Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.07 KB, 8 trang )

Tuần 4/ HKI - Tiết PPCT: 11

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
I. Mục tiêu bài dạy.
* HS nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: hai yếu tố lịch sử và tưởng tượng kết
hợp nhuần nhuyễn; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân vè các sự
kiện lịch sử.
* Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện. Từ bi kịch mất nước của cha, con ADV và bi kịch tình
yêu MC – TT, nhân dân muốn rút ra và truyền lại cho con cháu bài học lịch sử. Điều đáng lưu ý,
bài học đó được đặt trong bối cảnh hội nhập với thế giới.
* Rèn luyện kĩ năng phân tích truyện dân gian, hiểu đúng ý nghĩa của những hư cấu trong
truyền thuyết.
II. Phương tiện dạy học.
* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành.
* HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lưu ý: GV cho hs thống kê những chi tiết quan trọng liên quan đến từng nhân vật trong
truyện.
IV. Tiến trình dạy học.
1.

Ổn định, kiểm tra bài cũ:

• Đăm Săn chiến thắng kẻ thù mục đích là để làm gì?
• Những đặc sắc về nghệ thuật trong trích đoạn sử thi Đăm Săn?
2.

Giới thiệu bài mới.

Hoạt động giáo viên và học sinh


Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Giáo viên gọi học sinh đọc phần
tiểu dẫn sgk và để học sinh tự tóm tắt lại
những ý chính theo sgk.

I. Giới thiệu xuất xứ của văn bản.

Mỵ Châu
Lông ngổng trắng đường chạy nạn
Những chiếc lông không tự biết giấu mình.

* Truyền thuyết phản ánh lịch sử một
cách độc đáo. Qua lời kể hình thành
những hình tượng nghệ thuật, tuy có
nhuốm màu thần kì nhưng thấm đẫm
cảm xúc đời thường.


Nước mắt thành mặt trái của lòng tin
Tình yêu đến cùng đường cùng cái chết
Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp
Tình yêu bị dối lừa vẫn nguyên vẹn tình yêu
Giá như trên đời còn có một Mị Châu
Vừa say đắm yêu đương vừa luôn luôn cảnh
giác
Không sơ hở chẳng mắc lừa mẹo giặc
Một Mị Châu như ta vẫn hằng mơ
Thì hẳn Mị Châu không sống đến bây giờ
Để chung thủy với tình yêu hai ngàn năm có lẻ

Như anh với em vẫn yêu nhau chung thủy
Đến bạc đầu bất quá chỉ trăm năm
Nên chúng ta dù rất đỗi đau lòng
Vẫn không thể cứu Mị Châu khỏichết
Lũ trai biển sẻ thay người nuôi tiếp
Giữ lòng mình viên ngọc của tình yêu
Vẫn còn đây pho tượng đá cụt đầu
Bởi đầu cụt nên tượng càng rất sống
Cái đầu cụt gợi nhớ dòng máu nóng
Hai ngàn năm dưới đá vẫn tuôn trào
Anh cũng như em muốn nhắc Mị Châu
Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác
Nhưng nhắc sao được hai ngàn năm trước
Nên em ơi ta đành tự nhắc mình. (Anh Ngọc)

* Cụm di tích lịch sử Cổ Loa (Đông
Anh – Hà Nội) gồm đền thờ ADV, am
thờ công chúa Mị Châu, giếng ngọc,
bao quanh là những đoạn vòng thành
chạy dài trên cánh đồng - di vết còn lại
của thành Cổ Loa do chính ADV xây
nên.
* Cụm di tích là minh chứng lịch sử
cho sự sáng tạo và lưu truyền chuỗi
truyền thuyết về sự ra đời và suy vong
của nhà nước Âu Lạc.
* Văn bản được trích từ Truyện rùa
vàng trong Lĩnh Nam chích quái.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Tóm tắt nội dung văn bản (có 4

đoạn)
+ Đoạn 1: thuật lại quá trình xây
thành nhiều lần thất bại, nhờ có sự giúp
sức của rùa vàng, thành xây xong và
được rùa vàng cho móng dùng làm lẫy
nỏ.
+ Đoạn 2: Thuật lại hành vi đánh
cắp lẫy nỏ thần của Trọng Thủy.
+ Đoạn 3: Thuật lại diễn biến của
cuộc chiến tranh lần 2 giữa hai nước,
kết thúc bi kịch đối với cha con ADV.
+ Đoạn 4: thuật lại kết cục đầy cay
đắng và nhục nhã đối với Trọng Thủy
và chi tiết ngọc trai – giếng nước có ý
nghĩa minh oan.

