Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thi online b050402 – quang phổ liên tục và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.36 KB, 10 trang )

Thi Online - B050402 – Quang phổ liên tục và ứng dụng
Fb.com/groups/Ta

Câu 1. Quang phổ liên tục :
A. Là quang phổ gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt

độ của nguồn sáng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
D - Trả lời A

ID:
18079

Level: 0 (0) TaiLieuOnThiDaiHoc01

groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ThuVan1993: A, B, C đều nói đúng khái niệm, nguồn phát và tính chất của quang
phổ liên tục

Chọn chế độ đăng:
- - - - Ch?n - - - -

Câu 2. Đặc điểm của quang phổ liên tục là…
A. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của

quang phổ liên tục.


D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
A - Trả lời A

ID:
19491

Level:
12

(5) TaiLieuOnThiDaiHoc01

groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

mooncoco ( Nguyễn Thiên Lương ) 9 Tháng 1 lúc 10:3 Link fb:
/>
Nhiệt độ càng cao, phổ cường độ càng lệch về phía tần số lớn → Bước sóng nhỏ
( cường độ càng lớn về vùng tím)
→ Chọn A.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thiên Lương nếu bạn có
thắc mắc về lời giải này.


Chọn chế độ đăng:
- - - - Ch?n - - - -

Câu 3. Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào dưới đây sai ?
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra

quang phổ liên tục.

C. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có tần số

nhỏ.
D. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi

chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.
C - Trả lời A

ID:
54561

Level:
32

(1) TaiLieuOnThiDaiHoc01

groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp ) 3 Tháng 3 lúc 20:21 Link fb:
Nhiệt độ càng cao thì miền phát sáng của vật càng mở rộng về ánh sáng có tần số
lớn.
Chọn đáp án C
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Lại Đắc Hợp nếu bạn có thắc mắc
về lời giải này.
Cryformylove: Nhiệt độ càng cao miền phát sáng mở rộng về phía ánh sáng có tần số lớn
=> C

Chọn chế độ đăng:
- - - - Ch?n - - - -


Câu 4. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp.
D. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ thích hợp.


D - Trả lời A

ID:
67238

Level:
11

(10)
TaiLieuOnThiDaiHoc01

groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

mooncoco ( Nguyễn Thiên Lương ) 26 Tháng 2 lúc 17:39 Link fb:
/>
Quang phổ liên tục là 1 dải liên tục chia thành 7 vùng màu chính cường độ các
vùng màu phụ thuộc vào nhiệt độ.
2 vật khác nhau chỉ cần cùng nhiệt độ thích hợp để phát ra quang phổ liên tục thì
phổ của chúng sẽ giống nhau.
→ Chọn D.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thiên Lương nếu bạn có
thắc mắc về lời giải này.
AlbertEinstein_a4: quang phổ liên tục chỉ phụ thuôc vào nhiệt độ,ko phụ thuộc vào bản chất

nguồn nên khi nhiệt độ giống nhau thì qplt giống nhau
kabutoseisen thầy có nói chỗ tính chất và ứng dụng : nếu có nhiều thành phần sáng khác
nhau nhưng cùng nhiệt độ thì phát ra quang phổ LIÊN TỤC y hệt nhau
Trả lời 11 Tháng 1 lúc 16:17
nguyenviet97 cài này sai sai
Trả lời 14 Tháng 1 lúc 21:59
anh690136 sao cái này B lại sai nhỉ
Trả lời 15 Tháng 1 lúc 10:0

Chọn chế độ đăng:
- - - - Ch?n - - - -

Câu 5. Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng
trắng có được là do
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
B. ánh sáng bị nhiễu xạ khi truyền qua lăng kính.
C. lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc.
D. hiện tượng giao thoa của các thành phần đơn sắc khi ra khỏi lăng kính.
C - Trả lời A

ID:
87495

Level:
5

(10) TaiLieuOnThiDaiHoc01

groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


prettyboy179 ( Mít Tơ Bầu ) 18 Tháng 12 lúc 13:15 Link fb:
Ta có lăng kính có tách dụng phân tách các màu có sẵn trong ánh sáng trắng thành
các thành phần đơn sắc.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Mít Tơ Bầu nếu bạn có thắc mắc về
lời giải này.


