Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.05 KB, 7 trang )

TUẦN 4: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ
( Truyền thuyết)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tỡm hiểu 1 cõu chuyện cụ thể.
- Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện.
2. Kĩ năng:
Rèn luyên kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng những ý nghĩa của những hư
cấu nghệ thuật trong truyền thuyết.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu nước, ý thức đề cao cảnh giác trước kẻ thù
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:

Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn? Thế nào là truyền thuyết? Kể tên những TT đó học?
3. Bài mới
Xưa nay thắng lợi mà dựa vào vũ khí đơn thuần khiến con người sinh ra lơ là, chủ quan, mất cảnh giác. Thất bại đắng cay
làm cho kẻ thù nảy sinh mưu sâu, kế độc. Đấy cũng là những nguyên nhân trả lời câu hỏi vỡ sao ADV mất nước. Để thấy
rừ, chỳng ta tỡm hiểu truyền thuyết…

Hoạt động của GV và Hs



Nội dung cần đạt

G y/c HS quan sỏt phần tiểu dẫn và

I. Tìm hiểu chung.


cho biết phần tiểu dẫn trỡnh bày
mấy nội dung?

1. Thể loại.

H : 2 ND

+ Sự kiện, nhân vật có liên quan đến lịch sử.

+ Đặc trưng cơ bản của TT

+ Vừa thần bí, vừa thấm đẫm cảm xúc đời thường ( hư
cấu, tưởng tượng)

+ Cõu chuyện làng Cổ Loa.
? TT có những đặc trưng gỡ? Vậy
TT cú phải là lịch sử không? Điểm
khác?
? Đoạn 2 của phần tiểu dẫn thông
tin cho các em điều gỡ?
? Truyền thuyết ADV có xuất xứ từ
đâu? Được sưu tầm khi nào? Ngoài

bản kể này em cũn biết bản kể nào
khỏc khụng?( cú3 bản: bản 2 là “
Thuc kỉ ADV” trong “ Thiên Nam
ngữ lục” bằng văn vần; bản 3 là
“MC- Trọng Thuỷ”(ngọc trai, giếng
nước) truyền thuyết đồn đại ở vùng
Cổ Loa.

- Đặc trưng của truyền thuyết:

2. Tác phẩm
- Làng Cổ Loa- giới thiệu:
+ Di tớch LS Cổ Loa.
+ ND truyền thuyết thành Cổ Loa
- Xuất xứ: Trớch truyện “ Rựa Vàng” trong tỏc phẩm “
Lĩnh Nam chính quái”( những câu chuyện ma quái ở
phương Nam) bằng chữ hán do Vũ Quỳnh và Kiều Phú
sưu tập và biên soạn.
- Cuối thế kỉ 15
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Đọc – Chú thích
2. Bố cục: 3 đoạn

- H trả lời

- Đ1: Từđầu ->xin hoà: miêu tả quá trỡnh ADV xõy
thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước.

- G định hướng


- Đ2: Tiếp→ xuống biển: cảnh nước mất, nhà tan.

G gọi 2 HS đọc bài→gọi HS khác
nhận xét cách đọc→G bổ sung.

- Đ3: Cũn lại: kết cục bi thảm của Trọng Thuỷ, hỡnh
ảnh ngọc trai, giếng nước.

- Yêu cầu học sinh giải thích một số 3. Phõn tớch.
từ: Việt Thường, trai giới, ngọc
3.1. Nhân vật An Dương Vương.
thạch.
a.Xây thành, chế nỏ chiến thắng Triệu Đà.
? Văn bản có thể chia làm mấy
* Quá trình xây thành (dựng nước)
phần? Nội dung từng phần là gỡ?
-Thành đắp tới đâu lại lở tới đó.
-Lập đàn cầu đảo, giữ mỡnh trai giới.
? Trong văn bản có mấy nhân vât
xuất hiện? Ai là nhân vật chính ?
Theo em nên phân tích văn bản

- Được sự giúp đỡ của rùa vàng→ xây xong
→ dựng nước quả là khó khăn, gian nan, vất vả


theo hướng nào ?
? Căn cứ vào nội dung văn bản hóy
cho biết vua ADV đó làm những
công việc trọng đại nào ?

