Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Một số vấn đề về mở rộng ánh xạ liên tục và ứng dụng của định lí hahn banach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.94 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Lời giới thiệu</b>

Giả sử <i><small>X</small></i><small>,</small> <i><small>Y</small></i> là hai không gian, <i><small>D</small></i> là không gian con của <i><small>X</small></i><small>,</small> <i><small>f</small></i> <small>:</small><i><small>D</small></i><small></small> <i><small>Y</small></i>

là ánh xạ có tính chất “ <i><sup>p</sup></i>”. Bài tốn đặt ra là tìm điều kiện để tồn tại ánh xạ

<i><small>f</small></i> : <i><small>X Y</small></i> sao cho <i><small>f</small></i> có tính chất “ <i><sup>p</sup></i>” và <i><small>f</small></i> <small>|</small><i><small>D</small></i> <small></small><i><small>f</small>. Bài toán này đợc gọi</i>

chung là bài tốn mở rộng hay thác triển ánh xạ với tính chất “ <i><sup>p</sup></i>”. Đây là một bài toán kinh điển, nó đợc nhiều nhà tốn học quan tâm trong các trờng hợp riêng rẽ khác nhau, nh bài toán mở rộng độ đo, mở rộng ánh xạ liên tục, tuyến tính liên tục, mở rộng ánh xạ chỉnh hình,…Trong học phần Độ đo vàTrong học phần Độ đo và tích phân, ta đã biết bài toán mở rộng độ đo. Trong giải tích hàm, Định lý Hahn-Banach giải quyết bài tốn mở rộng phiếm hàm tuyến tính, từ đó bài tốn mở rộng phiếm hàm tuyến tính liên tục cũng đợc giải quyết. Định lý Hahn-Banach có nhiều ứng dụng trong cả lý thuyết và thực hành. Mục đích của khoá luận là dựa vào các tài liệu tham khảo tìm hiểu và hệ thống lại một số vấn đề về mở rộng ánh xạ liên tục, ánh xạ tuyến tính liên tục, Định lý Hahn-Banach và một số ứng dụng của nó. Với mục đích đó, khố luận đợc viết thành 3 mục:

Mục 1: Dành cho việc trình bày một số khái niệm và kết quả cơ bản cần dùng trong khoá luận.

Mục 2: Mở rộng ánh xạ liên tục. Trong mục này chúng tơi trình bày một số kết quả về mở rộng ánh xạ liên tục giữa các không gian metric; đ a ra một vài điều kiện để một ánh xạ liên tục trên một không gian con của không gian mêtric mở rộng liên tục đợc lên tồn bộ khơng gian, đó là Định lý 2.3 và Hệ quả 2.4.

Mục 3: Mở rộng ánh xạ tuyến tính liên tục.

Phần đầu của mục này dành cho việc mở rộng phiếm hàm tuyến tính liên tục, tức là mở rộng các ánh xạ tuyến tính liên tục nhận giá trị trong <i><small>K</small></i> . Vấn đề này đợc giải quyết trọn vẹn nhờ Định lý Hahn-Banach. Phần tiếp theo, dựa vào kết quả của mục trớc chúng tơi mở rộng ánh xạ tuyến tính liên tục nhận giá trị trong <i><small>l</small></i><small></small>(Định lý 3.2.2). Bên cạnh đó, chúng tơi cũng trình bày việc mở rộng ánh xạ tuyến tính liên tục xác định trên một khơng gian con trù mật và nhận giá trị trong không gian Banach bất kỳ.

Phần cuối của mục này, chúng tơi trình bày một số ứng dụng của Định lý Hahn-Banach về mở rộng phiếm hàm tuyến tính liên tục trong việc giải quyết một số bài toán khác. Các kết quả ở phần này chủ yếu là các bài tập ở trong các tài liệu tham khảo.

Vì thời gian có hạn và bớc đầu nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi một số sai sót, mặc dù em đã có rất nhiều cố gắng. Em xin chân

<i><b>thành cảm ơn thầy giáo Đinh Huy Hồng đã tận tình hớng dẫn, giảng dạy,</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

xin cảm ơn các giảng viên trong tổ giải tích và trong khoa tốn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt bài khoá luận này.

<i> Vinh, ngày 30 tháng 4 năm 2007</i>

<b> Sinh viên</b>

<i><b> Tăng Văn Quang</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Đ1. Một số khái niệm và tính chất cơ bản</b>

<b>1.1. Định nghĩa không gian mêtric. Cho </b><i><small>X</small></i> là một tập khác rỗng. Hàm <i><small>d</small></i><small>:</small><i><small>X</small></i><small></small><i><small>X</small></i> <small></small> <i><small>R</small> đợc gọi là một mêtric trên <small>X</small></i> nếu các tính chất sau đợc

<i><b>1.2. Định nghĩa dãy Cauchy. Giả sử </b></i><small>(</small><i><small>X</small></i><small>,)</small> là một không gian mêtric. Dãy phần tử  <i><small>xn</small></i> của <i><small>X</small> gọi là một dãy Cauchy nếu với mỗi số dơng  bất</i>

kì, tồn tại một số tự nhiên <i><small>n</small></i><small>0</small> sao cho mọi số tự nhiên <i>n</i> và <i>m</i>, nếu <i><small>n n</small></i><small>0</small> và

<i><small>m </small></i> thì <small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>,</small><i><small>x</small><sub>m</sub></i><small>).</small>

<b>1.3. Định nghĩa không gian mêtric đầy đủ. Không gian mêtric </b><i><small>X</small></i>

<i>gọi là không gian mêtric đầy đủ nếu mọi dãy Cauchy trong <small>X</small></i> đều hội tụ.

