Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

CHỦ đê GIAO THÔNG lop 3 4 tuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.75 KB, 59 trang )


THỜI GIAN BIỂU
THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG

6h30 đến 6h45

Vệ sinh thông thoáng phòng học

6h45 đến 7h45

Điểm danh
Thể dục sáng, ăn sáng,vệ sinh

7h45 đến 8h00

Trò chuyện tiếng việt

8h00 đến8h30

Hoạt động ngoài trời, vệ sinh

8h30 đến9h10

Hoạt động chung có mục đích

9h10 đến 10h00

Chơi hoạt động ở các góc


10h00 dến 11h30

Ăn trưa, vệ sinh

11h30 đến 14h00

Ngủ trưa

14h00 đến 14h50

Vệ sinh, ăn xế

14h50 đén 15h30

Hoạt động tự chọn hoạt động
góc

15h30 đến 16h00

Nêu gương trả trẻ


KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ


CHỦ ĐỀ: GIAO

THÔNG

(từ ngày 25/12 đến ngày 19/1)

Tuần 1: Phương tiện giao thông đường bộ đường sắt.
Tuần 2: Phương tiện giao thông đường thủy đường hàng không.
Tuần 3: Biển báo giao thông
Tuần 4: Những quy định giao thông.
Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

I. Phát triển thể chất
a. Giáo dục thể chất
Trẻ thực hiện đúng,đầy - Hô hấp : Hít vào thở ra
Hoạt động chơi: thể dục sáng
đủ,nhịp nhàng các động -Lưng, bụng, lườn:
tác trong bài thể dục + Ngồi cúi về phía trước,
theo hiệu lệnh.
ngửa người ra sau.
Hoạt động học:Bài tập phát
- Chân:
triển chung
+ Đứng, nhún chân, khuỵa
gối
Bật: lên trước , lên cao ,
sang hai bên
b/ Thể hiện kỉ năng vận động cơ bản và các tố chất vận động
-Trẻ phối hợp tay – mắt + Tung bóng lên cao và bắt. - Hoạt động học:
trong vận động tung bắt + Đập và bắt bóng tại chỗ.
+ Tung bóng lên cao và
bóng với người đối diện + Ném xa bằng 1 tay.

bắt.
không làm rơi bóng,ném + Ném trúng đích bằng 1 + Đập và bắt bóng tại chỗ.
trúng đích đứng ,tự đập tay.
+ Ném xa bằng 1 tay.
bắt bóng.
+ Tung bắt bóng với người + Ném trúng đích bằng 1
đối diện.
tay.
+ Chuyền, bắt bóng qua - Hoạt động chơi:
đầu, qua chân.
+ Tung bắt bóng với người
đối diện.
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu,
qua chân.
c/Thực hiện vận động và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay,phối
hợp tay- mắt
-Trẻ thực hiện được các - Vo, xoáy, xoắn, vặn,
- Hoạt động học: vẽ xe đạp,
vận động cuộn xoay - Búng ngón tay, vê, véo, cắt dán thuyền buồm, dán tín


tròn cổ tay , gập, mở các vuốt, miết
hiệu đèn giao thông, vẽ 1 số
ngón tay
- Ấn bàn tay, ngón tay, gắn, biển báo giao thông.
nối ...
- Hoạt động chơi: nặn tàu
hỏa
-Trẻ phối hợp được cử - Gập giấy.
- Hoạt động chơi: chơi ở

động bàn tay, ngón tay, - Lắp ghép hình.
các góc, chơi ngoài trời
phối hợp tay –mắt trong - Xé, cắt đường thẳng.
một số hoạt động vẽ,cắt, - Tô, vẽ hình.
xây dựng,lắp.
d/ Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
- Hoạt động học: tìm hiểu
xe đạp, tìm hiểu nón bảo
hiểm.
- Hoạt động chơi: quan sát
xe đạp
- Hoạt động sống hằng ngày

- Trẻ nhận biết được
- Nhận biết và phòng tránh
một số đồ vật nguy những hành động nguy hiểm,
hiểm, những nơi không những nơi không an toàn,
an toàn, biết một số những vật dụng nguy hiểm
hành động nguy hiểm đến tính mạng.
và cách phòng tránh
II/GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
1/Khám phá khoa học
a/Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
-Trẻ biết phương tiện
- Đặc điểm, công dụng của - Hoạt động học: tìm hiểu
giao thông,hiện tượng một số phương tiện giao xe đạp, tìm hiểu nón bảo
thiên nhiên, động vật, thông
hiểm.
thực vật.
- Hoạt động chơi: quan sát

xe đạp.
- Hoạt động sống hằng
ngày
- Phân loại các đối
- Hoạt động học: xếp tương
Phân
loại
một
số
phương
tượng theo 1 hoặc 2 dấu
ứng 1-1
tiện
giao
thông
theo
1
2
hiệu
- Hoạt động chơi:chơi
dấu hiệu.
ngoài trời. chơi ở các góc.
- Hoạt động sống hằng
ngày
b/ Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề
đơn giản
- Hoạt động học: khám phá
- Trẻ nhận xét được Nhận biết một số mối quan khoa học.
một số mối quan hệ đơn hệ đơn giản của sự vật gần - Hoạt động chơi: chơi
giản của sự vật hiện gũi.