Hoạt động 2: GV gọi học sinh tóm tắt nội dung
2. Tìm hiểu truyện về An Dương
văn bản vì phần này đã yêu cầu học sinh chuẩn
Vương.
bị bài trước ở nhà.
* Gợi ý: HS có thể tóm tắt theo những đoạn
trong văn bản.


* Đại ý HS nêu được những ý sau: (ghi
bảng)

+ An Dương Vương được thần linh
Hoạt động 3: GV yêu cầu HS liệt kê những chi giúp đỡ là vì đã có ý thức đề cao cảnh

tiết nghệ thuật quan trọng liên quan đến An
giác, lo xây thành, chuẩn bị vũ khi từ
Dương Vương.
khi giặc chưa đến. Việc tưởng tưởng có
thần linh giúp đỡ là cách để nhân dân
GV ghi vào bảng phụ những chi tiết liên
ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công
quan đến nhân vật ADV:
xây thành, chế nỏ chiến thắng ngoại
* …xây thành ở Việt Thường hễ đắp tới đâu
xâm của dân tộc.
là lở tới đấy.
+ An Dương Vương sai lầm là đã mơ
* …có giặc ngoài thì lấy gì mà chống.
hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù
xâm lược, đã mở đường cho con trai kẻ
* …lấy nỏ thần ra bắn, quân Đà thua lớn.
thù lọt vào làm nội gián. Lúc giặc đến
* …Vua vô tình gả con gái Mị Châu cho con
còn có thái độ ỷ vào vũ khí mà không
trai Đà là Trọng Thủy…trộm nỏ thần …nói dối
đề phòng.
là về phương Bắc thăm cha.
* …Vua cậy có nỏ thần, vẫn thản nhiên đánh
cờ.
* …Vua cùng con gái chạy về phương
Nam…tuốt gươm chém chết Mị Châu.
GV dựa vào hướng dẫn học bài sgk, phân
nhóm thảo luận những nội dung sau:
H: Do đâu mà ADV được thần linh giúp đỡ?

Tưởng tượng ra có sự giúp đỡ của thần linh,
nhân dân muốn nói điều gì?

+ Nghệ thuật: hư cấu (rùa vàng, nhà
vua tự tay chém chết con gái) là để
nhân dân gửi gắm lòng kính trọng đối
với người anh hùng dân tộc, phê phán
thái độ mất cảnh giác của Mị Châu,
nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước.


H: Sự mất cảnh giác của An Dương Vương
được biểu hiện như thế nào?

H: Những hư cấu: rùa vàng, nhà vua chém
con gái …, nhân dân muốn thể hiện điều gì?

3.

Củng cố, dặn dò.

• Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy giải thích nguyên nhân gì? Bài học mà
nhân dân ta muốn gửi gắm là gì?
• Đọc lại bài, soạn tiếp các câu hỏi còn lại trong sgk và thực hiện hai bầi tập 2 và 3 sgk trang 43.


Tuần 4/ HKI

Giờ: Đọc văn


Tiết PPCT: 12

Bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

Ngày soạn: 17/09/2006
I. Mục tiêu bài dạy.
* HS nắm được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: hai yếu tố lịch sử và tưởng tượng kết
hợp nhuần nhuyễn; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân vè các sự
kiện lịch sử.
* Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện. Từ bi kịch mất nước của cha, con ADV và bi kịch tình
yêu MC – TT, nhân dân muốn rút ra và truyền lại cho con cháu bài học lịch sử. Điều đáng lưu ý,
bài học đó được đặt trong bối cảnh hội nhập với thế giới.
* Rèn luyện kĩ năng phân tích truyện dân gian, hiểu đúng ý nghĩa của những hư cấu trong
truyền thuyết.
II. Phương tiện dạy học.
* Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh, thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành.
* HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lưu ý: GV cho hs thống kê những chi tiết quan trọng liên quan đến từng nhân vật trong
truyện.
IV. Tiến trình dạy học.
1.
a.

Ổn định, kiểm tra bài cũ:
Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện như thế nào?

b.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy giải thích nguyên nhân gì? Bài
học mà nhân dân ta muốn gửi gắm là gì?