<b>1.4. Định nghĩa ánh xạ liên tục giữa hai không gian mêtric. Giả sử</b>

<small>),</small>

<small>(</small><i><small>Xd</small> và </i><small>(</small><i><small>Y</small></i><small>,)</small> là hai không gian mêtric. ánh xạ <i><small>f</small></i> <small>:</small><i><small>X</small></i> <small></small> <i><small>Y</small> gọi là liên tục tại</i>

<i><small>x </small></i> nếu <i><small>d</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>,</small><i><small>x</small></i><sub>0</sub><small>)</small> thì <small>(</small><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>),</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><sub>0</sub><small>))</small> .

ánh xạ <i><small>f</small> gọi là liên tục ( hoặc liên tục trên <small>X</small> ) nếu nó liên tục tại</i>

mọi điểm <i>x thuộc <small>X</small></i> .

<b>1.5. Định nghĩa ánh xạ liên tục đều giữa hai không gian mêtric. </b>

Giả sử <small>(</small><i><small>X</small></i><small>,</small><i><small>d</small></i><small>)</small><i> và </i><small>(</small><i><small>Y</small></i><small>,)</small> là hai không gian mêtric. ánh xạ <i><small>f</small></i> <small>:</small><i><small>X</small></i> <small></small> <i><small>Y</small> gọi</i>

<i>là liên tục đều nếu với mỗi số dơng  , đều tồn tại một số dơng </i><small></small> sao cho với mọi <i><small>x</small></i><small>,</small><i><small>y</small></i><small></small><i><small>X</small>, mà <small>d</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>,</small><i><small>y</small></i><small>)</small> thì <small>(</small><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>),</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>y</small></i><small>)).</small>

<b>1.6. Định nghĩa khơng gian tuyến tính. Trong khố luận này ta kí</b>

hiệu <i><small>K</small></i> là trờng số thực <i><small>R</small></i> hoặc trờng số phức <i><small>C</small>. Một không gian tuyến</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

với mọi <i><small>x</small></i><small>,</small><i><small>y</small></i><small>,</small><i><small>z</small></i><small></small><i><small>E</small></i>, mọi <small>,</small><i><small>K</small></i><small>.</small>

<b>1.7. Định nghĩa ánh xạ tuyến tính. Cho </b><i><small>E</small></i> và <i><small>F</small></i> là hai khơng gian tuyến tính trên trờng <i><small>K</small>. ánh xạ <small>f</small></i> <small>:</small><i><small>E</small></i><small></small> <i><small>F</small> đợc gọi là ánh xạ tuyến tính nếu</i>

với mọi <i><small>x</small></i><small>,</small><i><small>y</small></i><small></small><i><small>E</small>,với mọi </i><small>,</small><i><small>K</small></i><small>.</small>

<b>1.8. Định nghĩa chuẩn. Cho </b><i><small>E</small></i><b> là một khơng gian tuyến tính trên </b>

tr-ờng <i><small>K</small>. Một chuẩn trên <small>E</small></i> là một hàm <i><small>x</small></i><small></small><i><small>|| x</small></i><small>||</small> từ <i><small>E</small></i> vào <i><small>R</small></i> thoả mãn các điều kiện sau với mọi <i><small>x</small></i><small>,</small><i><small>y</small></i><small></small><i><small>E</small>, mọi </i><small></small><i><small>K</small></i>

1) <small>||</small> <i><small>x</small></i><small>||0,||</small><i><small>x</small></i><small>||0</small> nếu và chỉ nếu <i><small>x</small></i> <small>0;</small> 2) <small>||</small><i><small>x</small></i><small>||||</small><i><small>|| x</small></i><small>||;</small>

3) <small>||</small><i><small>x</small></i><small></small><i><small>y</small></i><small>||||</small><i><small>x</small></i><small>||||</small><i><small>y</small></i><small>||.</small>

<b>1.9. Định nghĩa không gian định chuẩn. Một khơng gian tuyến tính</b>

<i>cùng với một chuẩn trên nó gọi là một khơng gian định chuẩn. </i>

<b>1.10. Định nghĩa không gian Banach. Không gian định chuẩn đầy đủ</b>

<i>(với mêtric sinh bởi chuẩn) gọi là không gian Banach.</i>

<b>1.11. Khơng gian </b><i><small>lp</small></i> <b>. Với mọi </b><i><small>p</small></i><small>1</small>, ta kí hiệu <i><small>lp</small></i> là tập hợp tất cả các dãy <i><small>x </small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>)</small> các phần tử trong <i><small>K</small></i> sao cho 

