Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 32: Các thao tác nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.89 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:
- Nắm được khái niệm thao tác nghị luận.
- Nắm được 1 số thao tác nghị luận thường gặp và yêu cầu đối với việc vận dụng các
thao tác đó.
- Làm các bài luyện tập để nhận diện.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án.
2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.
III/ Phương pháp: Vấn đáp, kết hợp trao đổi thảo luận, làm bài tập, trả lời các câu hỏi.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổ n định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC - VBVH

3. Bài mới:
3.1/ Vào bài: Kiểu bài nghị luận là một kiểu bài quan trọng trong chương trình
Ngữ văn THPT. Để làm tốt kiểu bài này, các em cần nắm chắc các thao tác nghị luận.
Bài học hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại 1 số thao tác nghị luận đã học đồng thời tìm hiểu về
thao tác nghị luận mới- so sánh.
3.2/ Nội dung bài mới:
TG

HĐ CỦA GV

HĐ CỦA HS

NỘI DUNG



HĐ1:HD TÌM HIỂU CÁC Học sinh đọc sgk và

I. KHÁI NIỆM:

KHÁI NIỆM CỦA ND-HT trả lời:

1. Thao tác:

Giáo viên Phan Minh Nghĩa

1


CỦA VBVH:

 HS trả lời -sgk và

Là quá trình thực hiện những

Y/C hs đọc và trả lời theo câu cho ví dụ.

động tác theo trình tự và yêu cầu

hỏi sgk.

nhất định.




2. Thao tác nghị luận:

Thế nào là thao tác.

- Là thao tác mà con người thường

VD: Thao tác khởi động xe

tiến hành trong đời sống nhằm

máy, máy vi tính; thao tác nấu

thuyết phục người khác đồng ý,

ăn;...



đồng tình, đồng cảm với những
Thao tác nghị luận là gì.

vấn đề mà mình đưa ra bàn bạc.

VD: Vấn đề tai nạn giao

- Nó gắn với tư duy và khả năng

thông, ô nhiễm môi trường,

lập luận của con người  tính chất


thời trang, ứng xử xã hội,...

 Hs ghi nhận.

trừu tượng.

 GV: chốt ý.
HĐ2: HD HS TÌM HIỂU

 HS đọc sgk, trả lời II.MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ

MỘT SỒ THAO TÁC NGHỊ

và cho ví dụ.

LUẬN

LUẬN:

1. Ôn lại các thao tác: phân tích,

Hs đọc yêu cầu ở phần 1a-

tổng hợp, diễn dịch, quy nạp:

sgk, thảo luận, trả lời.

a. Điền từ:
- Tổng hợp là kết hợp các phần

(bộ phận), các mặt (phương diện),
các nhân tố của vấn đề cần bàn
luận thành 1 chỉnh thể thống nhất
để xem xét.
- Phân tích là chia các vấn đề cần
bàn luận ra thành các bộ phận (các
phương diện, các nhân tố) để có
thể xem xét 1 cách cặn kẽ và kĩ

Giáo viên Phan Minh Nghĩa

2


càng.
- Quy nạp là từ cái riêng suy ra cái
chung, từ những sự vật cá biệt suy
ra nguyên lí phổ biến.
- Diễn dịch là từ tiền đề chung, có
tính phổ biến suy ra những kết
Hs đọc yêu cầu ở phần 1b

luận về những sự vật, hiện tượng

sgk, thảo luận, trả lời.

riêng.
 HS ghi nhận.

b. Bài Tựa Trích diễm thi tập

của Hoàng Đức Lương:
- Phương pháp lập luận: phân tích
 chia nhận định chung thành các
mặt riêng biệt.
- Hai câu trong Bài kí đề danh
tiến sĩ khoa Nhâm Tuất- Thân
Nhân Trung.
 phương pháp lập luận: diễn dịch.



Thao tác diễn dịch có  HS đọc sgk và trả

c. Kết luận được rút ra trong

khả năng giúp ta rút ra chân lí lời.

Tựa Trích diễm thi tập do

mới từ các chân lí đã biết.

phhương pháp lập luận: tổng
hợp.
 khái quát những ý bộ phận vào 1
kết luận chung mang tính khái
quát cao hơn
- Đoạn văn của Trần Quốc Tuấn:




Thao tác quy nạp luôn

phương pháp quy nạp.

luôn đưa lại cho ta những kết
Giáo viên Phan Minh Nghĩa

3


luận chắc chắn và xác thực.

d.Nhận định về phương pháp
diễn dịch đúng với điều kiện:
+ Tiền đề diễn dịch phải chân
thực.
+ Suy luận phải chính xác.
 Kết luận rút ra mang tính tất yếu.
- Nhận định về phương pháp quy
nạp: chưa thật chính xác. Vì khi
nào chưa đưa ra được đầy đủ cái



Tổng hợp ko chỉ là thao

riêng, mặt riêng  kết luận rút ra

tác đối lập với phân tích mà
còn là sự tiếp tục và hoàn


mang tính phiếm diện, chủ quan
 HS ghi nhận.

- Nhận định về phương pháp

thành của quá trình phân tích.

tổng hợp: đúng. Vì kết quả của

 GV: chốt ý.

phân tích là tổng hợp. Tổng hợp là
quá trình tiếp tục và hoàn thành
của phân tích.

Hs đọc yêu cầu của phần 2 a,  HS trả lời – sgk.
b, thảo luận, trả lời.



2. Thao tác so sánh:
a. Thao tác: so sánh để thấy sự
giống nhau và khác nhau.

Những cơ sở của lập

luận so sánh.

- Câu văn của Bác  nhấn mạnh sự

giống nhau.
b. So sánh để thấy sự khác nhau
(hơn- kém).
c. Cơ sở (điều kiện) so sánh:

GV: chốt ý.
Giáo viên Phan Minh Nghĩa

 Ghi nhận.
4


HĐ3: HD LÀM BÀI TẬP –  Hs thảo luận nhóm
LUYỆN TẬP: sgk – 130.

làm bài tập.

III. LUYỆN TẬP:
1. Bài 1:

Gv chia nhóm thảo luận, làm  Và trình bày kết - Mục đích: chứng minh thơ Nôm
bài tập, sau đó hs trình bày quả, nhóm khác ý Nguyễn Trãi đã tiếp thu nhiều
kết quả, Gv nhận xét cho kiến bổ sung.

thành tựu của văn hóa dân gian và

điểm, sửa chửa.

văn học dân gian.


- Thao tác phân tích: chia luận

- Thao tác nghị luận chủ yếu: phân

điểm chung thành những bộ

tích. Câu cuối đoạn 2: quy nạp.

phận nhỏ để xem xét luận
điểm chi tiết, kĩ càng, thấu
đáo.

2. Bài 2: Viết 1 đoạn văn bàn về
mục đích học tập của hs hiện nay.

- Thao tác quy nạp: từ trường  Ghi nhận.
hợp riêng của Nguyễn Trãi,
tác giả nâng lên thành sứ
mệnh, chức năng cao quý của
VHNT. Từ đó, tác giả đã nâng
cao tầm vóc tư tưởng của bài
nghị luận.
Yêu cầu hs về nhà làm bài tập
2.

 GV: chốt ý.
V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò:
1/ Củng cố -vận dụng: Luyện tập – sgk.
2/ Dặn dò: + Về học bài, làm tiếp các bài tập. Soạn bài tiếp theo
VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau:

…………………………………………..…………
Giáo viên Phan Minh Nghĩa

5


……………………………………………………………………………………………
…..

Giáo viên Phan Minh Nghĩa

6



×