? Quỏ trỡnh xõy thành của ADV
được miêu tả ra sao ?
? Em cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh
xõy thành của ADV? Qua đó em
thấy ADV là người ntn?

→ ADV: kiên trì, quyết tâm, không nản trí, không sợ
khó khăn, dồn hết tâm huyết cho việc xõy thành.
- Hình ảnh Rùa vàng.
+ Yếu tố thần kì: lí tưởng hoá việc xây thành; sự nghiệp
dựng nước của ADV là chính nghĩa phù hợp với lũng
người, được thần linh giúp.
→Thái độ: ngưỡng mộ, ngợi ca công lao dựng nước
của ADV.
* Lo giữ nước:
+ Nếu cú giặc ngoài thỡ lấy gỡ mà chống
->í thức trỏch nhiệm của người đứng đầu

? Tỏc giả dõn gian xõy dựng hỡnh
ảnh Rựa vàng ở đây có ý nghĩa gỡ?
Thỏi độ của ND đối với ADV?

->Tinh thần cảnh giác cao độ
+ Tự chế vũ khớ.

? Sau khi xây thành xong, ADV đó + Chiến thắng Triệu Đà.
yờn trớ chưa? Chi tiết nào thể hiện? →Nguyên nhân chiến thắng: thành ốc kiên cố, có nỏ
ý nghĩa?
thần, tầm nhìn xa trụng rộng sẵn sàng đánh giặc.
? Quỏ trỡnh giữ nước của ADV

→ ADV: xứng đáng là một anh hùng, 1 ông vua anh
được thể hiện như thế nào?
minh sáng suốt, cảnh giác và có trách nhiệm→ được
tôn vinh.
? Vỡ sao ADV chiến thắng TĐ?

→ Bài học: Dựng nước phải đi liền với giữ nước ( dựng
nước đã khó, giữ nước lại càng khó hơn)
b. Bi kịch mất nước, nhà tan.
* Nguyên nhân phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng.

? Đánh giá gỡ về nhõn vật ADV
qua quỏ trỡnh dựng nước và giữ
nước? Bài học?
G dẫn dắt: Song bao giờ cũng vậy,
thắng lợi dễ dàng thường khiến con
người sinh ra chủ quan khinh địch.
Thất bại đắng cay làm cho kẻ thù
nảy sinh những mưu sâu kế độc,

+ Đầu tiên qđịnh nhận lời cầu hoà của TĐ( thực chất vờ
hoà)
+ Nhận lời gả con gái cho Trọng Thuỷ.
+ Cho phép TT ở rể trong Loa thành( tự do đi lại,
không giám sát, đề phũng) tạo đk cho kẻ thù- nội gián.
+ Giặc đến điềm nhiên ngồi đánh cờ...
→ Không nhận ra dã tâm nham hiểm, quỷ quyệt của kẻ
thù, lơ là mất cảnh giác, chủ quan khinh địch, không lo



đấy cũng là nguyên nhân dẫn đến
cảnh mất nước.
? Vỡ sao ADV nhanh chúng thất
bại thờ thảm khi TĐ đưa quân xâm
lược lần 2?
Bài học nghiêm khắc và muộn
màng ADV rút ra được khi nào?
Vua đó cú hành động gì? Ý nghĩa
của hđộng ấy ?

? Em cú suy nghĩ gỡ về chi tiết
này? So sỏnh với hỡnh ảnh Thỏnh
Giúng về trời em thấy thế nào?
? Em rút ra bài học gì về việc mất
nước của ADV?
G chuyển ý: không chỉ có một
mình ADV sai lầm, để mất nước.
Liên quan đến việc này còn có
nhiều nhân vật khac, những câu
chuyện éo le, bi thảm nhất

phòng bị→ mất nước
( Xét cho cùng ADV thua là do mưu sâu, kế hiểm của
TĐ)
* Tỉnh ngộ:
+ Tiếng thột: Kim Quy
+ Rút kiếm chém MC→ đứng về phía công lí
→ đứng trên quyền lợi dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có
tội cho dù đó là đứa con lá ngọc cành vàng. Đây là một
sự lựa chọn quyết liệt giữa một bên là nghĩa nước, một