<i><small>y </small></i> mọi <small></small><i><small>K</small>, đặt <small>x</small></i><small></small><i><small>y</small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i> <small></small><i><small>y</small><sub>n</sub></i><small>), </small><i><small>x</small></i> <small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>).</small> Với hai phép tốn này, <i><small>lp</small></i>

là một khơng gian tuyến tính trên trờng <i><small>K</small></i> . Với mỗi dãy <i><small>x </small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>)</small><i><small>lp</small></i> , đặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.12. Các không gian </b><i><small>c</small></i><small>0</small> <b>và </b><i><small>l</small></i><small></small><b>. Gọi </b><i><small>c</small></i><small>0</small> là tập tất cả các dãy <i><small>x </small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>)</small>

các phần tử trong <i><small>K</small></i> hội tụ đến <small>0</small><i> và gọi <small>l</small></i><small></small> là tập hợp tất cả các dãy <i><small>x </small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>)</small>

các phần tử trong <i><small>K</small></i> bị chặn. Với mọi dãy <i><small>x </small></i><small>(</small><i><small>xn</small></i><small>)</small>, <i><small>y </small></i><small>(</small><i><small>yn</small></i><small>)</small>, mọi <small></small><i><small>K</small>, đặt</i>

<i><b>1.13. Định lý. Giả sử </b><small>f</small> là một ánh xạ tuyến tính từ không gian định</i>

<i>a) <small>f</small> là liên tục đều; b) <small>f</small> là liên tục; </i>

<i>c) <small>f</small> liên tục tại điểm </i><small>0</small><i><small>E</small>;</i>

<i>d) <small>f</small> bị chặn, tức là tồn tại số <small>k</small></i><small>0</small><i> sao cho </i><small>||</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)||</small><i><small>k</small></i> <small>||</small><i><small>x</small></i><small>||</small><i> với mọi</i>

<i><small>Ex </small>.</i>

<b>chuẩn </b><i><small>E</small></i><b> vào không gian định chuẩn </b><i><small>F</small></i> <b>. Giả sử </b><i><small>E</small> và <small>F</small></i> là các không gian định chuẩn trên cùng một trờng <i><small>K</small></i> . Gọi <i><small>L</small></i><small>(</small><i><small>E</small></i><small>,</small><i><small>F</small></i><small>)</small> là tập hợp tất cả các ánh xạ tuyến tính liên tục từ <i><small>E</small></i> vào <i><small>F</small> . Ta đa vào <small>L</small></i><small>(</small><i><small>E</small></i><small>,</small><i><small>F</small></i><small>)</small> hai phép toán xác

với mọi <i><small>f</small></i><small>,</small><i><small>g</small></i><small></small><i><small>L</small></i><small>(</small><i><small>E</small></i><small>,</small><i><small>F</small></i><small>)</small>, mọi <small></small><i><small>K</small></i>, mọi <i><small>x E</small></i>.

Dễ dàng thấy rằng <i><small>L</small></i><small>(</small><i><small>E</small></i><small>,</small><i><small>F</small></i><small>)</small> cùng với hai phép tốn nói trên là một khơng gian tuyến tính trên trờng <i><small>K</small>. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>1.14.2. Mệnh đề. Công thức (1) xác định một chuẩn trong </b><small>L</small></i><small>(</small><i><small>E</small></i><small>,</small><i><small>F</small></i><small>)</small>.

<i><b>1.14.3. Định lí. Nếu </b><small>F</small> là khơng gian Banach thì khơng gian <small>L</small></i><small>(</small><i><small>E</small></i><small>,</small><i><small>F</small></i><small>)</small>

<i>là Banach. </i>

<b> 1.15. Định nghĩa không gian vectơ tôpô. Giả sử </b><i><small>E</small></i> là không gian vectơ trên trờng <i><small>K</small></i> . Một tôpô  trên <i><small>E</small> gọi là tơng thích với cấu trúc đại số </i>

<i>Một không gian vetơ tôpô trên trờng <small>K</small></i> là một cặp <small>(</small><i><small>E</small></i><small>,)</small> trong đó <i><small>E</small></i>

là một khơng gian vectơ trên <i><small>K</small> cịn  là một tơpơ tơng thích với cấu trúc </i>

đại số của <i><small>E</small></i>.

<b>1.16. Định nghĩa không gian lồi địa phơng. Không gian vectơ tôpô</b>

gồm các tập lồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Đ2. Mở rộng ánh xạ liên tục</b>

Trong mục này ta sẽ trình bày một số kết quả về việc mở rộng ánh xạ liên tục giữa các không gian mêtric.

Cho <i><small>X</small> và <small>Y</small></i> là hai không gian mêtric, <i><small>A</small></i> là một không gian con của

<i><small>X</small></i> và <i><small>h</small></i><small>:</small><i><small>A</small></i><small></small> <i><small>Y</small> là ánh xạ liên tục. Tồn tại hay không, một ánh xạ liên tục</i>

<i><small>YX</small></i>

<i><small>f</small></i> <small>:</small> sao cho <i><small>h</small></i><small></small><i><small>f</small></i><sub>|</sub><i><small>A</small></i> ?

Nếu ánh xạ liên tục <i><small>f</small> tồn tại, thì <small>f</small></i> gọi là một suy rộng hay mở rộng (liên tục) của <i><small>h</small></i> lên toàn bộ <i><small>X</small>. Nhng nói chung bài tốn suy rộng khơng có</i>

<i>Rõ ràng khơng thể suy rộng liên tục <small>f</small></i> và <i><sup>g</sup></i> lên toàn bộ đoạn <small>0,1</small>.

