Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 32: Các thao tác nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.17 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về các thao tác nghị luận thường gặp: phân
tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh.
- Nhận diễn chính xác các thao tác trên trong các văn bản văn học.
- Vận dụng các thoa tác đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được
những văn bản nghị luận có sức thuyết phục đối với người đọc (người nghe).
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’ (đề kèm theo)
3- Giới thiệu bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

Yªu cÇu cÇn ®¹t

I- Khái niệm
Học sinh thảo luận.
=> Khái niệm về thao tác.

1. Xét ví dụ
2. Khái niệm:
- Thao tác chỉ việc thực hiện những động tác
theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định.
- Thao tác nghị luận cũng là một loại thao tác,
do đó, cũng bao gồm những quy định chặt chẽ


về động tác, trình tự kĩ thuật và yêu cầu kĩ
thuật.



=> Thao tác nghị luận.

=> Thao tác nghị luận là hoạt động của tư duy
và được làm để nhằm mục đích cuối cùng là
thuyết phục người đọc (người nghe) nghe theo
ý kiến bàn luận của mình.

II- Một số thao tác nghị luận cụ thể
1. ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp
a. Hoàn thành các khái niệm:
- /…/ là kết hợp các phần (bộ phận), các mặt
(phương diện), các nhân tố của vấn đề cần bàn
Học sinh đọc SGK và điền vào ô
trống.

luận thành một chỉnh thể thống nhất để xem
xét. (1)
- /…/ là chia vấn đề càn bàn luận ra thành các
bộ phận (các phương diện, các nhân tố) để có
thể xem xét một các cựn kẽ và kĩ càng. (2)
- /…/ là từ cái riêng suy ra cái chung, từ những
sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến. (3)
- /…/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy
ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng
riêng. (4)


=> (1) Tổng hợp; (2) Phân tích; (3) Quy nạp;

(4) Diễn dịch.
2. Thao tác so sánh
Giáo viên chốt kết quả đúng.
Giáo viên yêu cầu và hướng dẫn
học sinh thực hiện các ý b, c, d.

a. Câu văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn
mạnh đến sự giống nhau của “lòng nồng nàn
yêu nước”.
b. Câu văn của Lê Văn Hưu nhấn mạnh đến sự
khác nhau giữa Lê Đại Hành và Lí Thái Tổ.

Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
SGK.

=> So sánh để có thể thấy rõ sự khác nhau và
giống nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
+ Có hai cách so sánh chính: so sánh nhằm
nhận ra sự giống nhau và so sánh nhằm nhận ra
sự khác nhau.
c. Chú ý ngữ liệu 1, 3, 4.
* Ghi nhớ
III- Luyện tập
1. Bài tập 1

Giáo viên hướng dẫn học sinh.
4- Củng cố:
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Học sinh làm bài tập SGK.


- Đoạn trích được viết để chứng minh: “Thơ
Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu
của văn hoá dân gian, văn học dân gian”.
- Thao tác chủ yếu tác giả sử dụng là phân tích.
- Câu cuối cùng của đoạn trích, tác giả chuyển
sang quy nạp. Nhờ thao tác quy nạp đó mà tầm


vóc tư tưởng của đoạn trích được nâng lên một
5- Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị “Tổng kết phần Văn
học” theo hướng dẫn SGK.

mức cao hơn.



×