kabutoseisen a= hay
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:1
kabutoseisen hâyyahahayhahyay
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:7
kabutoseisen A sai vì không nhuộm màu
B sai vì nhiễu xạ chỉ ra các vạch màu
C sai à C đúng
D sai do giao thoa => các vạch màu
key rứa đúng chưa mấy anh mod
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:9
nguyennhat37na hình như biết hiện tượng tán sắc là đc luôn mà =.=
10 Tháng 1 lúc 22:11
kabutoseisen sssdasdasd hộ cái mới 1 mod
10 Tháng 1 lúc 22:15
thythysb giải thích nhạt thế, ko sát
10 Tháng 1 lúc 22:18
nguyennhat37na cho lọ muối nầy, mặn chưa??
10 Tháng 1 lúc 22:19
nguyen1999vu nhạt quá ra biển lấy thêm muối đi
10 Tháng 1 lúc 22:19
thythysb giải thích chẳng hay gì cả, ko hay thì nói nhạt. thế thôi
10 Tháng 1 lúc 22:20
kabutoseisen giải thích lại cho sát hộ em với

11 Tháng 1 lúc 16:19
thythysb thủy tinh là chất làm lăng kính. lăng kính có tác dụng Tán sắc ánh
sáng trắng thành các ánh sáng thành phần đơn sắc.Sử dụng máy quang phổ
lăng kính ta thu được hình ảnh của các chùm ánh sáng đơn sắc trên màn->
quang phổ. ánh sáng trắng là ánh sáng có vô số màu biến đổi liên tục từ đỏ
đến tím.
11 Tháng 1 lúc 16:24
thythysb lần sau có nhã hứng, thì giải thích như thế. chứ ko các bạn lại hỏi" tại
sao thủy tinh lại ko nhuộm màu ánh sáng" thì m định tnao? =.=
11 Tháng 1 lúc 16:25

Chọn chế độ đăng:
- - - - Ch?n - - - -


Câu 6. Quang phổ liên tục của môt vật
A. phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
C - Trả lời A

ID:
90285

Level:
4

(0) TaiLieuOnThiDaiHoc01


groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

prettyboy179 ( Mít Tơ Bầu ) 18 Tháng 12 lúc 13:10 Link fb:
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát mà chỉ
phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
Ta có đáp án C.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Mít Tơ Bầu nếu bạn có thắc mắc về
lời giải này.

Chọn chế độ đăng:
- - - - Ch?n - - - -

Câu 7. Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến
nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất rắn.
B. Chất khí ở áp suất lớn.
C. Chất lỏng.
D. Chất khí ở áp suất thấp.
D - Trả lời A

ID:
90467

Level:
5

(3) TaiLieuOnThiDaiHoc01

groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


mooncoco ( Nguyễn Thiên Lương ) 9 Tháng 1 lúc 9:57 Link fb:
/>
Chất khí ở áp suất lớn ( mật độ phân tử lớn), khi nung nóng đến nhiệt độ cao mới
phát ra quang phổ liên tục.
→ Chọn D.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thiên Lương nếu bạn có
thắc mắc về lời giải này.


Chọn chế độ đăng:
- - - - Ch?n - - - -

Câu 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục? Quang phổ liên tục :
A. dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng.
B. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật.
C. dùng để xác định bước sóng của ánh sáng.
D. dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.
A - Trả
lời A

ID:
91996

Level:
1

(11)
TaiLieuOnThiDaiHoc01

groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


00:00
00:00

tranhung08091999 nhầm video
@@
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:2
hoctaprenluyen haha như 1 trò đùa
12 Tháng 1 lúc 19:54

Chọn chế độ đăng:
- - - - Ch?n - - - -

Câu 9. Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ
A. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy vùng màu chính
B. Các màu xuất hiện dần từ đỏ đến tím, không sáng hơn
C. Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện thêm các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ bẩy