Thành thử để bài tốn suy rộng có lời giải, cần phải đặt một số điều kiện đối với hoặc không gian con <i><small>A X</small></i><small>,</small> hoặc ánh xạ <i><small>h</small>, và đôi khi cả đối</i>

với không gian <i><small>Y</small>. Trong các định lý dới đây, ta sẽ xét một số trờng hợp đơn</i>

<b>2.1. Định nghĩa. Cho </b><i><small>X</small></i> và <i><small>Y</small> là hai không gian mêtric, <small>A</small></i> là tập con của <i><small>X</small></i> , <i>a</i> là một điểm thuộc không gian <i><small>X</small> và là điểm giới hạn của <small>A</small></i> .Ta nói hàm <i><small>f</small></i> có giới hạn là <i><sup>y</sup> khi x tiến tới a</i> nếu với mọi dãy <small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>)</small> trong <i><small>A</small></i>

mà <i><small>xn</small></i> dần tới <i>a khi n dần tới </i> thì <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>)</small> dần tới <i><sup>y</sup></i> khi <i>n dần tới </i>. Khi đó kí hiệu là <i><sub>x</sub><sub>a</sub><sup>f</sup><sup>x</sup></i> <small></small><i><sup>y</sup></i>

<small>lim</small> <sub> hay </sub><i><sub>f</sub></i><sub>(</sub><i><sub>x</sub></i><sub>)</sub><sub></sub> <i><sub>y</sub></i><sub> khi </sub><i>x a</i>.

<b> Nhận xét. Vì giới hạn của một dãy trong khơng gian mêtric (nếu có)</b>

<i>là duy nhất nên giới hạn của hàm <small>f</small> khi x tiến tới a (nếu có ) là duy nhất.</i>

<i><b>2.2. Định lí. Giả sử </b><small>X</small>, <small>Y</small> là các khơng gian mêtric, <small>D</small> là tập con trù</i>

<i><small>YX</small></i>

<i><small>g</small></i><small>:</small> <i> sao cho <small>g</small></i><sub>|</sub><i><sub>D</sub></i> <small></small><i><small>f</small></i><small>,</small><i> điều kiện cần và đủ là với mọi <small>x X</small>, tồn tại giớihạn <sub>z</sub></i><sub></sub><sup>lim</sup><i><sub>x</sub></i><sub>,</sub><i><sub>z</sub></i><sub></sub><i><sub>D</sub><sup>f</sup></i><sup>(</sup><i><sup>z</sup></i><sup>)</sup><i> trong <small>Y</small>. Khi đó <sup>g</sup> là duy nhất. </i>

<i> </i>

<i><b>Chứng minh. Giả sử tồn tại ánh xạ liên tục </b><small>g</small></i><small>:</small><i><small>X</small></i> <small></small> <i><small>Y</small> sao cho <small>g</small></i><sub>|</sub><i><sub>D</sub></i> <small></small><i><small>f</small>.</i>

Với mọi <i><small>x X</small></i> , giả sử <small>(</small><i><small>z</small><sub>n</sub></i><small>)</small><i><small>D</small>, <small>z</small><sub>n</sub></i> <small></small> <i><small>x</small>. Vì <small>g</small></i><sub>|</sub><i><sub>D</sub></i> <small></small><i><small>f</small> nên <small>g</small></i><small>(</small><i><small>z</small><sub>n</sub></i><small>)</small><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>z</small><sub>n</sub></i><small>)</small> với mọi <i>n</i>. Vì <i><sup>g</sup> liên tục nên </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Từ đó suy ra tồn tại <i><sub>z</sub></i><sub></sub><sup>lim</sup><i><sub>x</sub></i><sub>,</sub><i><sub>z</sub></i><sub></sub><i><sub>D</sub><sup>f</sup></i><sup>(</sup><i><sup>z</sup></i><sup>)</sup><i>. </i>

Giả sử tồn tại <i><sub>z</sub></i><sub></sub><sup>lim</sup><i><sub>x</sub></i><sub>,</sub><i><sub>z</sub></i><sub></sub><i><sub>D</sub><sup>f</sup></i><sup>(</sup><i><sup>z</sup></i><sup>)</sup><i> với mọi <small>x X</small></i> . Đặt

với mọi <i><small>x X</small>. Khi đó vì <sub>z</sub></i><sub></sub><sup>lim</sup><i><sub>x</sub></i><sub>,</sub><i><sub>z</sub></i><sub></sub><i><sub>D</sub><sup>f</sup></i><sup>(</sup><i><sup>z</sup></i><sup>)</sup><i> tồn tại và duy nhất nên <sup>g</sup></i> là ánh xạ từ

<i><small>X</small></i> vào <i><small>Y</small></i> . Với mọi <i><small>x D</small></i>: <i><sup>g</sup></i><sup>(</sup><i><sup>x</sup></i><sup>)</sup><small></small><i><sub>z</sub></i> <sup>lim</sup><i><sub>x</sub></i><sub>,</sub><i><sub>z</sub><sub>D</sub><sup>f</sup></i><sup>(</sup><i><sup>z</sup></i><sup>)</sup><small></small><i><sup>f</sup></i><sup>(</sup><i><sup>x</sup></i><sup>)</sup> Vậy <i><sup>g</sup></i> liên tục.

