Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.26 MB, 185 trang )

C H Ư Ơ N G VII
KỸ NẦ NG PHÚC T H Ẩ M DÂN s ụ
1. K Ỹ N ĂNG PHÚC T H Ả M C Ủ A T H Ả M PHÁN
1.1. Kỹ năng chung
1.1.1. Thụ lý hồ sư phúc thẩm vụ án
Nếu những công việc được tiến hành ngay sau khi nhặn được
kháng cáo, kháng nghị cho đến trước khi hồ sơ vụ án được chuyén lên
cho Toà án phúc thẩm là thuộc về Toà án sơ thâm thì kể từ khi Toà án
cấp phúc thàm nhận dược hồ sơ vụ án do Toà án cap sơ thâm chuycn
lèn, Toà án cấp phúc thẩm chính thức xác dịnh trách nhiệm giãi quyết
vụ án cùa mình. Đây là phần nghiệp vụ của Thẩm phán cấp phúc thẩm.
K h i nhận hồ sơ có kháng cáo, kháng nghị do Toà án cấp sơ thẩm
chuyển đến, Tòa án cấp phúc thầm vào sổ thụ lý. K h i vào sổ thụ lý, cần
xác định tính chất dân sự, kinh tế hay lao động của vụ án đê vào đúng
từng loại sổ thụ lý, tương ứng với thẩm quyền phúc thâm của từng Tòa
chuyên trách ờ cấp phúc thẩm. Theo quy định cùa Luật Tổ chức Tòa án
và luật tố tụng, thẩm quyền phúc thẩm thuộc thẩm quyền cùa Tòa án
cấp tinh và Tòa án nhân dân tối cao. Tại Tòa án nhân dân cấp tinh và
Tòa án nhân dân tối cao có các Tòa chuycn trách, liên quan đến thù tục
tố tụng dân sự là Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động. Tòa án nhân
dân tối cao có Tòa Phúc thẩm.
Đe bào đàm thời hạn xét xừ, sau khi thụ lý vụ án, người có thẩm
quyền (Chánh án hoặc Chánh toà chuyèn trách) của Toà án cấp phúc
thẩm phân hồ sơ ngay cho các Thẩm phán.
583



GIÁO ĨRÍNH KỸ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÃN sự
Diêm 2.3 Điều 2 mục I Ntihị quyết số 05/2006/NQ-ỉ 1ĐTP ngà\
04/8/2006 cua Hội đònti thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướtm dẫn


thi hành một sò quv dịnh trong phàn thứ ba " I'hu tục giai quyết vụ án
tại Tòa án eâp phúc thâm cùa Bộ luật Tô tụng dàn sự” , hirớng dần
trirờnu hợp neirời kháim cáo trực tiêp nộp dơn kháne cáo tại Tòa án cap
phúc thâm hoặc gửi dơn khánc cáo dên Tòa án câp phúc thâm qua bưu
diện như sau: khi nhận được dơn kháng cáo, Tòa án phải vào sô nhận
đem khánu, cáo dè theo dõi. lo a án càp phúc thảm phai ghi neày, tháng,
năm nhận dơn kháng cáo. Done thời, Tòa án cấp phúc thâm phái
chuyền ngay dơn kháng cáo và các tài liệu, chứng cử kèm theo (nếu có)
cho Tòa án cap sơ thẩm dã ra bàn án. quyết dịnh sơ thâm bị kháng cáo
dê Tòa án cấp sơ thâm tiến hành các thu tục cần thiết. V iệc chuyên dơn
kháng cáo cho Tòa án cấp sơ thâm phai được ghi chủ vào sô nhận đơn
dê theo dõi. Tòa án cấp phúc thâm phai thông báo cho người kháng cáo
biết việc dã nhộn dưn và chuyển dơn kháng cáo cho Tòa án cấp sơ
thâm biòt dê họ liên hệ với Tòa án cấp sơ thâm thực hiện niihĩa vụ cùa
ncirời kháng cáo theo thù tục chunu.
ì. 1.2. Kiểm tra hồ sơ kháng cáo
Sau khi nhận hồ sơ do người có thâm quyền phàn công, Thẩm
phán cần kiêm tra hồ sơ, nghiên cứu dơn kháng cáo, quyêt định kháng
nghị theo các nội (lung sau:
v ề hình thức: Dơn kháng cáo, quyết định kháng nghị hợp lộ hay

