Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 31 bài: Một thời đại trong thi ca Hoài Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.12 KB, 14 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về tinh thần thơ mới trên cả hai
phương diện văn chương và xã hội
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ,
thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và làm bài văn nghị luận văn học
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV, Giáo án điện tử, máy chiếu
C. PHƯƠNG PHÁP
Đọc sáng tạo, gợi mở, nêu vấn đề, thẩm bình những đoạn văn hay
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
GV: Gọi 1HS nhắc lại nội dung tìm hiểu đoạn 1 ( đứng tại chỗ trả lời)
Bước 3: Bài mới
( Trọng tâm: nội dung tinh thần thơ mới và bi kịch thời đại chữ tôi , thẩm
bình những đoạn văn hay )


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

I.Tiểu dẫn
GV: nhắc lại những vấn đề đã tìm hiểu ở tiết

1. Tác giả



trước

2. Đoạn trích
II.Đọc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục
Đoạn 1: Nêu vấn đề đi tìm tinh thần thơ
mới
Đoạn 2: Nội dung tinh thần thơ mới và bi
kịch thời đại chữ tôi
Đoạn 3: Giải pháp của các nhà thơ mới
1. Đoạn 1: Nêu vẫn đề con đường đi tìm
tinh thần thơ mới
2. Đoạn 2: Nội dung tinh thần thơ mới và bi
kịch thời đại chữ tôi
a ) Nội dung tinh thần thơ mới
* Tinh thần thơ mới là gì?


GV: Đọc lại đoạn thứ 2, và trả lời câu hỏi:

- Tinh thần thơ mới là ở chữ tôi

theo Hoài Thanh, tinh thần thơ mới là gì?

( “chữ tôi” gắn với cái riêng, cái cá nhân, cá

HS: trả lời


thể )

GV ( hỏi tiếp): Em hiểu chư tôi và chữ ta như - Tinh thần thơ cũ là ở chữ ta
thế nào?

( “ chữ ta” gắn với cái chung,tập thể, cộng
đồng xã hội )
=> Bản chất của cái tôi là quan niệm của
con người cá nhân trong “ cái ý nghĩa tuyệt
đối của nó”.

GV: Quá trình xuất hiện và phát triển của cái
tôi cá nhân, cá thể trong văn học như thế nào?

* Quá trình xuất hiện và phát triển của cái
tôi:

Gợi ý:
- Xem xét quá trình phát triển của cái tôi từ
khi xuất hiện tới khi nó mang ý nghĩa tuyệt

- Thời điểm: không rõ khi nào, chữ tôi xuất

đối ( thời điểm xuất hiện, hoàn cảnh)

hiện thật bỡ ngỡ, lạc loài.

- Tạo sao cái tôi khi xuất hiện, mang theo
quan điểm cá nhân mà lại trở nên lạc lõng, xa


- Hoàn cảnh: xã hội Việt Nam không có cá

lạ với mọi người? ( hoàn cảnh cái tôi xuất

nhân , chỉ có đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ

hiện có gì đáng quan tâm?)

thì gia đình.

- Dựa vào đoạn trích, tìm các dẫn chứng, và

- Biểu hiện của cái tôi trong văn học dân

chỉ ra biểu hiện của cái tôi trong văn học

gian và văn học trung đại


HS: suy nghĩ trả lời
GV ( liên hệ)
Cái tôi trong văn học dân gian và trung đại rất
mờ nhạt. Thử so sánh cái tôi trữ tình thể hiện

+ cái tôi chìm đắm trong cái chung
( quốc gia, gia đình ) như giọt nước trong
biển cả.
+ cái tôi náu mình trong cái ta, lẫn


khát vọng tình yêu , tình cảm yêu thương

trong cái ta => cái tôi mờ nhạt, tương đối.

chân thành như thế nào qua từng giai đoạn

-Cái tôi trữ tình, tinh thần của thơ mới lãng

văn học

mạn trước1945

Văn học dân gian (Ca dao)
Gặp đây mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa

+ khi cái tôi xuất hiện với ý nghĩa
tuyệt đối của nó =>nó bị nhìn với ánh mắt
khó chịu => nó mất dần vẻ bỡ ngỡ => được
vô số người quen => người ta thấy nó đáng
thương, tội nghiệp.