Nếu <i><sup>g</sup></i> là mở rộng liên tục của <i><small>f</small></i> lên tồn bộ <i><small>X</small></i> thì hiển nhiên <i><sup>g</sup></i> là duy nhất.

<i><b>2.3. Định lí. Cho </b><small>X</small> khơng gian mêtric và <small>Y</small> là không gian mêtric</i>

<i>Khi đó tồn tại ánh xạ <small>f</small></i> <small>:</small><i><small>X</small></i> <small></small> <i><small>Y</small> liên tục sao cho <small>f</small></i> <small>|</small><i><small>D</small></i> <small></small><i><small>f</small>. </i>

<b>Chứng minh. Vì </b> <i><small>f</small></i> liên tục đều trên <i><small>D</small></i> nên với mọi <small>0</small>, tồn tại

<small>0</small>

<small></small> sao cho với mọi <i>x, <small>x</small></i><small>,</small><i> thuộc <small>D</small></i> mà <i><small>d</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>,</small><i><small>x</small></i><small>,)</small> thì <i><small>d</small></i><small>(</small><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>),</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>,))</small> . Với mọi <i>x</i> thuộc <i><small>X</small>, tồn tại dãy </i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>)</small> trong <i><small>D</small></i> sao cho <i><small>x</small><sub>n</sub></i> <small></small> <i><small>x</small></i>. Do <i><small>x</small><sub>n</sub></i> <small></small> <i><small>x</small></i> nên tồn tại <i><small>n</small></i><sub>0</sub> sao cho với mọi <i><small>n</small></i><small>,</small><i><small>m</small></i><small></small><i><small>n</small></i><small>0</small> có <i><small>d</small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>,</small><i><small>x</small><sub>m</sub></i><small>)</small>. Từ đó suy ra <i><small>d</small></i><small>(</small><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>),</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>m</sub></i><small>))</small>

với mọi <i><small>n</small></i><small>,</small><i><small>m</small></i><small></small><i><small>n</small></i><small>0</small>. Nh vậy <small>(</small><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>))</small><i> là dãy Côsi trong không gian đầy đủ <small>Y</small></i> và do đó tồn tại <i><sub>n</sub></i><sup>lim</sup> <i><small>f</small></i><sup>(</sup><i><small>xn</small></i><sup>)</sup>

<small></small> .

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Giả sử tồn tại dãy <small>(,)</small>

<i><small>d</small><sub>n</sub><sub>n</sub></i> <small></small> với mọi <i><small>n </small></i><small>max{</small><i><small>n</small></i><sub>1</sub><small>,</small><i><small>n</small></i><sub>2</sub><small>}</small><i>. Từ tính</i>

liên tục đều của <i><small>f</small></i> trên <i><small>D</small></i> suy ra tồn tại <small>0</small> sao cho với mọi <i>x</i> và <i><small>x</small></i><small>,</small>

thực hiện việc mở rộng ánh xạ <i><small>f</small></i> lên bao đóng của <i><small>D</small></i>. Vấn đề đặt ra là liệu có thể mở rộng ánh xạ <i><small>f</small></i> lên toàn bộ <i><small>X</small></i> hay không ?.

Từ Định lý Dugundji: “Giả sử <i><small>D</small></i> là một tập con đóng của khơng gian mêtric <i><small>X</small></i> và <i><small>Y</small> là không gian lồi địa phơng. Với mỗi ánh xạ liên tục</i>

<i><small>YD</small></i>

<i><small>f</small></i> <small>:</small> đều tồn tại một thác triển liên tục <i><small>f</small></i> <small>:</small><i><small>X</small></i> <small></small> <i><small>Y</small> của <small>f</small></i> ”, ta suy ra đợc kết quả sau.

<i><b>2.4. Hệ quả. Giả sử </b><small>D</small> là tập con của không gian mêtric <small>X</small> và <small>f</small> là</i>

<i>(1) Tồn tại <sub>x</sub></i><sub></sub><sup>lim</sup><i><sub>D</sub></i><sub>,</sub><i><sub>x</sub></i><sub></sub><i><sub>z</sub><sup>f</sup></i><sup>(</sup><i><sup>x</sup></i><sup>)</sup><i> với mọi z</i>  <i><small>D</small>; </i>

(2) <i><small>f</small> liên tục đều trên <small>D</small>.</i>

<b>Chứng minh. Nếu điều kiện (1) (tơng ứng (2)) đợc thoả mãn thì theo</b>

<i>Định lý 2.2 (tơng ứng Định lý 2.3) <small>f</small></i> đợc mở rộng liên tục lên <i><small>D</small></i>. Mặt khác vì mỗi khơng gian định chuẩn là khơng gian lồi địa phơng nên điều cần chứng minh đợc suy ra từ Định lý Dugundji.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Đ3. Mở rộng ánh xạ tuyến tính liên tục</b>

Trong mục này ta sẽ trình bày việc mở rộng ánh xạ tuyến tính liên tục giữa hai không gian định chuẩn. Đầu tiên ta xét các ánh xạ nhận giá trị trong

<i><small>K</small></i> , tức là các phiếm hàm.