bên là tình nhà. ADV đó để cái chung lên cái riêng. Vì
vậy trong lòng nhân dân, ADV không chết mà mới đi
vào cõi bất tử.
+ Cầm sừng tê bẩy tấc đi xuống biển.
( So với hình ảnh Thánh Gióng về trời thỡ ADV khụng
rực rỡ hoành trỏng bằng. Bởi lẽ bờn cạnh là người có
công, ADV cũn là người có tội- đó để mất nước. 1
người mà ta phải ngước mắt lên mới nhìn thấy. 1 người
ta phải cúi xuống thăm thẳm mới nhìn thấy. Đây cũng
là thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật)
→ Bài học: Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù,
không chủ quan khinh thường trước bất cứ hoàn cảnh
nào.

? Em có nhận xét gì về nhân
3.2. Nhân vật Mị Châu
v`MC?( Xột trong mối quan hệ gia - Đối với gia đỡnh: ngõy thơ, trong trắng, nhẹ dạ, cả
đỡnh và quốc gia)Chi tiết nào trong tin, hết lũng vỡ chồng.
văn bản thể hiện điều đó?
+ Cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, khiến bảo vật giữ nước
? Kết cục của MC là gỡ ? Theo em bị đánh tráo mà hoàn toàn không biết.
lời kết tội của Rùa vàng có nghiêm
+ Bị giặc đuổi: đánh dấu đường cho TT lần theo→ chỉ
khắc quá không?
nghĩ đến hạnh phúc cá nhân.
- Quốc gia, dõn tộc:
Có tội: làm lộ bí mật quốc gia→mất nước;đẩy cha đến
chỗ chết.
- Kết cục: bị kết tội là giặc, bị vua cha chém chết.
? Tại sao MC chết người xưa lại để



cho máu nàng hoá thành ngọc trai,
xác nàng hoá thành ngọc thạch ?
Hư cấu như vậy người xưa muốn
bày tỏ thái độ, tình cảm gì đối với
nhân vật và muốn nhắn gửi điều gì
với thế hệ trẻ muôn đời sau ?

→ Quá trình dựng nước và giữ nước của ADV vô cùng
khó khăn vất vả. Là một công chúa lẽ ra MC phải thấu
hiểu điều đó. Nhưng vỡ tỡnh cảm riêng tư mà MC quên
đi trách nhiệm của một người con đối với cha, 1 bề tôi
đối với đất nước. Do đó tội chém đầu là phải, không
oan ức gì.Như vậy lời kết tội là tiếng nói sáng suốt và
nghiêm khắc của công lí, của ND đối với MC.
+ Hóa thân: máu-> ngọc trai, xác-> ngọc thạch ( thủ
pháp nghệ thuật truyền thống: độc đáo, sáng tạo)

G nêu ý kiến thảo luận : Nêu quan
điểm của em về 3 ý kiến sau :

→ Sự bao dung độ lượng, niềm cảm thông đối với
người con gái ngây thơ, trong trắng do vô tỡnh nhẹ dạ
mà mắc tội với non sụng chứ nàng khụng phải là người
chủ ý.
→ Truyền thống cư xử thấu tình đạt lí của ND ta.
→ Bài học: luôn luôn đặt quan hệ riêng, chung cho
đúng mực( phải đặt quyền lợi của dân tộc, đất nước lên
trên quyền lợi cá nhân, gia đình)

3. Nhân vật Trọng Thuỷ
- Trọng Thuỷ:
+ Một tên gián điệp nguy hiểm, 1 người chồng nặng
tình với vợ.

H trao đổi thảo luận, phản bác, CM
ý kiến của mình→ G định hướng.

+ Một nvật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp( vừa
là kẻ thù- vừa là nạn nhân)
+ Một người con bất hiếu, 1 người chồng lừa dối, 1
người rể phản bội- kẻ thù của ND Âu Lạc.
→ TT- 1 trong những nhõn vật truyền thuyết phức tạp,
mõu thuẫn:
+ Thời kì đầu: TT đóng vai trũ là một tờn giỏn điệp
theo lệnh của vua cha sang làm rể→ điều tra bí mật.

? Cái chết của TT nói lên điều gì ?