ngoài trời, chơi ở các góc.
tượng gần gũi và sử dụng
- Hoạt động sống hằng ngày


cách thức thích hợp để
giải quyết vấn đề đơn
giản
c/ Thể hiện hiểu biết vè đối tượng bằng các cách khác nhau.
- Hoạt động học: khám phá
- Trẻ nhận xét ,trò - Trò chuyện, so sánh nhận khoa học
chuyện về đặc điểm, sự xét về các đối tượng quan sát - Hoạt động chơi: chơi
khác nhau, giống nhau
ngoài trời, chơi ở các góc.
của các đối tượng được
quan sát.
-Trẻ thể hiện một số - Nhận biết, phương tiện - Hoạt động học:
hiểu biết về đối tượng giao thông,..khi chơi ở các + khám phá khoa học.
qua hoạt động chơi,âm trò chơi.
+ giáo dục âm nhạc
nhạc và tạo hình,...
- Hát các bài hát về phương
tiện giao thông. ….đã được
quan sát.
- Nhận ra hình ảnh đặc - Hoạt động chơi: chơi ở
điểm,cấu tạo khi tham gia vẽ các góc,chơi ngoài trời.
, nặn, cắt, dán ,lắp ráp,…về
các đối tượng đã được quan - Hoạt động sống hằng ngày
sát
2/ Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán

a/ Sắp xếp theo quy tắc
- Trẻ nhận ra quy tắc
-So sánh, phát hiện qui tắc - Hoạt động học: xếp
sắp xếp của ít nhất 3 sắp xếp
tương ứng 1-1.
đối tượng và sao chép
- Sắp xếp theo qui tắc số
lại.
lượng
- Hoạt động chơi: chơi ở
- Sắp xếp theo quy tắc hình các góc.
dạng, to , nhỏ, ….
+ Chơi ngoài trời.
b. Nhận biết hình dạng
- Trẻ chỉ ra các điểm - So sánh sự khác nhau và - Hoạt động chơi: chơi ở
giống,khác nhau giữa 2 giống nhau của các hình: các góc
hình
hình vuông, hình tam giác, - Hoạt động hằng ngày
hình tròn, hình chữ nhật
- Nhận biết điểm giống và
khác nhau của 2 hình
-Trẻ sử dụng các vật -Chắp ghép các hình hình - Hoạt động chơi: chơi ở các
liệu khác nhau để tạo ra học để tạo thành các hình góc.
các hình đơn giản
mới theo ý thích và theo yêu + Chơi ngoài trời
cầu.


- Chấp ghép các que tính để
tạo thành các hình học

III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1/ Khám phá xã hội :
a/ Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh
-Làm theo yêu cầu -Làm theo yêu cầu của cô.
của cô
- Hiểu và làm theo được 2,
- Hiểu và làm theo 3 yêu cầu.
được 2, 3 yêu cầu.
-Trẻ hiểu được các từ
- Hiểu các từ chỉ đặc
khái quát
điểm, tính chất, công dụng
và các từ biểu cảm.
-Trẻ lắng nghe và trao
- Nghe hiểu nội dung các
đổi với người đối thoại. câu đơn, câu mở rộng, câu
Nghe hiểu nội dung câu phức.
chuyện, bài thơ,bài hát,
- Nghe hiểu nội dung
ca dao,đồng dao.
truyện kể, truyện đọc phù
hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài
thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp
với độ tuổi

- Hoạt động chơi: choi ngoài
trời, chơi ở các góc.
- Hoạt động sống hằng ngày

- Hoạt động học: đọc thơ,
nghe kể chuyện.
- Hoạt động chơi: trò
chuyện tiếng việt, hoạt động
ngoài trời. chơi ở các góc.
- Hoạt động học: xe cần
cẩu, đoàn tàu lăn bánh.
+ truyện: kiến con đi xe
ôtô, xelu xe ca.
- Hoạt động chơi: thơ:
Dung giăng dung dẽ, không
vứt rác ra đường, tiếng động
quanh em, đèn xanh đèn đỏ.
+ truyện: vì sao thỏ cụt đuôi,
qua đường.
- Hoạt động sống hằng ngày

b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
- Hoạt động học: làm quen
-Trẻ nói rõ để người - Phát âm rõ ràng,mạch lạc
- Phát âm các tiếng có chứa văn học.
nghe có thể hiểu được.
các âm khó.
- Hoạt động chơi:chơi ở các
góc, chơi ngoài trời. trò
chuyện tiếng việt.
- Hoạt động sống hằng ngày.
-Trẻ sử dụng được các
từ chỉ sự vật, hoạt
động, đặc điểm,…


- Dùng từ chỉ sự vật,sự - Hoạt động chơi:chơi ở các
việc, hiện tượng trẻ nhìn góc, chơi ngoài trời. trò
thấy
chuyện tiếng việt.
-Từ chỉ hoạt động :chơi, - Hoạt động sống hằng
học, ăn, ngủ .
ngày.


-Trẻ sử dụng được các
loại câu đơn, câu ghép,
câu khẳng định, câu
phủ định.
-Trẻ kể lại sự việc theo
trình tự.
-Trẻ đọc thuộc bài thơ,
ca dao, đồng dao... và
kể chuyện có mở đầu,
kết thúc.

-Trẻ bắt chước giọng
nói, điệu bộ của nhân
vật trong truyện.

-Bày tỏ tình cảm, nhu cầu - Hoạt động sống hằng
và hiểu biết của bản thân ngày.
bằng các câu đơn,câu ghép.
- Trả lời và đặt các câu hỏi:
ai? cái gì? ở đâu? khi nào?