<b>3.1. Mở rộng phiếm hàm tuyến tính liên tục. </b>

Để giải quyết đợc bài tốn mở rộng phiếm hàm tuyến tính liên tục, đầu tiên ta trình bày việc mở rộng phiếm hàm tuyến tính.

<i><b>3.1.1. Định lí Hahn-Banach cho khơng gian vectơ thực. Giả sử </b><small>E</small></i>

<i>mãn <small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)</small><i><small>p</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)</small><i> với mọi <small>x F</small> thì tồn tại phiếm hàm tuyến tính <sup>g</sup> xácđịnh trên <small>E</small> sao cho <small>g</small></i><sub>|</sub><i><sub>F</sub></i> <small></small><i><small>f</small> và <small>g</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)</small><i><small>p</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)</small><i> với mọi <small>x E</small>. </i>

Chúng ta có thể xem chứng minh Định lý này trong các tài liệu tham khảo.

Dựa vào Định lý trên ngời ta đạt đợc Định lý sau.

<i><b>3.1.2. Định lí Hahn-Banach cho không gian vectơ phức. Giả sử </b><small>E</small></i>

<i>phiếm hàm tuyến tính trên khơng gian con <small>F</small> của <small>E</small> sao cho </i><small>|</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)|</small><i><small>p</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)</small>

<i><small>f</small></i><sub>|</sub><i><sub>F</sub></i> <small></small> <i> và </i><small>|</small> <i><small>f</small></i> <small>(</small><i><small>x </small></i><small>)|</small> <i><small>p</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)</small><i> với mọi <small>x E</small>.</i>

<i><b>3.1.3. Hệ quả. Với mọi phiếm hàm tuyến tính </b><small>f</small> liên tục trên không</i>

<i>liên tục <small>f</small> trên <small>E</small> sao cho <small>f</small></i> <sub>|</sub><i><sub>F</sub></i> <small></small><i><small>f</small> và </i><small>||</small> <i><small>f</small></i> <small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||</small><i>. </i>

Từ đó suy ra <i><sup>p</sup> là một nửa chuẩn trên <small>E</small></i>.

Ta có <small>|</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)|||</small> <i><small>f</small></i> <small>||.||</small><i><small>x</small></i><small>||</small><i><small>p</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)</small> với mọi <i><small>x F</small></i>. Theo Định lý Hahn-Banach, tồn tại phiếm hàm tuyến tính <i><small>f</small> xác định trên <small>E</small> sao cho <small>f</small></i> <sub>|</sub><i><sub>F</sub></i> <small></small><i><small>f</small> và </i><small>|</small> <i><small>f</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Vì vậy <i><small>f</small></i> liên tục và <small>||</small> <sup>~</sup><i><small>f </small></i><small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||.</small> Mặt khác

<i><b>3.1.4. Hệ quả. Giả sử </b><small>F</small> là một không gian con của không gian địnhchuẩn <small>E</small> và vectơ <small>v</small></i><small></small><i><small>E</small></i><small>\</small><i><small>F</small>, sao cho </i> <sup>(</sup> <sup>,</sup> <sup>)</sup><small></small><sup>inf</sup> <sup>||</sup> <small></small> <sup>||</sup><small></small><sup>0</sup>

Rõ ràng <i><small>G</small> là không gian con của <small>E</small></i> và <i><small>F G</small></i>. Ta xác định ánh xạ <i><small>f</small></i> <small>:</small><i><small>G</small></i><small></small> <i><small>K</small></i>

<i>nh sau, với mọi <small>x G</small> ta có <small>x</small></i><small></small><i><small>v</small></i><small></small><i><small>y</small></i>, đặt <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)</small><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>v</small></i><small></small><i><small>y</small></i><small>)</small><i><small>r</small>. Dễ thấy <small>f</small></i> là ánh xạ tuyến tính. Với mọi <i><small>x</small></i><small></small><i><small>v</small></i><small></small><i><small>y</small></i><small></small><i><small>G</small>, </i><small>0</small> ta có

Với mọi <i><small>x</small></i><small></small><i><small>v</small></i><small></small><i><small>y</small></i><small></small><i><small>G</small></i>, <small>0</small> thì <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)0.</small>. Từ đó suy ra <small>|</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)|||</small><i><small>x</small></i><small>||.</small>

Vậy <small>|</small> <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)|||</small><i><small>x</small></i><small>||</small> với mọi <i><small>x G</small></i>. Do đó <i><small>f</small></i> liên tục và <small>||</small> <i><small>f</small></i> <small>||1</small>. Ta sẽ chứng minh <small>||</small> <i><small>f</small></i> <small>||1</small> hay <small>||</small> <i><small>f</small></i> <small>||1</small>. Thật vậy, với mọi <small>0</small>, vì