2.

Giới thiệu bài mới.

Hoạt động giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt

* Hoạt động 1: GV để học sinh
thảo luận nhóm về chi tiết: Mị
Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem
nỏ thần dẫn đến mất nước và đưa
ra những đánh giá về nhân vật này.

3. Tìm hiểu về nhân vật Mị Châu.
* Truyền thuyết không phải là một bản sao chép
lịch sử mà là một sáng tạo nghệ thuật. Chi tiết Mị
Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần dẫn đến
mất nước có thể đánh giá nhân vật này như sau.


GV dự kiến tình huống:

+ Ở thế kỉ thứ XV, khi hồi tượng lại lịch sử và
+ Phê phán Mị Châu nhưng chưa đem hồi ức phổ vào sáng tạo nghệ thuật, dân gian
không thể nào lại ca ngợi một công chúa con một
đủ lí lẽ phản bác.
nhà vua đã có công đắp lũy, xây thành, chế nỏ lại
+ Bênh vực Mị Châu nhưng chưa nghe lời chồng mà không nghĩ gì đến bổn phận của
đủ lí lẽ bênh vực.

công dân với vận mệnh của tổ quốc. Nếu ngoài đời
+ Tán thành cách thứ nhất, phản thực có người công chúa khờ khạo, mất cảnh giác,
thiếu ý thức công dân đối với tổ quốc thì dân gian
bác cách thứ hai nhưng không đủ
không thể đề cao, ca ngợi. Như vậy chi tiết ấy có ý
lí lẽ lập luận.
nghĩa để rút kinh nghiệm, nhằm giáo dục lòng yêu
+ Tán thành cách thứ 2 dựa trên
nước, bồi dưỡng ý thức công dân, đặt việc nước cao
lí lẽ của chế độ phong kiến.
hơn tình nhà.
GV xác lập cơ sở lý luận và
+ Nhân dân trong khi phê phán Mị Châu bằng án tử
phương pháp luận để hướng dẫn hs
hình một cách đích đáng lại cũng thấu hiểu rằng
giải quyết vấn đề.
nàng mắc lỗi không do chủ ý mà chỉ do vô tình, ngây
* Truyền thuyết không phải là
thơ, nhẹ dạ. Bởi thế truyền thuyết mới sáng tạo thêm
một bản sao chép lịch sử mà là một là để máu nàng biến thành ngọc trai đúng như lời
sáng tạo nghệ thuật nên việc phản
nguyền của nàng để nói rằng người VN không ai
ánh lịch sử không hề vô tư, không chịu bán nước, cùng lắm chỉ bị mắc lừa, bị lợi dụng.
hề cô lập. Truyền thuyết kể về lịch Điều này nói lên truyền thống cư xử thấu tình đạt lý
sử và nhân vật lịch sử nhằm đề cao của dân tộc ta.
cái tốt, cái tích cực, phê phán cái
xấu, cái tiêu cực theo quan niệm
của nhân dân. Ở thế kỉ thứ XV, khi
hồi tượng lại lịch sử và đem hồi ức
phổ vào sáng tạo nghệ thuật, dân

gian không thể nào lại ca ngợi một
công chúa con một nhà vua đã có
công đắp lũy, xây thành, chế nỏ lại
nghe lời chồng – con trai kẻ thù
của cha mình mới hôm nào không
nghĩ gì đến bổn phận của công dân
với vận mệnh của tổ quốc. Nếu
ngoài đời thực có người công chúa
khờ khạo, mất cảnh giác, thiếu ý
thức công dân đối với tổ quốc thì
* Mị Châu bị thần rùa vàng kết tội là giặc, bị vua
dân gian không thể đề cao, ca ngợi. cha chém đầu. Với chi tiết này, nhân dân ta đã thực
Truyền thuyết là thể loại có nhiệm thi bản án của lịch sử. Cách kết thúc này xuất phát
vụ hồi tưởng quá khứ lịch sử để rút từ truyền thống yêu nước, lòng tha thiết với độc lập


kinh nghiệm, nhằm giáo dục lòng
yêu nước, bồi dưỡng ý thức công
dân, đặt việc nước cao hơn tình
nhà.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học
sinh thảo luận chi tiết Mị Châu bị
rùa vàng kết tội là giặc, bị vua cha
chém đầu và chi tiết máu nàng hóa
thành ngọc trai, xác nàng hóa
thành ngọc thạch.

tự do của người Việt cổ.
* Máu Mị Châu hóa thành ngọc trai, xác nàng hóa
thành ngọc thạch. Chi tiết này có ý nghĩa.