để làm gì?.
- Mô tả sự vật, hiện tượng, - Hoạt động học: khám phá
tranh ảnh
khoa học
- Hoạt động chơi: chơi ở
các góc, ngoài trời.
- Thuộc thơ,ca dao ,đồng - Hoạt động học: xe cần
dao,…
cẩu, đoàn tàu lăn bánh.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, + Truyện: kiến con đi xe
tục ngữ, hò vè.
ôtô, xelu xe ca.
- Kể lại truyện đã được nghe. - Hoạt động chơi: thơ:
Dung giăng dung dẽ, không
vứt rác ra đường, tiếng động
quanh em, đèn xanh đèn đỏ.
+ Truyện: vì sao thỏ cụt
đuôi, qua đường.
- Giả giọng nhân vật
- Hoạt động chơi: phân vai
- Bắt chước hành động, cử kiến con đi xe ôtô, vì sao thỏ
chỉ, điệu bộ của nhân vật
cụt đuôi.
- Đóng kịch.

-Trẻ biết sử dụng các từ - Sử dụng các từ biểu thị sự - Hoạt động sống hằng
như mời cô, mời bạn, lễ phép.
ngày.
cám ơn, xin lỗi trong -Cảm ơn khi nhận quà
giao tiếp.

- Nhận lỗi và xin lỗi khi làm
sai
2/ Làm quen với việc đọc – viết
-Trẻ biết chọn sách để - Xem và nghe đọc các loại - Hoạt động chơi:chơi ở các
xem và biết cầm sách sách khác nhau.
góc.
đúng chiều và giở từng
- Hoạt động sống hằng ngày.
Giữ
gìn,
bảo
vệ
sách.
trang để xem tranh ảnh.
“đọc” sách theo tranh
minh họa (“đọc vẹt”).
-Trẻ mô tả hành động - “Đọc” truyện qua các - Hoạt động chơi: góc đọc
của các nhân vật trong tranh vẽ.
sách, nghệ thuật.
tranh.


- Làm quen với một số ký - Hoạt động sống hằng
hiệu thông thường trong ngày.
cuộc sống (nhà vệ sinh, lối
-Trẻ nhận ra kí hiệu
ra, nơi nguy hiểm, biển báo
thông thường trong cuộc
giao thông: đường cho người
sống: nhà vệ sinh, cấm

đi bộ,...)
lửa, nơi nguy hiểm,..
- Nhận dạng một số chữ
- Hoạt động chơi: góc đọc
cái, chữ số
sách.
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
1 /Thể hiện sự tự tin, tự lực
- Trẻ có thể tự chọn đồ
- Cố gắng hoàn thành - Hoạt động chơi: chơi ở
chơi, trò chơi theo ý thích công việc được giao.
các góc, chơi ngoài trời.
và cố gắng hoàn thành
- Thu dọn đồ chơi khi chơi
công việc được giao xong
(trực nhật, dọn đồ chơi).
2 /Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung
quanh
- Hoạt động chơi: chơi các
- - Nhận biết một số trạng
Trẻ nhận biết và biểu thái cảm xúc (vui, buồn, sợ
góc, chơi ngoài trời, trò
lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên)
chuyện tiếng việt.
hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng
qua nét mặt, lời nói, cử nói, tranh ảnh.
chỉ, qua tranh, ảnh.
- vận động, vẽ, nặn, xếp
- Hoạt động học: tạo hình
hình.

3. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
Trẻ thực hiện được
một số quy định ở lớp
và gia đình: Sau khi
chơi cất đồ chơi vào
nơi quy định, giờ ngủ
không làm ồn, vâng lời
ông bà, bố mẹ.

- Hoạt động học
- Một số quy định nơi - Hoạt động chơi: chơi ở
công cộng (không vứt rác các góc, chơi ngoài trời, trò
xuống đường, bỏ rác vào chuyện tiếng việt.
thùng rác,đi bên phải lề - Hoạt động sống hằng ngày.
đường,…).

- Hoạt động chơi: chơi
- Thỏa thuận và hợp - Thỏa thuận và hợp tác với ngoài trời, chơi ở các góc.
tác với bạn để thực hiện bạn để thực hiện hoạt động
hoạt động chung
chung
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
1/Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các
tác phẩm nghệ thuật


- Hoạt động học: ân nhạc
-Bộc lộ cảm xúc phù hợp - Hoạt động chơi: ngoài
khi nghe âm thanh gợi cảm, trời, chơi theo ý thích, chơi
các bài hát, bản nhạc

góc âm nhạc.
- Hoạt động sống hằng
ngày.

Trẻ biết vui sướng, vỗ
tay, làm động tác mô
phỏng và sử dụng các từ
gợi cảm nói lên cảm xúc
của mình khi nghe các
âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp của
các sự vật, hiện tượng
Trẻ chú ý nghe, thích -Hát đúng nhịp
thú (hát, vỗ tay, nhún -Vổ tay theo nhịp, phách, vỗ
nhảy, lắc lư) theo bài tay theo tiết tấu
hát, bản nhạc;thích nghe -Nhún nhảy ,lắc lư theo
và đọc thơ, đồng dao, ca nhạc khi nghe giai điệu bài
dao, tục ngữ,thích nghe hát hoặc bản nhạc
và kể câu chuyện .
-Chú ý lắng nghe cô và bạn
đọc thơ,ca dao, đồng dao,tục
ngữ,thích nghe cô kể
chuyện,…
Trẻ thích thú, ngắm - Sử dụng các từ gợi cảm
nhìn, chỉ, sờ và sử dụng mô tả các tác phẩm tạo hình
các từ gợi cảm nói lên
cảm xúc của mình (về
màu sắc, hình dáng…)
của các tác phẩm tạo
hình


- Hoạt động học: ân nhạc
- Hoạt động chơi: ngoài
trời, chơi theo ý thích, chơi
góc âm nhạc.