Vậy <small>||</small> <i><small>f</small></i> <small>||1.</small> Theo Hệ quả 3.1.3, tồn tại ánh xạ tuyến tính liên tục <sup>~</sup><i><small>f</small></i> trên <i><small>E</small></i>

sao cho <sup>~</sup><i><small>f</small></i> <small>|</small><i><small>G</small></i> <small></small><i><small>f</small></i> , <small>||</small> <sup>~</sup><i><small>f</small></i> <small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||1.</small> Từ đó suy ra <sup>~</sup><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>v</small></i><small>)</small><i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>v</small></i><small>)</small><i><small>r</small></i><small>,||</small> <sup>~</sup><i><small>f</small></i> <small>||1</small> và <sup>~</sup><i><small>fF</small></i>

<small>|</small><i><small>f</small></i> <sub>|</sub><i><sub>F</sub></i> <small>0.</small>

<i><b>3.1.5. Hệ quả. Với mọi vectơ </b>v trong không gian định chuẩn <small>E</small>, <small>v</small></i> <small>0</small>

<i>, tồn tại một phiếm hàm tuyến tính liên tục <small>f</small> trên <small>E</small> sao cho </i><small>||</small> <i><small>f</small></i> <small>||1</small><i> và</i>

<b>Chứng minh. </b><i><small>F</small></i> <small>{}</small><b> là không gian con của </b><i><small>E</small>, <small>d</small></i><small>(</small><i><small>v</small></i><small>,</small><i><small>F</small></i><small>)||</small><i><small>v</small></i><small>||0.</small><i> Theo</i>

Hệ quả 3.1.4, tồn tại phiếm hàm tuyến tính, liên tục <i><small>f</small></i> trên <i><small>E</small></i> sao cho

<small>,1||</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b> 3.2. Mở rộng ánh xạ tuyến tính liên tục.</b>

Hệ quả trên cho thấy có thể mở rộng đợc phiếm hàm tuyến tính liên tục từ một khơng gian con lên tồn bộ khơng gian. Vấn đề đặt ra là đối với các ánh xạ tuyến tính liên tục nhận giá trị trong khơng gian định chuẩn bất kì thì có thể mở rộng đợc không ?. Sau đây ta sẽ giải quyết vấn đề này trong một vài trờng hợp đặc biệt.

Định lí sau sẽ cho ta một trờng hợp có thể mở rộng ánh xạ tuyến tính liên tục nhận giá trị trong khơng gian Banach bất kì với miền xác định là khơng gian con trù mật.

<i><b>3.2.1. Định lí. Nếu </b><small>f</small> là một ánh xạ tuyến tính liên tục từ một không</i>

<i> Với mọi <small>x</small></i><small>,</small><i><small>y</small></i><small></small><i><small>E</small></i>, mọi <small>,</small><i><small>K</small></i> , giả sử hai dãy <small>(</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>)</small> và <small>(</small><i><small>y</small><sub>n</sub></i><small>)</small> trong <i><small>D</small></i>

sao cho <i><small>x</small><sub>n</sub></i><small></small> <i><small>x</small>, <small>y</small><sub>n</sub></i> <small></small> <i><small>y</small></i>. Khi đó

Suy ra <i><sup>g</sup></i> liên tục và <small>||</small><i><small>g </small></i><small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||</small>. Hiển nhiên <small>||</small><i><small>g </small></i><small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||</small>. Do đó <small>||</small><i><small>g </small></i><small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||.</small>

Giả sử tồn tại ánh xạ tuyến tính liên tục <i><small>f</small></i><sup>~</sup><small>:</small><i><small>E</small></i><small></small> <i><small>F</small> sao cho </i> <sup>~</sup><i><small>f</small></i> <small>|</small><i><small>D</small></i> <small></small><i><small>f</small></i> và

Trong Định lý trên, cần giả thiết “<i><small>D</small></i> là không gian con trù mật của không gian định chuẩn <i><small>E</small></i>”. Bây giờ, câu hỏi đợc đặt ra là với điều kiện nào

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thì có thể mở rộng đợc ánh xạ tuyến tính liên tục từ khơng gian con <i><small>D</small></i> bất kì lên tồn bộ <i><small>E</small></i>. Định lý sau cho thấy rằng nếu <i><small>F</small></i> <small></small><i><small>l</small></i><small></small> thì ta có câu trả lời

<i><b>3.2.2. Định lý. Giả sử </b><small>D</small> là không gian con của không gian định</i>

<b>Chứng minh. Với mỗi </b><i><small>x D</small></i><small>,</small> đặt <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)(</small><i><small>y</small><sub>n</sub></i><small>)</small><i><small>l</small></i><small></small>. Với mỗi <i><small>n</small></i><small>1,2...</small> ta

Do đó <i><small>fn</small></i> liên tục và <small>||</small> <i><small>f</small><sub>n</sub></i><small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||.</small> Nh vậy <i><small>fn</small></i> là phiếm hàm tuyến tính liên tục trên <i><small>D</small></i>. Do đó theo Hệ quả 3.1.3, tồn tại các phiếm hàm tuyến tính liên tục Với mọi <i><small>n</small></i><small>1,2...</small>, với mọi <i><small>x E</small></i> ta có

<small>sup|</small><i><small>g</small></i> <small>(</small><i><small>x</small></i><small>)|sup||</small><i><small>g</small></i> <small>||.||</small><i><small>x</small></i><small>||sup||</small> <i><small>f</small></i> <small>||.||</small><i><small>x</small></i><small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||.||</small><i><small>x</small></i><small>||</small>

Do đó <i><sup>g</sup></i> liên tục và <small>||</small><i><small>g </small></i><small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||</small>. Hiển nhiên <i><small>g</small></i><sub>|</sub><i><sub>D</sub></i> <small></small><i><small>f</small></i> và do đó <small>||</small> <i><small>f </small></i><small>||||</small><i><small>g</small></i><small>||</small>. Vậy

<i><small>g</small></i><sub> là mở rộng tuyến tính liên tục của </sub> <i><small>f</small></i> trên <i><small>E</small></i> và <small>||</small><i><small>g </small></i><small>||||</small> <i><small>f</small></i> <small>||</small>.