vùng màu chính
D. Hoàn toàn không thay đổi.
A - Trả lời A

ID:
235053

Level:
27

(66)
TaiLieuOnThiDaiHoc01


groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


mooncoco ( Nguyễn Thiên Lương ) 9 Tháng 1 lúc 10:45 Link fb:
/>
Sáng trắng dần lên khi nhiệt độ tăng dần và luôn có đủ 7 vùng màu chính.
→ Chọn A.
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thiên Lương nếu bạn có
thắc mắc về lời giải này.
thidaihoc1999 tưởng C :v
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:3
tranhung08091999 Câu C sao sai nhỉ
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:4
kabutoseisen bóng đèn dây tóc làm bằng von fram W có D lớn,=> phát ra dải quang
phổ liên tục thầy nói rồi mà
khi nhiệt độ nóng lên thì đồ thị dịch về phía tia tím => các màu rõ nét hơn => nhìn
thấy các màu lộn vào nhau thành ánh sáng trắng => sáng hơn thôi => C
10 Tháng 1 lúc 22:6
Tuanboy98 hình như đến từng khoảng nhiệt độ là nó đổi màu từ đỏ đến tím rồi thành trắng
mà nhỉ
((
Tại sao C sai huhu bà linh ông hùng ơiiiii
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:5
kabutoseisen bóng đèn dây tóc làm bằng von fram W có D lớn,=> phát ra dải quang
phổ liên tục thầy nói rồi mà
khi nhiệt độ nóng lên thì đồ thị dịch về phía tia tím => các màu rõ nét hơn => nhìn
thấy các màu lộn vào nhau thành ánh sáng trắng => sáng hơn thôi => C
10 Tháng 1 lúc 22:7
Tuanboy98 tui cũng trả lời C . nhưng đáp án là A

huhu
10 Tháng 1 lúc 22:9
Tuanboy98 cái này trong video bài giảng thầy nói rồi . tui vẫn nhớ như in mà
10 Tháng 1 lúc 22:9
ghostrider1999 mình nhớ là chỉ cường độ tăng ở ánh sáng f cao thôi chứ đủ
màu rồi quang phổ mak
10 Tháng 1 lúc 22:11
kabutoseisen thì thầy nói chỗ sáng nhât là T mấy cái còn lại cũng sáng nhưng mà
ko sán g rõ thôi . có lẽ hiểu sia ý thầy
10 Tháng 1 lúc 22:11
kabutoseisen nhầm A
10 Tháng 1 lúc 22:12
kabutoseisen t chọn A gõ nhầm
10 Tháng 1 lúc 22:12
ghostrider1999 ok
10 Tháng 1 lúc 22:12
Tuanboy98 ai chốt lại cho câu ngắn gọn dễ hiểu điiii
10 Tháng 1 lúc 22:13
kabutoseisen CÓ đủ 7 màu, sáng lên khi nhiệt độ tăng
10 Tháng 1 lúc 22:13

(


Tuanboy98 oki tks
10 Tháng 1 lúc 22:18
thanhtung241199 Chọn C @@
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:6
thidaihoc1999 vừa th tùng :/
10 Tháng 1 lúc 22:20

ghostrider1999 Vậy A sai ở đâu nhỉ? vùng màu mak thì A cũng đúng
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:9
kabutoseisen đáp ấn A mà
10 Tháng 1 lúc 22:9
nguyennhat37na A đúng mà @@
10 Tháng 1 lúc 22:10
nguyen1999vu đáp án A mà má @@
10 Tháng 1 lúc 22:10
ghostrider1999 thấy ai cũng nói C nên hỏi tưởng t sai
10 Tháng 1 lúc 22:11
nguyen1999vu nghĩ nó sáng ra dải quang phổ luôn còn nóng chỉ để làm rõ hơn
10 Tháng 1 lúc 22:13
thythysb Màu ở quang phổ là luôn có sẵn đủ từ đỏ đến tím, nhiệt độ có đủ cao
để nó sáng ở mức mắt người nhận biết được hay không thôi, nên nói"thêm
màu" là sai.
10 Tháng 1 lúc 22:22
tqmaries34 vậy trong tài liệu bài giảng thầy nói cục sắt 500oC đỏ, 800oC thêm
cam ...? tức là đến nhiệt độ ấy mới rõ nét hả?
10 Tháng 1 lúc 22:53
thythysb đó là sự chuyển màu của ngọn lửa khi nung nóng thanh sắt. cháy ở
mức thường đỏ....> cháy to cao -> trắng. còn đây là quang phổ, tức là vùng ánh
sáng phân tách bởi lăng kính nên nó luôn có đủ thành phần ánh sáng đơn sắc
từ đỏ-> tím
10 Tháng 1 lúc 22:59
tranhung08091999 câu dài chưa chac đúng
Trả lời 10 Tháng 1 lúc 22:13
thythysb
tùy câu thôi
10 Tháng 1 lúc 22:26
kabutoseisen ljjjjjjjjjjjjjjjjjjj

