trọng API của chất lỏng bằng
tỷ trọng kế thủy tinh. Giá trò của các đại lượng này được xác đònh
bằng cách đọc số đo trên tỷ trọng kế ở nhiệt độ thực tế của dầu
tại thời điểm đọc. Giá trò đo được hiệu chỉnh về khối lượng riêng ở
150C, tỷ trọng tương đối 60/600F và tỷ trọng API thông qua các bảng tra
quốc tế. Các đại lượng này có thể chuyển đổi qua lại cũng qua các
bảng tra.

II.


ĐỊNH NGHĨA:
1. KHỐI LƯNG RIÊNG 15oC (DENSITY 15oC): Là khối lượng (trong chân
không) của một đơn vò thể tích chất lỏng ở 15 0C. Khi ghi nhận khối
lượng riêng, ta cần phải ghi đơn vò khối lượng (Kg) và thể tích (lít),
đồng thời kèm theo nhiệt độ. Ví dụ Kg/l ở 150C.
2. TỶ TRỌNG TƯƠNG ĐỐI 60/60oF (RELATIVE DENSITY/SPECIFIC GRAVITY 60/60oF):
Là tỷ số giữa khối lượng của một thể tích chất lỏng ở nhiệt độ
600F và khối lượng của nước cất có cùng thể tích ở cùng nhiệt
độ. Khi ghi nhận tỷ trọng tương đối ta phải ghi kèm nhiệt độ. Ví dụ:
Tỷ trọng tương đối ở 60/600F
3. TỶ TRỌNG API 60oF (API GRAVITY 60oF): Là một dạng đặc biệt của tỷ
trọng tương đối 60/600F, được tính bởi công thức.
API =

[141,5 / (tỷ trọng tương đối 60/600F)]-131,5

4. SỐ ĐO THỰC TẾ (OBSERVED VALUES): Là các giá trò đo được ở nhiệt
độ khác với nhiệt độ chuẩn.
III. NGHUYÊN TẮC:
Mẫu chất lỏng được gia nhiệt đến nhiệt độ thích hợp và đổ vào
ống đo cũng ở nhiệt độ xấp xỉ. Cho tỷ trọng kế có khoảng đo
thích hợp vào ống đo và cho nổi tự do trong chất lỏng. Sau khi nhiệt


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09


Trang: 24/23

độ hệ thống đã ổn đònh, đọc số đo thực tế trên tỷ trọng kế và
ghi nhận nhiệt độ chất lỏng. Để tránh nhiệt độ hệ thống thay đổi
lớn (nếu có) ta dùng bình ổn nhiệt.
IV. DỤNG CỤ:
1. TỶ TRỌNG KẾ: Được làm bằng thủy tinh và chia vạch theo các đại
lượng khối lượng riêng, tỷ trọng tương đối, tỷ trọng API phù hợp với
các qui cách theo tiêu chuẩn ASTM hoặc tiêu chuẩn BS.
2. NHIỆT KẾ: Có khoảng chia phù hợp với các qui cách ASTM.
3. ỐNG ĐỰNG MẪU: Bằng thủy tinh trong suốt, nên có miệng để rót
đổ dễ dàng. Đường kính trong của ống phải lớn hơn đường kính
ngoài của tỷ trọng kế sử dụng ít nhất 25mm. Chiều cao của ống
phải đủ để tỷ trọng kế nổi tự do trong mẫu chất lỏng và cách
đáy ống ít nhất là 25mm.
4. BÌNH ỔN NHIỆT:
Dùng bình ổn nhiệt khi nhiệt độ chất lỏng trong
ống đựng mẫu khác biệt nhiều so với nhiệt độ môi trường xung
quanh.


V.

Chú ý: Khi đo, ta phải xác đònh rõ ràng dụng cụ thuộc loại có
giấy chứng nhận hay không. Nếu dụng cụ có giấy chứng nhận
thì các số đo thực tế phải được hiệu chỉnh theo các bảng hiệu
chỉnh nếu có.