<b>3.3. Các ứng dụng của định lí Hahn-Banach</b>

Các định lí trên, đặc biệt là định lí Hahn - Banach có nhiều ứng dụng. Sau đây, ta xét một số ứng dụng của định lí Hahn - Banach.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>3.3.1. Mệnh đề. Với mọi </b><sup>x,</sup><sup>y</sup> thuộc không gian định chuẩn <small>E</small> sao</i>

<i><b> Chứng minh. Vì </b><sup>x </sup><sup>y</sup> nên <small>x</small></i><small></small> <i><small>y</small></i><small>0</small>. Theo Hệ quả 3.1.5, tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục <i><small>f</small> trên <small>E</small></i> sao cho <small>||</small> <i><small>f</small></i> <small>||1</small> và <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small></small> <i><small>y</small></i><small>)||</small><i><small>x</small></i><small></small> <i><small>y</small></i><small>||</small><b>. Do</b>

<i><b>Chứng minh. Giả sử </b><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)0</small> với mọi <i><small>f E</small></i><small>*</small><i>. Nếu <small>x</small></i><small>0</small> thì theo Hệ quả 3.1.5, tồn tại <i><small>f E</small></i><small>*</small><i> sao cho </i><small>||</small> <i><small>f</small></i> <small>||1</small> và <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)||</small><i><small>x</small></i><small>||.</small> Từ đó suy ra <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)0</small>

(Mâu thuẫn). Vậy <i><small>x</small></i><small>0</small><i>.</i>

Hiển nhiên, nếu <i><small>x</small></i><small>0</small> thì <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)0</small><i> với mọi <small>f E</small></i><small>*</small>.

<i><b>3.3.3. Mệnh đề. Giả sử </b>x là một phần tử của không gian định chuẩn</i>

<b>Chứng minh. Hiển nhiên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>3.3.4. Mệnh đề. Giả sử </b><small>X</small> là một khơng gian định chuẩn. Khi đó nếu</i>

(<i><small>X</small></i><small>*</small><i> là khơng gian các phiếm hàm tuyến tính liên tục trên <small>X</small></i> )

<i><b>Chứng minh. Gọi </b><small>L</small></i> là không gian tuyến tính sinh bởi tập hợp

<small>}.,...,</small>

<small>{</small><i><small>x</small></i><small>2</small> <i><small>xnL</small></i> là không gian con <small>( </small><i><small>n</small></i> <small>1)</small> chiều của <i><small>X</small></i> nên <i><small>L</small></i> là khơng gian con đóng của <i><small>X</small></i> . Vì <small>{</small><i><small>x</small></i><sub>1</sub><small>,...,</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>}</small> là một hệ độc lập tuyến tính trong <i><small>X</small></i> nên <i><small>x</small></i><small>1</small>

<i><b>3.3.5. Mệnh đề. Giả sử </b><small>M</small> là tập hợp con của khơng gian định chuẩn</i>

<i>tuyến tính liên tục <small>x</small></i><small>*</small><i> trên <small>X</small>, nếu </i> <small>*()0</small>

<i><b>Chứng minh. Dễ dàng thấy rằng điều kiện “</b><small>x </small></i><sub>0</sub> <i><small>X</small></i> là giới hạn của một dãy tổ hợp tuyến tính những phần tử của tập hợp <i><small>M</small></i> ” tơng đơng với điều kiện “<i><small>x </small></i><sub>0</sub> <i><small>spanM</small></i> ”<i>.</i>

<i> Giả sử <small>x </small></i><sub>0</sub> <i><small>spanM</small> và <small>x </small></i><small>*</small> <i><small>X</small></i><small>*</small> sao cho <i><small>x</small></i><small>*|</small><i><small>M</small></i> <small>0.</small> Ta cần chứng minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>3.3.6. Mệnh đề. Giả sử </b><small>X</small> là không gian định chuẩn thực, <small>x</small></i><sub>1</sub><small>,...,</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small></small><i><small>X</small></i>

(<i><small>X</small></i><small>*</small><i> là không gian các phiếm hàm tuyến tính liên tục trên <small>X</small></i> )

<b>Chứng minh. Gọi </b><i><small>L</small></i> là không gian con sinh bởi tập hợp <small>{</small><i><small>x</small></i><sub>1</sub><small>,...,</small><i><small>x</small><sub>n</sub></i><small>}</small> tức

<i>là một hệ phụ thuộc tuyến tính ). Gọi <small>z</small></i><small>*:</small><i><small>L</small></i><small></small> <i><small>K</small></i> là hàm xác định bởi

</div>

×