- Hoạt động học: tạo hình
- Hoạt động chơi: nghệ
thuật, ngoài trời, chơi theo ý
thích

2/ Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình.
Trẻ hát đúng giai
- Nghe và nhận ra các loại - Hoạt động học: đoàn tàu
điệu, lời ca, hát rõ lời và nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhỏ xíu, láy máy bay,đèn đỏ
thể hiện sắc thái của bài nhi, dân ca).
đèn xanh, những con đường
hát qua giọng hát, nét
- Hát đúng giai điệu, lời ca em yêu.
mặt, điệu bộ ...
và thể hiện sắc thái, tình cảm - Hoạt động chơi: em tập láy
của bài hát.
ôtô, đi dường bé nhớ,em đi
chơi thuyền
-Hát đúng nhịp
-Hát đúng nhịp
- Hoạt động học:
-Vổ tay theo nhịp, -Vổ tay theo nhịp, phách, GDAN:đoàn tàu nhỏ xíu, láy
phách, vỗ tay theo tiết vỗ tay theo tiết tấu
máy bay,đèn đỏ đèn xanh,

tấu
-Nhún nhảy ,lắc lư theo những con đường em yêu.
-Nhún nhảy ,lắc lư nhạc khi nghe giai điệu bài LQVH: xe cần cẫu, đoàn tàu
theo nhạc khi nghe giai hát hoặc bản nhạc
lăn bánh, kiến con đi xe ôtô,
điệu bài hát hoặc bản -Chú ý lắng nghe cô và bạn xe luxe ca.


nhạc
đọc thơ,ca dao, đồng dao,tục
-Chú ý lắng nghe cô ngữ,thích nghe cô kể
và bạn đọc thơ,ca dao, chuyện,…
đồng dao,tục ngữ,thích
nghe cô kể chuyện,…

- Hoạt động chơi: em tập láy
ôtô, đi dường bé nhớ,em đi
chơi thuyền.
LQVH: dung dăng dung dẽ,
không vứt rác ra đường,
tiếng động quanh em, vì sao
thỏ cụt đuôi, qua đường, đèn
đỏ đèn xanh.
-Trẻ biết phối hợp các
-Phối hợp các nguyên vật - Hoạt động học: tạo hình.
nguyên vật liệu tạo hình liệu tạo hình để tạo ra sản - Hoạt động chơi:ngoài trời,
để tạo ra sản phẩm.
phẩm
góc nghệ thuật
-Sử dụng vật liệu trong

thiên nhiên để tạo ra các sản
phẩm.
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
-Trẻ biết lựa chọn dụng - Lựa chọn, thể hiện các - Hoạt động học: đoàn tàu
cụ để gõ đệm theo nhịp hình thức vận động theo nhỏ xíu, láy máy bay,đèn đỏ
điệu, tiết tấu bài hát và nhạc.
đèn xanh, những con đường
-Lựa
chọn
dụng
cụ
âm
tự thể hiện hình thức
em yêu.
nhạc
để

đệm
theo
nhịp
vận động theo bài hát,
+ Hoạt động tạo hình
điệu
bài
hát
bản nhạc., tự chọn
- Hoạt động chơi: em tập láy
-Tự
chọn
dụng

cụ,
nguyên
nguyên liệu tạo ra sản
ôtô, đi dường bé nhớ,em đi
vật
liệu
để
tạo
ra
sản
phẩm
phẩm.
chơi thuyền.
theo ý thích.
- Hoạt động chơi ngoài
trời,góc nghệ thuật
-Trẻ nói lên ý tưởng và -Nói lên ý tưởng tạo hình
- Hoạt động học: tạo hình
tạo ra các sản phẩm tạo của mình.
hình theo ý thích.Đặt - Đặt tên cho sản phẩm của
- Hoạt động chơi ngoài
tên cho sản phẩm tạo mình.
trời,góc nghệ thuật
hình.


KẾ HOẠCH TUẦN 1
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
ĐƯỜNG SẮT
(Thời gian từ 25/12/2017 đến 29/12/2017)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
II. CHUẨN BỊ
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng, yêu cầu của bài - Giáo án.
tập.
- Vòng làm đích ném.
-Phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa chân và - Vạch chuẩn.
thân người.
- Túi cát
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ - Bài hát: “em đi qua ngã tư đường
thể khỏe mạnh.
phố”
- Trẻ thuộc và hiểu được nội dung bài hát.
- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo án
- Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng - Bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
luật.
- Đàn, mũ chụp
- Trẻ biết được đặc điểm cấu tạo của xe đạp xe - Bài hát: “đu quay”
- Giáo án.
gắn máy.
- Rèn kỹ năng quan, ghi nhớ sát lắng nghe ở trẻ. - Tranh xe đạp xe gắn máy.
- Giáo dục trẻ biết biết đội mũ bảo hiển khi đi xe - Bài hát: em đi qua ngã tư đường
gắn máy và tuân thủ đúng luật giao thông.
phố
- Trẻ vẽ được xe đạp theo tranh mẫu của cô
- Trò chơi về đúng bến
- Rèn kỷ năng cầm bút tô màu đều ở trẻ.
- Tranh mẫu của cô.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình - Bút màu

và của bạn,
- Giấy a4
- Trẻ thuộc bài thơ và hiểu dược nội dung bài - Bài hát bác đưa thư vui tính
thơ.
- Bài thơ “xe cần cẩu”
- Rèn kỹ năng đọc rõ lời, diễn cảm ở trẻ.
-Tranh minh họa xe cần cẩu.
- Giáo dục trẻ biết quan sát và nhường đường -Trò chơi chim sẽ và ô tô
khi tham gia giao thông.
- Bài hát: bác đưa thư vui tính