+ Thời gian ở Loa Thành: lừa MC để thực hiện âm
mưu, chính sự chủ quan lơ là mất cảnh giác của ADV,
sự ngây thơ cả tin, toàn tâm toàn ý với chồng của MC
đó giúp y hoàn thành kế hoạch đen tối.
+ Mặt khác trong quá trình sống với MC nảy sinh tình


cảm( còn nói lúc chia tay) >< y vẫn phải hoàn thành
bổn phận với TĐ→ khi MC chết, y ôm xác vợ khóc
lóc, thương nhớ rồi tự tử.
- Cái chết của Trọng Thuỷ: Sự bế tắc, ân hận muộn

màng. Chẳng qua TT cũng là một nạn nhân của chính
cha đẻ mỡnh. Để phục vụ cho âm mưu xâm lược, TĐ
đó sai con làm giỏn điệp, không ngờ đó thức dậy ở con
những tỡnh cảm của một con người và cuối cùng đó
dẫn đến cái chết thê thảm của TT→ TĐ thắng nhưng
mất con.TT thành công nhưng trở thành kẻ lừa dối, đê
hèn, mất vợ, bị người Việt đời đời lên án. Trong đau
đớn hối hận muộn màng y chỉ còn con đường nhảy
? Cú ý kiến cho rằng hình ảnh ngọc xuống giếng sâu.
trai-giếng nước là biểu hiện tượng
* Hình ảnh ngọc trai- giếng nước: hình ảnh đẹp có
trưng của một tình yêu chung thuỷ. giá trị thẩm mĩ cao nhưng không phải là hỡnh ảnh
ý kiến của em ?
khẳng định tỡnh yờu chung thuỷ bởi: TT là một tờn
giỏn điệp với mưu đồ xâm lược, gây ra cái chết của
ADV và MC...→ ND Âu Lạc không bao giờ sáng tạo ra
hỡnh ảnh ca ngợi kẻ thự cướp nước.
HS thảo luận
GV định hướng suy nghĩ đúng

→ Tượng trưng cho oan tình của MC được hoá giải,
chứng thực tấm lòng trong sáng của nàng.Chi tiết nước
giếng có hồn TT hoà cùng nỗi hối hận vô hạn là chứng
nhận cho mong muốn hoá giải tội lỗi của y. Chi tiết
ngọc trai đem rửa trong nước giếng lại càng sáng đẹp
hơn→ phải chăng TT đã tìm được sự hoá giải trong tình
cảm MC nơi thế giới bên kia.

? Từ những điều đó hãy cho biết
đâu là cốt lõi lịch sử, đâu là y/t thần IV. Tổng kết

kì hóa
1. Nội dung

- Cốt lõi lịch sử:ADV xây thành chế nỏ, bảo vệ...; ADV
để mất nước.
- Thần kì hóa: tôn vinh đất nước; hạ thấp kẻ thù.
- Bài học:
? Những bài học ls cần rútt ra qua
truyền thuyết ?

+ Tinh thần cảnh giác trước kẻ thù.
+ Trách nhiệm của người lónh đạo, đứng đầu quốc gia:
ý thức cảnh giác, tầm nhìn xa rộng.


+ Về mối quan hệ riêng- chung, nước nhà của mỗi
người dân với vận mệnh TQ.
? Đặc sắc NT ?

2. Đặc sắc nghệ thuật
- Cốt truyện ls được thần kì hóa, li kì, hấp dẫn.

HS đọc ghi nhớ

- Xây dựng được những hình ảnh giàu chất tư tưởng,
thẩm mĩ.
3. Ghi nhớ: SGK
V. Luyện tập

? Sưu tầm một số bài thơ viết về

MC- TT.

- Bt3 ( 43)
+ Tâm sự( Tố Hữu)
+ Mị Châu( Anh Ngọc)
+ Viếng Mị Châu( Hoài An)
+ Viết bên Cổ Loa( Thanh Hào)

4.Củng cố: - Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua tìm hiểu 1 câu chuyện cụ thể.
- Nắm được giá trị, ý nghĩa của truyện.
5.Hướng dẫn học và chuẩn bị bài.
- Học và hoàn thành BT.
- Soạn : Lập dàn ý bài văn tự sự
E. RÚT KINH NGHIÊM



×