Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 32: Các thao tác nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.26 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
 Khái niệm thao tác nghị luận .
 Cách thức triển khai các thao tác nghị luận : giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp,
diễn dịch, quy nạp.
 Yêu cầu vận dụng các thao tác phù hợp với từng vấn đề nghị luận.
2. Kĩ năng:
 Nhận diện và phân tích vai trò của các thao tác nghị luận đã học qua các văn bản nghị
luận.
 Vận dụng các thao tác nghị luận phù hợp với các vấn đề để nâng cao hiệu quả của bài văn
nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các TT đó một cách hợp lí và sáng tạo để tạo lập được những
VBNL có sức thuyết phục đối với người đọc (nghe).
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
HS: SGK, vở ghi, vở soạn
III/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
Các yếu tố thuộc về nội dung và hình thức của VBVH? Mối quan hệ giữa nội dung và
hình thức VBVH?


2. Bài mới (38 phút): Kiểu bài nghị luận là một kiểu bài quan trọng trong chương trình Ngữ
văn THPT. Để làm tốt kiểu bài này, các em cần nắm chắc các thao tác nghị luận. Bài học
hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại 1 số thao tác nghị luận đã học đồng thời tìm hiểu về thao tác
nghị luận mới- so sánh.

Hoạt động của thầy và trò



Kiến thức cơ bản

HĐ1(5 phút): Hướng dẫn tìm hiểu
khái niệm
HS: đọc và trả lời các câu hỏi của
sgk:
- Thế nào là thao tác?

- Thao tác nghị luận là gì?

HĐ2 (28 phút): Hướng dẫn tìm hiểu
một số thao tác nghị luận

Tên TT
Phân tích

Bản chất của thao tác

là chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận có thể xem xét 1 cách cặn
(các phương diện, các nhân tố)

Tổng hợp

Tác dụng của thao tác

kẽ và kĩ càng.

là kết hợp các phần (bộ phận), các mặt (phương xem xét vấn đề một cách
diện), các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành tổng hợp



1 chỉnh thể thống nhất
Quy nạp

là từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật Giúp sự suy luận có tính
cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến.

Diễn dịch

logic

là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra Giúp kết luận có tính logic
những kết luận về những sự vật, hiện tượng
riêng.

=> Thao tác: PT và TH, DD và QN là các cặp TT
NL vừa có quan hệ chặt chẽ với nhau lại vừa đối lập
nhau.
HS: đọc và làm yêu cầu ở phần 1b.
GV: Nhận xét

b) Bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức
Lương:
- PP lập luận: phân tích  chia nhận định chung
thành các mặt riêng biệt, để làm rõ hơn các nguyên
nhân khiến cho thơ văn xưa ko lưu truyền lại đầy đủ
được đến lúc bấy giờ.
- Hai câu trong Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm
Tuất- Thân Nhân Trung  PP lập luận: Từ c1 sang

c2 t/g dùng phép PT để xem xét hai mặt của mqhệ
giữa hiền tài và đất nước. Nhưng sang c3 thì đã
chuyển từ PT sang DD, luận điểm được suy ra một
cách thuyết phục: phải coi trọng việc bồi đắp
nguyên khí, gây dựng nhân tài.
c) Kết luận được rút ra trong Tựa Trích diễm thi tập
do PP lập luận: tổng hợp nhằm khái quát những ý bộ


HS: đọc và làm yêu cầu ở phần 1c.

phận vào 1 kết luận chung mang tính khái quát cao

GV: Nhận xét

hơn
- Đoạn văn của Trần Quốc Tuấn: PP quy nạp.
d)- Nhận định về phương pháp diễn dịch đúng với
điều kiện: + Tiền đề diễn dịch phải chân thực.

Hs trao đổi, phát biểu về các nhận

+ Suy luận phải chính xác.

định:- Thao tác diễn dịch có khả  Kết luận rút ra mang tính tất yếu.
năng giúp ta rút ra chân lí mới từ - Nhận định về phương pháp quy nạp: chưa thật
các chân lí đã biết.

chính xác. Vì khi nào chưa đưa ra được đầy đủ cái
riêng, mặt riêng  kết luận rút ra mang tính phiến


- Thao tác quy nạp luôn luôn đưa

diện, chủ quan

lại cho ta những kết luận chắc chắn - Nhận định về phương pháp tổng hợp: đúng. Vì kết
quả của phân tích là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình
và xác thực.
tiếp tục và hoàn thành của phân tích.
- Tổng hợp ko chỉ là thao tác đối

2. Thao tác so sánh

lập với phân tích mà còn là sự tiếp a) Thao tác: so sánh để thấy sự giống nhau và khác
tục và hoàn thành của quá trình nhau.
phân tích.

- câu văn của Bác  nhấn mạnh sự giống nhau.
b) So sánh để thấy sự khác nhau (hơn- kém).

HS: đọc yêu cầu của phần 2 a, b, c) Cơ sở (điều kiện) so sánh:
thảo luận, trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.

- Những đối tượng được so sánh phải có mối liên
quan với nhau về 1 mặt (1 phương diện) nào đó.
- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ

GV: Những cơ sở của lập luận so ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức



sánh?

bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).
- Những kết luận rút ra phải chân thực, mới mẻ, bổ
ích...
III/ Luyện tập
1. Bài 1
- Mục đích: chứng minh thơ Nôm Nguyễn Trãi đã

HĐ3 (5 phút): Luyện tập (5 phút)
Hs đọc và làm bài tập 1.

tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa dân gian và
văn học dân gian.
- Thao tác nghị luận chủ yếu: phân tích. Câu cuối

- Thao tác phân tích: chia luận điểm đoạn 2: quy nạp.
chung thành những bộ phận nhỏ để
xem xét luận điểm chi tiết, kĩ càng,
thấu đáo.
- Thao tác quy nạp: từ trường hợp 2. Bài 2: Viết 1 đoạn văn bàn về mục đích học tập
riêng của Nguyễn Trãi, tác giả nâng của hs hiện nay (làm ở nhà)
lên thành sứ mệnh, chức năng cao
quý của VHNT. Từ đó, tác giả đã
nâng cao tầm vóc tư tưởng của bài
nghị luận.

3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): Hoàn thiện BT

Soạn bài Tổng kết phần VH




×