GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mức độ cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn
1. Kiến thức
- Yêu cầu về tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Một số biện pháp đảm bảo sự chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng
- Nhận diện về các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
qua các ví dụ cụ thể.
- Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn
B. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp: Nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các
câu hỏi.
2. Phương tiện: SGK, SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng
C.Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu những yêu cầu của văn bản thuyết minh
2. Giới thiệu bài mới
1
- Mức độ nắm bắt kiến thức của bài học: Thông qua việc hiểu về tính chuẩn xác,
hấp dẫn của văn bản thuyết minh, tăng cường rèn luyện cách viết văn bản
thuyết minh đảm bảo tính chuẩn xác hấp dẫn.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
? Thế nào là văn bản thuyết minh
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết
( Kiểu văn bản trong mọi lĩnh vực đời
minh (học sinh đọc SGK)
sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm
tính chất… của các hiện tượng sự vật
trong tự nhiên, xã hội bằng trình bày giới
1. Tính chuẩn xác và các yêu cầu đảm
thiệu giải thích)
bảo tính chuẩn xác
* Khái niệm
? Thế nào là tính chuẩn xác
- Chuẩn xác: là rất đúng, rất trúng->
tiêu chuẩn nói, làm cho đúng.
? Thế nào là tính chuẩn xác trong văn bản - Tính chuẩn xác: Các nội dung trình bày
thuyết minh.
cần khách quan, khoa học, đáng tin cậy.
? Làm thế nào để đảm bảo tính chuẩn
* Một số biện pháp đảm bảo yêu cầu tính
xác trong văn bản thuyết minh.
chuẩn xác: cần tìm hiểu thấu đáo vấn đề
trước khi viết, cần thu thập đầy đủ tài liệu
tham khảo, các ý kiến của chuyên gia và
cơ quan có thẩm quyền về vấn đề thuyết
minh, các số liệu, cứ liệu cần cập nhật…
2. Thực hành
Bài tập a: Không chuẩn xác. Vì:
2
? Trả lời các câu hỏi để kiểm tra tính
+ Chương trình NV 10 không chỉ có học
chuẩn xác của văn bản thuyết minh
VH dân gian.
(SGK)
+ văn học dân gian không chỉ có ca dao,
tục ngữ mà còn có mà có nhiều thể loại
khác
+ Văn học dân gian lớp 10 không có câu
đố.
Bài tập b- Chưa chuẩn xác vì
“Thiên cổ hùng văn” là áng văn của
nghìn đờiBài tập c: không phải là văn bản thuyết
minh, vì chỉ có thân thế, chưa có sự
nghiệp thơ ca
II. . Tínhhấp dẫn của văn bản thuyết
minh
1. -Tính Hấp dẫn và biện pháp tạo
tính hấp dẫn
* Thế nào là Hấp dẫn: sự lôi cuốn, thu
hút.
- Tính hấp dẫn: Văn bản thuyết minh cần
(Học sinh đọc SGK)
phải hấp dẫn để thu hút sự chú ý theo dõi
? - Em hiểu thế nào là hấp dẫn?
của người đọc, người nghe.
- Một số biện pháp đảm bảo tính hấp dẫn
của văn bản thuyết minh : Đưa ra những
?- Thế nào là tính hấp dẫn trong văn bản
chi tiết cụ thể, sinh động, so sánh để làm
thuyết minh
3
?- Biện pháp gì làm cho văn bản thuyết
nổi bật sự khác biệt, khắc sâu trí nhớ
minh hấp dẫn?
người đọc; câu văn biến hóa, tránh đơn
điệu, phối hợp nhiều loại kiến thức để soi
rọi đối tượng từ nhiều mặt.
2. Thực hành
Câu 1
+ Luận điểm có ý nghĩa khái quát, trừu
? Đọc yêu cầu của bài thực hành, học sinh
tượng, áp đặt do thiếu số liệu
phát hiện nhận xét, giáo viên nhận xét
* Những lập luận, phân tích băng chi tiết,
đánh giá
số liệu ở đoạn sau ->… Sự sinh động hấp
dẫn
Câu 2
- Phần 1:Dúng nhưng không hấp dẫn
- Khi gắn nó với truyền thuyết Pò
Mả -> hấp dẫn hơn
Luyện tập
- Đọc đoạn trích và phân tích sự hấp dẫn
của nó
* văn bản thuyết minh về phở ở Việt
Nam, hẫp dẫn Bởi : sử dụng linh hoạt các
kiểu câu: câu đơn.câu ghépnghi vấn:cảm
thántừ ngữ giàu hình tượng.
- Huy động nhiều giác quan và liên
tưëng khi quan s¸t: so s¸nh-> hÊp dÉn.
4
Củng cố: Qua bài em rút ra để đạt hiệu
quả cao khi viết bài văn thuyết minh, ta
phải làm gì
Dặn do
Soạn bài mới: Bình Ngô đại cáo
5