III. Tiến trình
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Hoạt
động
Đón trẻ:
Chơi: Chơi với các đồ chơi trong lớp...
Thể dục sáng: Tập cùng với cô và bạn theo nhạc bài “Nắng sơm”
Trò chuyện tiếng việt
Trò chuyên Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện
Đón trẻ,
về xe lửa
về nhà ga
về xe đạp

về xe gắn về xe ôtô
chơi, thể dục -Từ mới: - Từ mới: - Từ mới: máy
- Từ mới:
sáng
xe lửa
nhà ga.
mattin
- Từ mới: taxi
- Mẫu câu: - Mẫu câu: - Mẫu câu: động cơ
- Mẫu câu: xe
xe lửa còn nhà ga là
mattin là
- Mẫu câu: taxi thường là
gọi là tàu
nơi xe lủa một loại xe xe gắn máy ôtô
hỏa
dừng để
đạp đời
chạy bằng
nghĩ.
mới
động cơ
Hoạt động Hoạt động: Hoạt động : Hoạt động: Hoạt động:
tạo hình
làm quen tác
: thể dục âm nhạc KPKH
Đề tài: Đề tài: vẽ phẩm văn học
Đề
tài: Đề tài: dạy
Đề

tài:
ném trúng hát: “ Đoàn TÌM HIỂU xe đạp (vẽ
Học
dạy thuộc
đích bằng tàu
nhỏ XE ĐẠP XE theo mẫu)
GẮN MÁY
thơ “ XE
1 tay.
xíu”.
CẦN CẨU”

Chơi hoạt
động góc

Chơi ngoài
trời
Ăn, ngủ, vệ
sinh cá nhân

- Góc Chơi phân vai: Chơi bé làm đầu bếp, người bán hàng.
- Góc Chơi nghệ thuật: vẽ tranh chủ đề giao thông.
- Góc chơi xây dựng: trẻ xây dựng bến cảng.
- Góc chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng: Sử dụng các loại cử động
bàn tay, ngón tay và cổ tay để ghép hình, lắp ráp, xây dựng tạo ra sản
phẩm như trường mầm non, hàng rào, vươn cây....
-Góc âm nhạc: Hát, múa vận động theo nhạc những bài hát về
phương tiện giao thông.
- Quan sát
Đọc - Nhặt lá - Nghe kể - Hát “ em

xe đạp.
thơ:
xếp thuyền chuyện “vì tập lái ôtô “

“không
sao thỏ cụt
vứt rác ra
đuôi”
đường
-Thông qua các giờ ăn cô giáo dục cho trẻ biết mời cô, mời bạn
khi ăn, ăn từ tốn và không đùa nghịch.
-Trật tự khi ăn, khi ngủ, không làm rơi vãi thức ăn…


-Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
-Giáo dục trẻ thông qua các buổi vệ sinh cá nhân sử dụng đúng
cách đồ dùng vệ sinh.
Chơi:
Đọc
thơ Rèn
kỹ Nặn tàu hỏa Đọc
diễn
Chơi hoạt
Chim sẽ và “tiếng
năng

cảm thơ “ xe
động theo ý
ôtô
động

Đoàn
tàu
cần cẩu”
thích
quanh em” nhỏ xíu”
-Dọn dẹp đồ chơi, nêu gương.
Trẻ chuẩn bị
-Nhắt nhở, hổ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
ra về và trả
-Nhắt nhở trẻ sử dụng các từ như “chào cô”, “chào các bạn”, “chào
trẻ
ông bà cha mẹ”
----------------------------------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ Hai, ngày 25 tháng 12 năm 2017
A . TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Đề tài: Trò chuyên về xe lửa
I. Mục đích
- Trẻ biết được dặc điểm công dụng của tào hỏa
- Rèn kỷ năng chú ý, lắng nghe ở trẻ.
II. chuẩn bị.
- Video tàu hỏa.
- Bài hát đoàn tàu nhỏ xíu
III. Hình thức:
-Trò chuyện qua video
IV. Cung cấp từ mới.
-Từ mới: xe lửa, ga tàu, lăn bánh.
- Mẫu câu: +Xe lửa còn gọi là tàu hỏa.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : THỂ DỤC
Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG 1 TAY

I.Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng, yêu cầu của bài tập.
- Phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa chân và thân người.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
II.
Chuẩn bị


- Giáo án.
- Vòng làm đích ném.
- Vạch chuẩn.
- Túi cát
- Bài hát: “em đi qua ngã tư đường phố”
- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ
III. Tiến trình hoạt động.
1.Khởi động:
Khởi động: cô cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo
nhạc bài “em đi qua ngã tư đường phố”
2. trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
+ Tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao.
+ Chân: Hai tay chống hông, ngồi khụy gối
+ Bụng: Tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân.
+ Bật nhảy: Hai tay chống hông, bật tách khép chân tại chỗ.
b.Vận động cơ bản:
+ Cô thực hiện lần 1 không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với giải thích.
+ Cô mời trẻ lên làm mẫu.
+ Cô mời lần lượt các trẻ lên thực hiện.
+ Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện.