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
Văn học trung đại (Truyện Kiều)
Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình
Thơ mới (Xuân Diệu)
Biển đắng than ôi nỗi khát thèm
Trời ơi, anh muốn uống hồn em!
b) Bi kịch của thời đại cái tôi

* Bi kịch của cái tôi bé nhỏ, tội nghiệp
GV: Cái tôi không tìm được tiếng nói đồng
điệu với mọi người, lạc long xa lạ. Đó chính
là bi kịch thứ nhất của thời đại cái tôi.: bi kịch
của cái tôi bé nhỏ, tội nghiệp

- mất hết cốt cách hiên ngang
ngày trước


Biểu hiện của cái tôi bé nhỏ tội nghiệp như
thế nào?

=> rên rỉ, nói cái khổ sở,

Cái cốt cách hiên ngang Hoài Thanh nói tới

thảm hại

là gì ?
GV ( mở rộng)
Với các nhà thơ mới, họ chỉ nói tới nỗi buồn,
nỗi khổ, mà khó có thể tìm được ở họ “ cái
khí phách ngang tàng của một thi hào đời xưa
như Lí Thái Bạch, trong trời đất chỉ biết có
thơ. Đến chút lòng tự trọng cần để khinh cảnh
cơ hàn cũng không có nữa”
+ Với Nguyễn Công Trứ, cảnh nghèo chỉ là
điều kiện để những nhà nho như ông thể hiện
chí khí, cốt cách của mình:

Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch…
Hay:
Đánh ba chén rượu khoanh tay giấc
Ngâm một câu thơ vỗ bụng cười

=> Cái tôi rên rỉ, thảm hại, bởi với các nhà
thơ mới chữ ta to rộng quá:
Ôi bát ngát mênh mang như âm giới


Đây cõi ta rộng rãi đến vô biên
( Thế Lữ)

GV: Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất bi kịch
“mất bề rộng”? Hãy chỉ ra những đại ý của
đoạn văn đó?

* Bi kịch mất bề rộng
“ Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi…Ta
ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy
Cận.”

GV: “ Mất bề rộng” là thế nào? “ Bề sâu” là
gì? Tại sao càng “ đi sâu càng lạnh?

Cái chung: chữ tôi

Các nhà thơ chon cho mình những con đường - Nguyên nhân thực trạng: mất bề rộng ( cái
giải thoát khác nhau nhưng cuối cùng họ cũng tôi không tìm được tiếng nói chung với tất
đều bị chững lại, đều cảm thấy lạc lõng, cô

đơn, không có ai chia sẻ, đồng điệu với mình.
Thế Lữ: chọn chốn tiên cảnh để thể hiện cái
tôi, coi cuộc sống trần gian chỉ để vui chơi:
Ta là kẻ bộ hành phiêu lãng
Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi
Lưu Trọng Lư phiêu lưu trong trường tình,
nhưng thơ tình của ông vấn mang một nỗi
buồn vấn vương:
Còn đâu ánh trăng vàng

cả mọi người)
- Con đường vượt thoát:
đi tìm bề sâu ( cái tôi với ý nghĩa tuyệt đối)
- Kết quả: càng đi sâu càng lạnh ( cái tôi trở
nên lạc lõng, cô đơn )
Đoạn văn chỉ nêu ra cái chung và cái riêng
của tinh thần thơ mới.
Cái riêng
Mỗi nhà thơ lựa chọn một con đường vượt
thoát khác nhau, kết quả cũng mang những


Mơ trên làn tóc rối?
… Đêm ấy, xuân vừa sang
Em vừa hai mươi tuổi

màu sắc khác nhau
=> Cái tôi chẳng những bị thu hẹp về phạm
vi không gian (Tâm hồn của họ chỉ vừa thu
trong khuôn khổ chữ tôi).