* GV hướng dẫn hs thảo luận chi
tiết Mị Châu bị rùa vàng…

+ Dân gian thường dùng hình thức hóa thân để kéo
dài sự sống cho nhân vật. Hình thức hóa thân có một
không hai của nàng Mị Châu vừa thể hiện sự bao
dung, niềm cảm thông với sự trong trắng thơ ngây
của nàng vừa thể hiện bài học lịch sử muốn truyền
lại cho trai gái - nước Việt mai sau bài học về mối
quan hệ giữa nhà với nước, chung với riêng, công
dân với dân tộc.

H: Với chi tiết này, nhân dân ta
đã thực thi điều gì? Cách kết thúc
như vậy xuất phát từ đâu?

4. Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”

* GV hướng dẫn hs thảo luận chi
tiết máu nàng hóa thành ngọc trai

H: Hình ảnh Máu nàng hóa
thành … có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3: GV hướng dẫn học
sinh đánh giá hình ảnh ngọc tai –
giếng nước xét về phương diện tổ
chức cốt truyện.
GV dự kiến tình huống.


* Đây là hình ảnh có giá trị thẫm mĩ cao, là tình tiết
đắt giá xét về phương diện tổ chức cốt truyện.
+ Ngọc trai: chứng thực cho tấm lòng trong sáng
của công chúa, chiêu tuyết cho danh dự của nàng.
+ Giếng nước: có hồn Trọng Thủy hòa cùng nỗi
hối hận vô hạn là chứng nhận cho mong muốn hóa
giải tôi lỗi của hắn.
+ Ngọc trai đem rửa giếng ngọc càng sáng đẹp hơn
minh chứng cho sự hòa giải tình cảm Mị Châu Trọng
Thủy ở thế giới bên kia.

+ HS sẽ nói nhân dân ta đưa ra
hình ảnh này để ca ngợi mối tình
chung thủy Mị Châu – Trọng Thủy.
-> GV lưu ý:
* Những người dân Âu Lạc
không bao giờ sáng tạo nghệ để ca
ngợi những ai đưa họ đến bi kịch
mất nước.

5. Cốt lõi lịch sử trong truyện.

* Hình ảnh ngọc trai – giếng
nước là sáng tạo nghệ thuật hoàn

* Nước Âu Lạc thời An Dương Vương đã dựng lên,
có thành cao, hào sâu, vũ khí đủ mạnh để chiến


mĩ nhưng không thuộc về mối tình

Mị Châu Trọng Thủy mà thuộc về
thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân
ái của nhân dân ta.

thắng cuộc xâm lược của Triệu Đà nhưng về sau bị
rơi vào tay kẻ thù

* Dân gian đã thần kì hóa câu chuyện là để khẳng
định rằng An Dương Vương và dân tộc Việt không
* Dẫn đến bị kịch mất nước có lỗi do kém cỏi mà dẫn đến mất nước mà do kẻ thù dùng
của An Dương Vương.
thủ đoạn hèn hạ nhằm vào người con gái thơ ngây cả
Hoạt động 4: HDHS thấy cốt lõi tin, thủ đoạn đó còn vô nhân đạo đến mức đê tiện ở
chỗ lợi dụng ngay cả tình yêu vợ chồng. Sự thần kì
lịch sử trong truyện.
hóa nhằm tôn vinh dân tộc cùng đất nước, hạ thấp kẻ
H: Hãy xác định đâu là cốt lõi
thù.
lịch sử và đâu là cái mà dân gian
sáng tạo thêm?
3.

Hướng dẫn học sinh luyện tập theo sgk.

* Bài tập 2 sgk. Tr43: cách xử lý này phù hợp với đạo lý truyền thống. Đó là sự bao dung của
nhân dân ta đối với những người con có lỗi lầm nhưng biết hối lỗi. Cách lập am thờ bên nhau để
nói rằng cha con hộ đã đoàn tụ ở thế giới bên kia.
* Bài tập 3 sgk. Tr43: GV gợi ý hs tìm hiều ở thơ Tố Hữu, Trần Đăng Khoa.
* Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự .




×