+ Cô cho 2 đội thực hiện theo hình thức thi đua.
*trò chơi: Chơi trò chơi: “tung cao hơn nữa”.
+ Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội có số lượng bằng nhau. Khi có hiệu lệnh
trẻ đàu tiên cầm bóng tung thạt cao lên trên. Cứ tiếp tục cho đến trẻ cuối
cùng.. Đội nào có thành viên trong đội tung cao hơn nhiều hơn sẽ thắng.
+ Cô tiến hành cho trẻ chơi.
+ Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Cô nhận xét tuyên dương, kết thúc hoạt động
Nhận xét đánh giá cuối ngày
1 Hoạt động chính
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2 Hoạt động khác


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2017
A . TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Đề tài: trò chuyện về nhà ga
I. Mục đích
- Trẻ biết được dặc điểm của nơi dừng là nhà ga.
- Rèn kỷ năng chú ý, lắng nghe ở trẻ.
II. chuẩn bị.

- Tranh vẽ nhà ga.
- Bài hát đoàn tau nhỏ xíu.
III. Hình thức:
-Trò chuyện qua tranh
IV. Cung cấp từ mới.
- Từ củ: xe lửa, ga tàu, lăn bánh.
- Từ mới: nhà ga, trạm dừng.
- Mẫu câu củ: +Xe lửa còn gọi là tàu hỏa.
- Mẫu câu mới: nhà ga là nơi xe lủa dừng để nghĩ..
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: ÂM NHẠC
Đề tài: dạy hát: “ ĐOÀN TÀU NHỎ XÍU”.
I Mục đích, yêu cầu
_Trẻ thuộc và hiểu được nội dung bài hát.
_Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
_Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng luật.
II.Chuẩn bị
_ Giáo án
_ Bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
_ Đàn, mũ chụp
_ Bài hát: “đu quay”
III.Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:
- Trò chuyện về một số âm thanh trên đường phố.
- *Dạy hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”.


- Dẫn dắt vào hoạt động.
- Cô giới thiệu tên bài hát Đoàn tàu nhỏ xíu” và tên tác giả
- Cô hát lần 1 kết hợp nhạc và tóm nội dung bài hát.

- Cô hát lần 2
- Dạy cả lớp hát từng câu theo cô
- Cô mời tổ hát.
- Cô mời nhóm hát.
- Cô mời cá nhân hát.
- Giáo dục trẻ biết tham gia đúng luật giao thông khi tham gia giao thông trên
đường
- Hoạt động 2: Nghe hát: “Đu quay”.
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 minh họa động tác.
- Cô cho trẻ nge giai điệu bài hát
- Hỏi trẻ về giai điệu bài hát.
- Cô cùng trẻ vân động theo bài hát
- Hoạt động 3: trò chơi “ Ai đang hát”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động.
Đánh giá cuối ngày
1Hoạt động chính:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2017
A . TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Đề tài: Trò chuyện về xe đạp
I. Mục đích
- Trẻ biết được dặc điểm của xe đạp.
- Rèn kỷ năng chú ý, lắng nghe ở trẻ.
II. chuẩn bị.
- Tranh vẽ xe đạp.
- Bài hát em đi qua ngã tư đường phố.
III. Hình thức:
-Trò chuyện qua tranh
IV. Cung cấp từ mới.
- Từ củ: xe lửa, ga tàu, lăn bánh.
- Từ mới: mattin, đời mới.
- Mẫu câu củ: +Xe lửa còn gọi là tàu hỏa.
- Mẫu câu mới: Mattin là một loại xe đạp đời mới.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : KPKH
Đề tài: TÌM HIỂU XE ĐẠP XE GẮN MÁY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết được đặc điểm cấu tạo của xe đạp xe gắn máy.
- Rèn kỹ năng quan, ghi nhớ sát lắng nghe ở trẻ.
- Giáo dục trẻ biết biết đội mũ bảo hiển khi đi xe gắn máy và tuân thủ đúng luật
giao thông.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án.



- Tranh xe đạp xe gắn máy.
- Bài hát: em đi qua ngã tư đường phố
- Trò chơi về đúng bến
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động mở đầu
Cô cùng trẻ hát em đi qua ngã tư đường phố
2. Hoạt động trọng tâm
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu xe đạp
- Cô cho trẻ xem tranh xe đạp
- Đây là tranh gì?
- Xe đạp có màu gì?
- Xe đạp có mấy bộ phận?
- Đầu xe có những bộ phận nào?
- Còn thân xe thì sao?
- Bánh xe có hình gì?
- Xe đạp chạy được nhờ gì?
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Cô giới thiệu một số loại xe đạp cho trẻ xem.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu xe gắn máy
- Cô cho trẻ xem tranh xe gắn máy
- Đây là tranh gì?
- Xe gắn máy có màu gì?
- Xe gắn máy có mấy bộ phận?
- Đầu xe có những bộ phận nào?
- Còn thân xe thì sao?
- Bánh xe có hình gì?
- Xe gắn máy chạy được nhờ gì?
- Xe gắn máy dùng để làm gì?
- Cô giới thiệu một số loại xe gắn máy cho trẻ xem.
* so sánh xe đạp xe gắn máy

- Xe đạp và xe gắn máy có gì giống nhau?
- Xe đạp và xe gắn máy khác nhau ở điểm nào?
*Giáo dục: trẻ biết biết đội mũ bảo hiển khi đi xe gắn máy và tuân thủ đúng luật giao
thông.
3. kết thúc hoạt động
-Cô cho trẻ chơi về đúng bến.
- Cách chơi: Cô có 2 bến xe mỗi bạn sẽ cầm 1 địa chỉ xe đi vòng tròn hát 1 bài khi nghe


hiệu lệnh của cô sẽ chạy về đúng bến của mình.
-Nhận xét , kết thúc.
Đánh giá cuối ngày
1. Hoạt động chính:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 5, ngày 28 tháng 12 năm 2017
A . TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Đề tài: Trò chuyện về xe gắn máy
I. Mục đích
- Trẻ biết được đặc điểm của xe gắn máy.
- Rèn kỷ năng chú ý, lắng nghe ở trẻ.