Hàn Mặc Tử từng quan niệm: “Làm thơ tức là => Mọi con đường tự giải thoát của cái tôi
điên”:

cá nhân đều bế tắc: “mất bề rộng ta đi tìm bề

Ta há miệng cho hồn thơ trào vọt

sâu. Nhưng càng đi sâu càng lạnh”

Cười no nê sặc sụa cả mùi trăng
Chế Lan Viên:
Trời hỡi hôm nay ta chán hết
Những sắc màu, hình ảnh của trần gian
Xuân Diệu thiết tha, rạo rực, say đắm:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mấy đưa và gió lượn
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều…
Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi
Huy Cận:
Hỡi Thượng đế, tôi cúi đầu trả lại
Linh hồn tôi một kiếp đã đi hoang
Sầu đã chín, xin Người thôi hãy hái
Nhận tôi đi, dù địa ngục, thiên đàng!


GV: Những nghệ thuật đặc sắc của đoạn văn?


GV( mở rộng)
Hoài Thanh luôn thể hiện một sự nhạy cảm và * Nghệ thuật
tinh tế trong khi đánh giá về các nhà thơ mới.
Trong một đoạn văn khác, Hoài Thanh cũng
nhận xét:

Cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc, vừa chính
xác, vừa cụ thể

Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng
một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ
màng như Lưu Trọng Lư, hung tráng như

=> cách viết hấp dẫn, mềm mại, uyển

Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược

chuyển, làm cho câu văn nghị luận giàu chất

Pháp, ảo não như Huy Cận, kì dị như Chế
Lan Viên, quê mùa như Nguyễn Bính, thiết

thơ, có sức gợi cảm xúc và hứng thú cho

tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.

người đọc => khả năng thẩm bình, đánh giá
tinh tế, sắc sảo của Hoài Thanh.

GV: Tại sao các nhà thơ mới lại nhận ra : mất

đi một niềm tin đầy đủ?

“lấy hồn tôi để hiểu hồn người”


* Bi kịch : mất một lòng tin đầy đủ
- cứ đi tìm bề sâu => cái tôi cực đoan
=> bàng hoàng nhận ra ta thiếu một điều:
“một lòng tin đầy đủ” => không còn có thể
GV: Các nhà thơ mới đã lựa chọn con đường
giải thoát như thế nào?

nương tựa vào một cái gì không di dịch như
cái ta thuở trước

Gợi ý:
Tại sao các nhà thơ mới lại lựa chọn con
đường đó? Liệu đó đã phải là con đường tốt
nhất?

=> Thơ mới nói lên cái bi kịch đang diễn ra
ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi
trong hồn người thanh niên.

Có người cho rằng: Thơ mới xa rời thực tế vì
thơ mới không gắn với các vấn đề thời sự?
HS: lần lượt trả lời các câu hỏi

3. Đoạn 3: Giải pháp của các nhà thơ mới
− Gửi gắm vào tình yêu tiếng Việt

− Tìm một chỗ dựa của tinh thần nòi
giống
− Tin vào tương lai

“Nằm trong tiếng nói yêu thương
Nằm trong tiếng mẹ vấn vương một đời”
(Huy Cận)
=> Thơ mới không xa rời thực tế, mặc dù
không gắn với các vấn đề thời sự. mặc dù
còn nhiều hạn chế ( cái tôi cá nhân thể hiện


một cách cực đoan ) nhưng những đóng góp
của thơ mới phải được công nhận.
- Thơ mới đã trau dồi cho tiếng Việt, làm
ngôn ngữ thơ
Việt Nam uyển chuyển và hiện đại.
- Gửi gắm cái tôi và tình yêu tiếng Việt cũng
là một
cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước,
mặc dù thơ mới không gắn với các vấn đề
chính trị thời sự nóng hổi
=> Chính lòng yêu tha thiết tiếng Việt là
một biểu hiện của lòng yêu nước
GV: Hãy hệ thống lại những vấn đề vừa tìm