NHIỆT ĐỘ THÍ NGHIỆM:

1. Phương pháp đo khối lượng riêng, tỷ trọng tương đối, tỷ trọng API
bằng tỷ trọng kế được xem là chính xác nhất khi đo tại nhiệt độ
xấp xỉ nhiệt độ chuẩn (15 0C hay 600F). Tùy mức độ phù hợp với
lọai mẫu và những điều kiện giới hạn, mà có thể đo ở khoảng
nhiệt độ từ -180C đến +900C (hay 0 đến 1950F).
2. Khi dùng kết quả đo bằng tỷ trọng kế để tìm hệ số hiệu chỉnh
thể tích về điều kiện nhiệt độ chuẩn, ta nên đo mẫu tại nhiệt độ
chênh lệch với nhiệt độ chất lỏng chứa trong bồn là +/- 3 0C (50F).
Tuy nhiên, trong trường hợp chất lỏng chứa trong bồng chứa nhiều
phân đoạn nhẹ có thể bò thất thoát khi đo ở nhiệt độ xấp xỉ
nhiệt độ dầu trong hầm hàng, thì phải áp dụng các giới hạn
nhiệt độ.


IÁM ĐỊNH

QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH HÀNG LỎNG
Mã số tài
liệu:
QT-GDHL-09

Trang: 25/23

VI. TIẾN HÀNH ĐO:
1. Chỉnh nhiệt độ chất lỏng đạt nhiệt độ như đã nói ở phần 5,
đồng thời đưa nhiệt độ của ống đựng mẫu, tỷ trọng kế và nhiệt
kế đến xấp xỉ nhiệt độ của mẫu sẽ đo.
2. Rót mẫu nhẹ nhàng vào trong ống đựng mẫu để tránh văng bẩn,
tạo bọt khí và giảm tối đa lượng chất nhẹ bay hơi. Dùng giấy lọc
sạch để thấm hết lớp bọt tạo thành trên bề mặt chất lỏng trong

ống đo trước khi cho tỷ trọng kế vào.
3. Đặt ống đựng mẫu thẳng đứng ở nơi không có gió và phải
kiểm tra chắc chắn rằng nhiệt độ mẫu trong quá trình đo không
thay đổi lớn hơn 20C (50F). Khi nhiệt độ lúc đo chênh lệch lớn nhiệt
độ môi trường xung quanh, ta cần dùng bình ổn nhiệt để đảm
bảo điều kiện trên.
4. Thả nhẹ nhàng tỷ trọng kế vào ống đựng mẫu, phải cẩn thận
để tránh chất lỏng dính lên phần không ngập trong chất lỏng
của tỷ trọng kế. Dùng nhiệt kế khoấy chất lỏng nhẹ nhàng, liên
tục và cẩn thận. Đặt đầu nhiệt kế ở khoảng giữa cột chất
lỏng để đo được nhiệt độ trung bình. Đọc và ghi nhiệt độ của chất
lỏng chính xác đến 0,250C (50F) và lấy nhiệt kế ra.
5. Ấn nhẹ tỷ trọng kế cho chìm xuống thêm khoảng 2 vạch chia và
thả ra nhẹ nhàng. Phần không ngập trong chất lỏng của tỷ trọng
kế phải được giữ khô vì nếu chất lỏng dính vào sẽ ảnh hưởng
đến kết quả.
Tỷ trọng kế phải nổi tự do, không bò chạm vào thành ống đựng
mẫu một thời gian để ổn đònh và để tất cả các bọt khí nổi lên
hết trên bề mặt dầu. Điều này đặc biệt quan trọng với loại chất
lỏng có độ nhớt cao.
6. Đọc kết quả số đo trên tỷ trọng kế tại điểm cắt giữa tỷ trọng
kế và bề mặt thoáng của chất lỏng.
Cách xác đònh điểm này như sau: Để mắt hơi thấp hơn bề mặt
thoáng của chất lỏng một chút (sẽ thấy mặt thoáng hình elip) và
từ từ nâng tầm mắt lên đến khi thấy mặt thoáng trở thành
một đường thẳng cắt tỷ trọng kế.


×