II. chuẩn bị.
- Tranh vẽ xe gắn máy.
- Bài hát em đi qua ngã tư đường phố.
III. Hình thức:
-Trò chuyện qua tranh
IV. Cung cấp từ mới.
- Từ củ: mattin, đời mới, phương tiện
- Từ mới: động cơ, nhiên liệu
- Mẫu câu củ: mattin là một loại xe đạp đời mới.
- Mẫu câu mới: : xe gắn máy chạy bằng động cơ
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: TẠO HÌNH
Đề tài: VẼ XE ĐẠP (vẽ theo mẫu)
I.
Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ vẽ được xe đạp theo tranh mẫu của cô
- Rèn kỷ năng cầm bút tô màu đều ở trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn,


II.
Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô.
- Bút màu
- Giấy a4
- Bài hát bác đưa thư vui tính
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu
- Cho trẻ hát bài hát “ bác đưa thư vui tính ”.
- Trò chuyện với trẻ về bài hát .

- Hôm nay cô và lớp mình sẽ cùng vẽ xe đạp cho bác đưa thư nha!
* Quan sát và đàm thoại
- Quan sát tranh mẫu: Tranh vẽ gì?
- Trong tranh có những gì?
- Xe có những bộ phận nào?
- Bức tranh được vẽ bằng những nét nào?
- Bánh xe có dạng hình gì?
Hoạt động 2: trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ vẽ
- Cô khuyến khích trẻ vẽ quang cảnh xung quanh .
- Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ vẽ, khuyến khích trẻ hoàn
thành sản phẩm của mình.
Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trưng bày sản phẩm của trẻ và cung nhận xét sản phẩm
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn,
- Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc hoạt động.
Đánh giá cuối ngày
1. Hoạt động chính:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Hoạt động khác:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY



Thứ sáu, ngày 29 tháng 12 năm 2017
A . TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Đề tài: Trò chuyện về xe ôtô
I. Mục đích
- Trẻ biết được đặc điểm của xe ôtô.
- Rèn kỷ năng chú ý, lắng nghe ở trẻ.
II. chuẩn bị.
- Tranh vẽ xe ôtô.
- Bài hát em đi qua ngã tư đường phố.
III. Hình thức:
-Trò chuyện qua tranh
IV. Cung cấp từ mới.
- Từ củ: động cơ, đời mới, phương tiện.
- Từ mới: taxi, nhiên liệu.
-Mẫu câu củ: xe gắn máy chạy bằng động cơ.
- Mẫu câu mới: xe taxi thường là ôtô
B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động: làm quen tác phẩm văn học
Đề tài: dạy thuộc thơ “ XE CẦN CẨU”
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ và hiểu dược nội dung bài thơ.
- Rèn kỹ năng đọc rõ lời, diễn cảm ở trẻ.
- Giáo dục trẻ biết quan sát và nhường đường khi tham gia giao thông.
II .Chuẩn bị:
- Bài thơ “xe cần cẩu”
-Tranh minh họa xe cần cẩu.
-Trò chơi chim sẽ và ô tô

-Bài hát: bác đưa thư vui tính
III,Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Mở đầu
-Cô cùng trẻ vận động theo bài hát bác đưa thư vui tính
- Cô trò chuyện với trẻ về bài hát
- Các con vừa vận động theo bài hát có tên gì?
- Xe đạp là phương tiện giao thông đường nào?
- Ngoài xe đạp ra con còn biết xe nào nữa?
Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe lần 1và tóm nội dung bài thơ


- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp với tranh và giải thích từ khó.
+ Vội vàng: nhanh
+ Xe zin: tên gọi của một loại xe gắn máy
- Cô dạy trẻ đọc từng câu một.
- Cô mời cả lớp đọc thơ.
- Cô mời tổ đọc thơ
- Cô mời nhóm đọc thơ
- Cô mời cá nhân đọc thơ
*Đàm thoại:
- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về ai?
- Xe cần cẩu có tính như thế nào?
- Xe cần cẩu có tác dụng gì?
* Giáo dục: trẻ biết quan sát và nhường đường khi tham gia giao thông.
Hoạt động 3: Cô cho trẻ chơi trò chơi chim sẽ và ôtô
Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động.
Đánh giá cuối ngày
1. Hoạt động chính

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Hoạt động khác
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
-----------------------------------------------------------------------------------

KẾ HOẠCH TUẦN 2
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG
THỦY ĐƯỜNG HÀNH KHÔNG
(Thời gian từ 1/1 đến 5/1/2018)


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

II. CHUẨN BỊ

-Trẻ thực hiện đúng kỹ năng, yêu cầu của bài
tập.
- Phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa chân và
thân người.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ
thể khỏe mạnh.
- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện kiến con
đi xe ôtô

- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe ở trẻ
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn nhau khi tham
gia giao thông
- Trẻ cắt và dán được thuyền buồn
- Rèn kỹ năng cầm kéo cắt thoa hồ dán ở trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình,
biết ngồi yên khi tham gia các phương tiện
giao thông.
- Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả bài hát “ láy
máy bay”,
- Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời .hát
đúng giai điệu bài hát
- Giáo dục trẻ biết tham gia giao thông đúng
luật
III. TIẾN HÀNH