=> Thơ mới xứng đáng là một thời đại trong

hiểu, hãy tổng kết lại về nội dung và nghệ


thi ca như Hoài Thanh đã nói, một thời đại

thuật.

phong phú, dồi dào sức sang tạo của hồn thơ

GV: sơ đồ hóa kiến thức ( trình chiếu)

dân tộc

IV. Tổng kết
1. Nội dung
- Nhìn nhận đúng đắn, khoa học vấn đề Thơ
mới; cái nhìn tiến bộ, xuất phát từ con người
và hồn thơ của thi nhân- ủng hộ mặt tích
cực, lý giải bi kịch của cái tôi và cách giải
quyết bi kịch.


2. Nghệ thuật
Là một mẫu mực đẹp đẽ, là thành tựu xuất
sắc của tác giả trong thể loại nghị luận văn
chương – phê bình văn học
− Lập luận chặt chẽ, rõ ràng logic
− Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, xác
đáng
− Cách viết có hình ảnh, so sánh hay,
gợi liên tưởng; chuyển ý khéo léo,liền
mạch; mạch văn khúc chiết, giọng
điệu thiết tha…

Một cách viết văn nghị luận văn chương dễ
hiểu mà rất tài hoa, tinh tế và hấp dẫn.


Bước 4. Củng cố
Câu 1: Hoài Thanh đã căn cứ vào nguyên tắc nào để xác định tinh thần thơ
cũ – Thơ mới?
A.So sánh các nhà thơ mới với Nguyễn Du để xem ai hơn ai kém
B.Căn cứ vào những cái dở, bài dở của thơ cũ để so sánh với thơ mới
C.Căn cứ vào cái hay, cái đại thể, so sánh thời đại với thời đại.
D.Căn cứ vào luật thơ, thể thơ, hình dáng câu thơ

Câu 2: Bi kịch của cái tôi thơ mới là gì?
Cái tôi - Thơ mới bị xã hội rẻ rúng, lạc loài nơi đất khách.
A.Thơ mới cô đơn, thiếu lòng tin, trốn chạy hiện thực.
B.Thơ mới thể hiện khí phách, đạo lí, trách nhiệm kẻ sĩ.
C.Thơ mới ảnh hưởng hoàn toàn bởi Pháp, gạt bỏ hoàn toàn cái cũ.

Câu 3: Từ văn bản vửa học, hãy cho biết ý nào sau đây là khái quát hơn cả
khi nói về khái niệm thể loại Tiểu luận?
A.Tiểu luận là tác phẩm thuyết minh, giới thiệu một tác phẩm văn học, một
vấn đề văn học.

B.Tiểu luận là tác phẩm thuyết minh về những vấn đề có tính chất khoa học,
thời sự.
Bước 5: Hướng dẫn học bài


- Học bài cũ
- Soạn bài mới

- Làm bài tập về nhà
Hãy tìm đoạn văn em cho là hay nhất trong phần hai của văn bản và chỉ ra
cái hay của nó (về lập luận, dẫn chứng, cách viết), từ đó thử đánh giá chung
về nghệ thuật viết văn nghị luận của Hoài Thanh?

C.Tiểu luận là tác phẩm nghị luận có tinh chất nghiên cứu, phê bình tác
phẩm văn học, vấn đề văn học với quy mô vừa và nhỏ.

C.Tiểu luận là tác phẩm nghị luận về một vấn đề triết học, chính trị, tư tưởng
đạo lí.
Bước 5: Hướng dẫn học bài
- Học bài cũ
- Soạn bài mới
- Làm bài tập về nhà:
Hãy tìm đoạn văn em cho là hay nhất trong phần hai của văn bản và chỉ ra
cái hay của nó (về lập luận, dẫn chứng, cách viết), từ đó thử đánh giá chung
về nghệ thuật viết văn nghị luận của Hoài Thanh?




×