Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.23 KB, 5 trang )

Tuần 4 - Tiết 11,12: Đọc Văn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG
VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
A/ Mục tiêu bài học : Thống nhất theo SGV và SGK
B/ Phương tiện thực hiện : SGK và SGV Ngữ Văn 10 cơ bản .
C/ Phương pháp giảng dạy :
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà : Xem lại kiến thức về thể loại truyền thuyết đã học ở lớp
6 . Thống kê những chi tiết nghệ thuật liên quan đến từng nhân vật trong truyện .
- Dựa vào kết quả thống kê GV nêu vấn đề để HS thảo luận . Trong thảo luận có thể
xuất hiện nhiều ý kiến khác biệt GV cần hướng dẫn thảo luận giúp HS nhận thức đúng .
D/ Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiến thức tiết Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây .
3. Bài mới :
-

Lời vào bài : Từ khái niệm truyền thuyết dẫn vào bài mới

- Nội dung bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 :

I/ Giới thiệu :

GV cho h/s đọc phần tiểu dẫn - Giới thiệu thêm
cho h/s về cụm từ di tích Cổ Loa .
-


Đặc điểm của thể loại truyền thuyết ?

1. Khái niệm truyền thuyết :
- Những câu chuyện dân gian – có cốt lõi
lịch sử kết hợp với sự tưởng tượng kỳ ảo .
2. Tóm tắt truyện ADV : 2 phần (4 đoạn )

a/ Phần 1 : Từ đầu … bèn xin hòa , Vua
- Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung
ADV xây thành , làm nỏ và chiến thắng giặc
của mỗi phần ? Tóm tắt câu chuyện ?
lần 1 .
b/ Còn lại :
ADV và Mị Châu mất cảnh giác dẫn
đến bi kịch mất nước - Trọng Thủy tự vẫn .


II/ Đọc hiểu :
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn h/s tìm hiểu VB.

1.

Thao tác 1

a. Vai trò ADV trong sự nghiệp dựng nước
và giữ nước:

-Những chi tiết nào thể hiện vai trò của ADV
trong sự nghiệp giữ nước ?


An Dương Vương :

- Xây thành , chế nỏ : có công , có tấm lòng
đối với
đất nước

-Chi tiết kì ảo này có ý nghĩa gì?

-Chi tiết kì ảo: Cụ già xuất hiện bí ẩn
Rùa Vàng từ biển Đông
lên giúp An Dương Vương
#khẳng định việc làm của ADV là chính nghĩa,
được lòng trời, hợp lòng dân
-Kết quả: quân Triệu Đà thua to
=>Các việc làm của ADV nêu cao bài học
cảnh giác, khẳng định vai trò của ADV và sự
ca ngợi của nhân dân với những việc làm có ý
nghĩa lịch sử.
b. Bi kịch nước mất- nhà tan:

-Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện thế
nào ?

- Vô tình gả con gái cho con trai Triệu
Đà , cho phép Trọng thuỷ ở rể : tạo cơ hội cho
Mị Châu đánh tráo nỏ thần , mắc sai lầm .
- Cậy có nỏ thần , điềm nhiên đánh cờ
khi giặc đến : chủ quan , xem thường địch
-Kết quả: thất bại , bỏ chạy , giết con ,
sự nghiệp tiêu vong

=> Vua – có trách nhiệm cao đối với vận
mệnh đất nước nhưng mất cảnh giác – rơi vào
bi kịch : nước mất , nhà tan.

- Sáng tạo những chi tiết Rùa vàng , nhà vua
tự tay
chém đầu con gái rồi theo gót Rùa vàng xuống
biển ,

*Chi tiết: - ADV tự tay chém đầu con
gái#hành động quyết liệt dứt khoát đứng về
phía công lí và quyền lợi dân tộc,cũng là sự
thức tỉnh muộn màng của nhà vua#mang tính


nhân dân muốn biểu lộ thái độ , tình cảm gì đối
với
nhân vật lịch sử ADV và việc mất nước Âu
Lạc ?

bi kịch
-ADV cầm sừng tê bảy tấc rồi
theo gót Rùa vàng xuống biển -> huyền thoại
hóa - ngợi ca và thanh minh .
2. Mị Châu - Trọng Thuỷ:
a. Mị Châu:

(Sang tiết 2 )
Thao tác 2
Nhân vật Mị Châu được kể như thế nào ?