- Bài hát “láy máy bay”
- Đĩa có bài hát “anh phi công ơi ”
- Mũ chụp.
- Trò chơi “ đoán xem ai ra ngoài”
- Giáo án.
- Câu truyện “kiến con đi xe ôtô”
- Tranh minh họa câu chuyện “kiến
con đi xe ôtô”
- Bài hát “ Đi đường em nhớ”
- Trò chơi chim sẽ và ôtô
- Giáo án.
- tranh mẫu của cô
- Giấy màu, hồ kéo
- Đội hình phù hợp

- Bài hát “ em đi chơi thuyền”
- Giáo án.
- Túi cát.
- Nhạc bài em đi qua ngã tư dường
phố

Thứ
Hoạt
động
Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng

Thứ hai

Thứ ba

-Sân tập thoáng mát, sạch sẽ

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ:
Chơi: Chơi với các đồ chơi trong lớp...
Thể dục sáng: Tập cùng với cô và bạn theo nhạc bài “Nắng sơm”
Trò chuyện tiếng việt
Nghĩ tết

Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện - Trò chuyện
dương lịch về bến cảng về máy bay về sân bay
về tín hiệu
- Từ mới: - Từ mới: - Từ mới: liên
lạc
bến cảng.
trực thăng.
sân bay
đường biển
- Mẫu câu: - Mẫu câu:
- Mẫu câu: - Từ mới: liên
bến cảng là rực thăng
nước ta có lạc
nơi thuyền
cũng bay
nhiều sân
- Mẫu câu:
bè neo đậu được như
bay lớn
khi đi biển
máy bay
người trên


Nghĩ
tết
dương lịch

thuyền cần
giữ liên lạc

với người
trên đất liền
Hoạt động: Hoạt động:
thể dục
âm nhạc
Đề tài: ném
Đề
tài:
xa bằng 1 rèn
kỹ
tay.
năng


Hoạt
Hoạt
động :KỂ động :TẠO
CHUYỆN
HÌNH
Đề
tài: Đề tài: CẮT
Học
truyện
“ DÁN
KIẾN
THUYỀN
Láy máy
CON
ĐI BUỒM
bay”

XE ÔTÔ”
- Góc Chơi phân vai: Chơi bé làm đầu bếp, người bán hàng.
- Góc Chơi nghệ thuật: vẽ tranh chủ đề giao thông.
- Góc chơi xây dựng: trẻ xây dựng bến cảng.
Chơi hoạt - Góc chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng: Sử dụng các loại cử động bàn
động góc
tay, ngón tay và cổ tay để ghép hình, lắp ráp, xây dựng tạo ra sản phẩm
như trường mầm non, hàng rào, vươn cây....
-Góc âm nhạc: Hát, múa vận động theo nhạc những bài hát về phương
tiện giao thông.
Nghĩ tết
- Hát “ đi
- Vẽ tàu
- Nghe kể
- chuyền
Chơi ngoài dương lịch
đường bé
thủy trên
chuyện “qua bóng qua
trời
nhớ “
cát
đường”
đầu

-Thông qua các giờ ăn cô giáo dục cho trẻ biết mời cô, mời bạn khi
ăn, ăn từ tốn và không đùa nghịch.
Ăn, ngủ,
- Trật tự khi ăn, khi ngủ, không làm rơi vãi thức ăn…
vệ sinh cá

- Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
nhân
- Giáo dục trẻ thông qua các buổi vệ sinh cá nhân sử dụng đúng cách
đồ dùng vệ sinh.
Chơi hoạt Nghĩ
tết Chơi
tìm Vận động: Đọc
diễn Phân vai:
động theo ý dương lịch
bạn
láy máy bay cảm
đèn kiến con đi
thích
xanh đèn đỏ xe ôtô
- Dọn dẹp đồ chơi, nêu gương.
Trẻ chuẩn
- Nhắt nhở, hổ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
bị ra về và
- Nhắt nhở trẻ sử dụng các từ như “chào cô”, “chào các bạn”, “chào
trả trẻ
ông bà cha mẹ”

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 1 tháng 1 năm 2018
Nghĩ lễ tết dương lịch



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018

A . TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Đề tài: Trò chuyện về Bến cảng
I. Mục đích
- Trẻ biết được đặc điểm công dụng của bến cảng.
- Rèn kỷ năng chú ý, lắng nghe ở trẻ.
II. chuẩn bị.
- Video bến cảng.
- Bài hát em đi chơi thuyền.
III. Hình thức:
-Trò chuyện qua video.
IV. Cung cấp từ mới.
- Từ củ: động cơ, phương tiện, nhiên liệu.
- Từ mới: Bến cảng, trạm dừng,
- Mẫu câu củ: xe gắn máy chạy bằng động cơ.
- Mẫu câu mới: Bến cảng là nơi thuyền bè neo đậu
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động :KỂ CHUYỆN
Đề tài: truyện “ KIẾN CON ĐI XE ÔTÔ”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ hiểu được nội dung câu truyện kiến con đi xe ôtô
- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe ở trẻ
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn nhau khi tham gia giao thông.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án.
- Câu truyện “kiến con đi xe ôtô”
- Tranh minh họa câu chuyện “kiến con đi xe ôtô”
- Bài hát “ Đi đường em nhớ”
- Trò chơi chim sẽ và ôtô
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động mở đầu

Cô cùng trẻ vận động bài “đi dường em nhớ”
2. Hoạt động trọng tâm
a. Hoạt động 1: kể chuyện
- Cô giới thiệu câu chuyện “kiến con đi xe ôtô”
- Cô kể lần 1 cho trẻ nghe và tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về một chuyến xe có các
bạn nhỏ ai cũng tốt bụng nhường chỗ cho bác gấu và sự thông minh của bạn kiến.


×