Trả lời 10 Tháng 1 lúc 23:13
tqmaries34 mọi người xem thử câu 1/sgk nâng cao trang 205 có đáp án C.
Khi tăng dần nhiệt độ một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của as do nó phát ra thay đổi như
thế nào?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn có đủ 7 màu cầu vồng.
B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau lần lượt có thêm màu cam, vàng, cuối cùng khi nhiệt độ đủ
cao mới có đủ 7 màu, chứ không sáng thêm.
C. Vừa sáng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua cam, vàng... cuối cùng khi nhiệt
độ đủ cao mới có đủ 7 màu.
D. Hoàn toàn ko thay đổi gì.


tăng dần nhiệt độ tức tăng đến khi có QPLT, còn nóng sáng thì đã có QPLT rồi hả?
Trả lời 11 Tháng 1 lúc 18:46
luongnhuhuynh ghê quá
11 Tháng 1 lúc 18:58
ghostrider1999 phân vân "nóng sáng" :V còn bài sách giáo khoa thì Quang phổ
liên tục do các vật nung nóng đỏ phát ra. Khi nhiệt độ thấp thì dây tóc chưa đỏ,
nó cũng cho quang phổ nhưng chưa đủ vạch màu .khi tăng nhiệt độ thì nó chỉ
sáng dần và tăng cường độ ánh sáng cho các ánh sáng có tần số cao.nên nó
trở nên sáng và đủ màu. còn bài trên thì hình như đã đủ màu rồi
11 Tháng 1 lúc 20:22
ghostrider1999 đang mông lung :V
11 Tháng 1 lúc 20:30
thythysb bài trên nói nóng sáng mà tức là nó đã nằm trong đk đủ nhiệt cho
quang phổ liên tục rồi. còn bài này là "tăng dần nhiệt" không nói rõ mức nhiệt
ban đầu thấp hay cao thế nào nên câu sgk chọn C còn đề moom vẫn A
11 Tháng 1 lúc 20:32
ghostrider1999 wtf sách giáo khoa nói C @@ nên theo ai
Trả lời 11 Tháng 1 lúc 19:26

ghostrider1999 đáp án cuối cùng là C để sửa key
Trả lời 11 Tháng 1 lúc 19:45
thythysb sửa cái gì key -_11 Tháng 1 lúc 20:34
ghostrider1999 đùa thôi
11 Tháng 1 lúc 20:35
thythysb chị đừng làm anh em hoang mang -_- lỡ key sai để em còn im lặng :V
11 Tháng 1 lúc 20:36
dung129 Tóm lại câu này là A hay C thế mod?
11 Tháng 1 lúc 20:36
thythysb A bạn
11 Tháng 1 lúc 20:37
dung129 Vậy là nóng sáng sẽ khác với tăng dần nhiệt độ đúng không?
11 Tháng 1 lúc 20:38
thythysb nóng sáng thì cũng tăng dần nhiệt nhưng tùy đề nói tăng nhiệt ở mức
nào. Vật đang nóng sáng( đạt đk cho quang phổ liên tục rồi) thì tăng nhiệt sẽ
vẫn cho qp liên tục chỉ là sáng hơn thôi.
Còn vật ko nói gì đến nhiệt ban đầu, và được tăng dần nhiệt như câu sgk NC
page 205 thì bạn phải chọn C. kiểu như qui ước ko nói gì về nhiệt thì nó ở nhiệt
thường -> quang phổ ko liên tục-> tăng t -> thêm dần màu
11 Tháng 1 lúc 20:41
dung129 thanks mod
11 Tháng 1 lúc 20:42
ghostrider1999
sai ngu quá
Trả lời 11 Tháng 1 lúc 19:46


ghostrider1999 đúng ngu nhầm
Trả lời 11 Tháng 1 lúc 20:23
ghostrider1999 không đọc kĩ đề với hiểu vấn đề còn "non"

Trả lời 11 Tháng 1 lúc 20:23
sybinh9x T chọn C và đã sai
Trả lời 11 Tháng 1 lúc 21:53
linhnhi99 câu này chọn gì ????
Trả lời 15 Tháng 1 lúc 20:12
nvt270498 câu này câu thực tế
ko nào
15 Tháng 1 lúc 20:13
linhnhi99 t hỏi chọn gì mà
15 Tháng 1 lúc 20:14
nvt270498 E nhé
15 Tháng 1 lúc 20:15

bật lên là nó sáng trắng rồi cần gì phải đợi..đúng



×