- Con vua ADV , lén cho Trọng Thủy
xem nỏ thần : cả tin, ngây thơ,quá yêu Trọng
Thủy , mất cảnh giác,quên nhiệm vụ đối với
đất nước .
- Tin lời Trọng Thủy giấu cha việc tráo
nỏ , rắc lông ngỗng : tin mê muội -> vô tình
phạm tội , thành giặc .
- Chấp nhận tội chết không dám xin thần
, xin cha tha tội : đứng trên lợi ích dân tộc để
nhìn nhận tội lỗi , sai lầm 1 cách chân thành ,
nghiêm túc .

Tại sao Mị Châu chấp nhận tội chết mà không
xin vua cha tha mạng ?
(GV có thể cho h/s biết thêm về lời phê phán
Mị Châu của nhà thơ Tố Hữu ) .

=> Ngây thơ , yêu trong sáng , chân thành
-> bi kịch : lừa dối cha , có tội với đất nước chấp nhận chết .
*Chi tiết:
-Lời kết tội của Rùa Vàng Sự giận
thưong minh bạch của nhân dân
- Máu -> ngọc trai , xác -> ngọc thạch :
Sự hóa thân không trọn vẹn – Hư cấu -> bao
dung , thông cảm - nhắc nhở nghiêm khắc :
tình cảm gia đình - đất nước (riêng – chung ) .
- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước :

- Chi tiết máu Mị Châu hóa thành ngọc trai ,

xác hóa thành ngọc thạch có ý nghĩa gì ?

+ mối quan hệ nhân quả với lời
nguyền của Mị Châu -> sự tỉnh ngộ của Mị
Châu khi nhìn rõ bản chất lừa dối , xâm lược
của Trọng Thủy .
b. Trọng Thủy :
- Con trai Triệu Đà , sang Âu Lạc làm rể


- Sáng tạo hình ảnh : “ngọc trai - giếng nước” với tham
có phải nhân dân ta muốn ngợi ca mối tình
vọng chính trị .
chung thủy Mị Châu - Trọng Thủy ?
- Giằng co giữa tình yêu cha và Mị
Châu ->chọn cha : tình yêu cha và trách nhiệm
với đất nước -> phản bội tình yêu # bi kịch :
tình yêu tan vỡ , chết bi thảm . => Kẻ xâm
Thao tác 3
lược đầy ảo vọng , si tình .
-Nhân vật Trọng Thủy được kể với những chi
*Chi tiết ẩn dụ kép :
tiết nào ?
+ Với Trọng Thủy : nước giếng thể
hiện nỗi ân hận vô hạn và chứng nhận cho
lòng mong muốn được giải tội của Trọng Thủy
.

-Chi tiết người đời sau đem ngọc biển Đông ,
lấy nuớc giếng mà Trọng Thủy tự vẫn mà rửa

thì ngọc trong sáng thêm có ý nghĩa gì ?

+ Với Mị Châu : tấm lòng của nàng
thêm được sáng tỏ , sự ngây thơ của nàng càng
đáng thương .
III/ Tổng kết :
- Câu chuyện giải thích nguyên nhân sự
kiện mất nước Âu Lạc .
- Sự lựa chọn và sáng tạo các sự kiện và
nhân vật đầy chất thơ và mộng – mang tính bi
kịch .

Hoạt động 3
Đâu là cốt lõi lịch sử trong câu chuyện thần kỳ
này ?

- Quan điểm đánh giá , thái độ và tình cảm
của nhân dân dứt khoát , có lý , có tình .
- Phong phú , hàm súc về nội dung , chặt
chẽ trong kết cấu , độc đáo trong cách thể hiện
.

(Thế kỷ - III -> II )

Bi kịch về sự mất
cảnh giác để mất
nước , bi kịch tình yêu
.



==> ADV-MC-TT
Câu chuyện tình yêu
cha con , tình
yêu lứa đôi và tình
yêu đất nước
hay nhất , tiêu biểu
nhất về thời
kỳ Âu Lạc của dân tộc
ta.

Hoạt động 4 :

IV/ Ghi nhớ :

Hoạt động 5 :

V/ Củng cố : Tình yêu đất nước chi phối toàn
bộ hành động quan trọng của nhân vật .

Hoạt động 6 :

SGK

VI/ Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : Lập dàn ý
bài văn
tự sự .




×