không hựp lệ; cụ thê don kháng cáo có dược kháng cáo trong thời hạn
luật dịnh hay không? Có do người có quyền khánc cáo thực hiện hay ai
thực hiện? Theo quy định tại Điều 243 B L T T D S , người có quyền
kháng cáo là dươnc sự, đại diện cùa dươnu sự. cơ quan, tỏ chức dã
khởi kiện có quyền kháne cáo.
v ề nội dune: Níìhiên cứu nội duim dơn kháng cáo, quyết dịnh

kháng nehị; Nghiên cứu nội dunsz vụ án. Có thể theo trình tự:
584



CHƯƠNG VII. KỲ NĂNG PHÚC THẨM DÂN s ự
- Nụhiõn cứu han án sơ thâm dô xác định căn cứ mà bàn án vận
dụnu dè quvòt dịnh dường lôi giai quyèt vụ án. 'I im ra nhữne, diêm hợp
lý hoặc bat hợp IÝ giữa phan nhận dịnh và phần quyết dinh của ban án;
- Ntihiên cửu hiên bàn phiên toà. hiên hàn nghị án:
- Xem xót có cần thực hiện ngay nhữna biện pháp cần thiết như áp
dụnu hiện pháp khàn cấp tạm thời hay thay dôi, bô sung hoặc huỷ bỏ
hiện pháp khẩn cấp tạm thời mà Toà án cấp sơ thâm dã áp dụng theo
quy định cùa B L T T D S .
1.1.3. Chuẩn bị xé í x ử p h ú c thẩm
1.1.3.1. Thời hạn chuản bị xét xử phúc thám
Theo quy dịnh tại khoản 1 Diều 258 B L T T D S , thời hạn chuân bị
phúc thẩm là hai tháng kề từ ngày thụ lý hồ sơ vụ án. Chánh án Tòa án
cap phúc tham cũne có thê quyết dịnh kéo dài thời hạn chuân bị xét xứ.
nhưng khỏne quá một tháng.
/. 1.3.2. Những công việc chuân bị
Trong thừi hạn chuẩn bị phúc thẩm. Toà án cấp phúc thẩm phái ra
một trong các quyết dịnh sau đây: (1) Quyết định tạm đình chi phúc
thẩm vụ án: hoặc (2) Quyết định dinh chi phúc thâm; hoặc (3) Quyết
định đưa vụ án ra ra xét xừ phúc thâm.
a) Tạm đình ch i xét xù phúc thâm
K h i ra quyết định tạm dinh chi phúc thẩm vụ án phái có theo quy
định tại Điều 259 B L T T D S . Quyết dịnh tạm dinh chi sử dụng theo mẫu
quyết định tạm dinh chỉ xét xừ phúc thảm vụ án dân sự theo mẫu số 13
ban hành kèm theo N ghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP.
b) D inh ch i xét xử phúc thâm vụ án
Quyết định dinh chi xét xử phúc thẩm vè cơ hán cũng dược soạn
theo mẫu cùa quyết định dinh chi giải quyết vụ án ờ cấp phúc thâm, v ề

căn cứ dinh chi thì áp dụng theo các căn cứ tạikhoản 1 Điêu 260. dicm
a và điểm h khoán 1 Diều 192 BI. I I DS: (1) Nguyên đơn hoặc bị dơn
585


GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự
là cá nhân dã chết mà quyền, nghĩa vụ cùa họ không được thừa kế;
hoặc (2) C ơ quan, tô chức đã bị giải tho hoặc bị tuyên hố phá sàn mà
không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố
tụng cùa cơ quan, tổ chức đó; hoặc (3) Người kháng cáo rút toàn hộ
kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị; hoặc (4) Các
trườne hợp khác mà pháp luật có quv định.
Nếu dinh chỉ phúc thẩm theo mục (3) cần lưu ý: Tòa án cấp phúc
thẩm ra quyết định dinh chi xét xử phúc thẩm đối với phần của vụ án
mà người kháng cáo đã rút kháng cáo hoặc V iện kiềm sát dã rút kháng
nghị khi có đù các điều kiện sau đây:
Thử nhất, người kháng cáo hoặc V iệ n kiểm sát rút kháng nghị mà
trong vụ án khône còn có kháng cáo cúa người khác, không có kháng
nghị cùa V iện kiêm sát đối với phần cùa bân án, quyết định sơ thâm đó.
Thứ hai, phần bản án, quvết định sơ thẩm bị kháng cáo hoặc kháng
nghị mà kháng cáo hoặc kháng nghị đó đã được rút độc lập với những
phân khác của bản án. quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị và
việc xét kháng cáo, kháng nghị này không liên quan dồn phần bàn án,
quyct định sơ thẩm có kháng cáo hoặc kháng nghị đã dược rút.
Tùy từng trường hợp rút kháng cáo, kháng nghị mà toàn bộ bán án,
quyêt định sơ thâm hoặc một phần bàn án, quyết dịnh sơ thẩm có hiệu
lực pháp luật từ ngày Tòa án cấp phúc tham ra quyết định đinh chi
phúc thẩm. C ó thể soạn phần này như sau:



Quyết định
1. Đình chì phúc thẩm vụ án
2. Bàn án sơ thẩm sổ.../2006/DS-ST ngày... tháng... năm cùa Tòa
án nhân dân huyện... có hiệu lực pháp luật kể từ ngày... tháng... năm
(ngày Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định phúc thẩm).”
Quyết định đình chi có hiệu lực pháp luật ngay.
586


CHƯƠNG VII. KỸ NÃNG PHÚC THAM DÃN sự
Trước khi ra quvết dịnh đình chi. l òa án cấp phúc thâm phái thônc
báo bằng văn bản về việc rút kháng cáo. khántỉ nghị cho các đương sự
biết theo quy dịnh tại khoản 3 Diều 256 B I.T T D S. Văn bàn thông báo
sử dụng mẫu số 11 ban hành kèm theo N ghị quyết số 05/2006/NỌH Đ TP. Đồng thời Tòa án cấp phúc thâm ra quyết định dinh chi xét xử
phúc thảm. Quyết đình chi xét xử phúc thẩm vụ án dãn sự dược soạn
theo mẫu số 15 ban hành kèm theo N ghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP.
Trường hợp quyết dịnh dinh chi xét xừ phúc thẩm chì áp dụng cho
một phần cùa vụ án. thì phần vụ án còn lại bị kháng cáo, kháng nghị,
Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành những công việc chuẩn bị cần thiết đồ
mờ phiên tòa phúc thâm theo thù tục chuns.
c) Dưa vụ án ra xét xử phúc thâm
Ncu hết thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thâm, không có căn cứ đê ra
quyết định tạm đình chi hoặc dinh chi phúc thảm. Tòa án cấp phúc
thảm phái ra quyết định đưa vụ án xét xử phúc thâm.
Quyết dịnh đưa vụ án ra xét xử phúc thâm dược soạn theo mẫu số
12 ban hành kèm theo Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP.
d) Chuyên hồ sơ cho Viện kiêm sát
Sau khi thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm. Tòa án cấp phúc thẩm
chuyển hồ sơ cho V iện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu hồ sơ để Viện
kiểm sát tham gia phúc thẩm. Thời hạn nghiên cứu là mười lăm ngày,

kề từ ngày nhận được hồ sơ vụ án. nết thời hạn dó, Viện kiêm sát phải
trả hồ sa vụ án cho Tòa án theo quy định tại Điều 262 B L T T D S .
Thù tục chuyển hồ sơ tù Tòa án sang V iệ n kiêm sát và ngược lại
thực hiện giống như ở cấp sơ thẩm và được thực hiện theo hướng dẫn
trong Thông tư liên tịch so 0 3 /2 0 0 5 /T T L T -T A N D T C -V K S N D T C ngày
1/9/2005 cùa Tòa án nhân dân tối cao và V iệ n kiềm sát nhân dân tối
cao hướng dẫn thi hành một số quy dịnh của B L T T D S .
Những trường hợp mà Tòa án phải chuyển hồ sơ cho V iệ n kiểm
sát tham gia phúc thẩm được quy định tại khoản 2 Điều 264 B L T T D S :

587


GIÁO TRlNH

KỸ

NĂNG GIẢI QUYẾT v ụ VIỆC DÃN s ự

(1) Khi Viện kiêm sát cùne cấp với Tòa án câp sư thâm dã tham nia
phièn l òa sơ thâm; (2) K h i V iện kièm sát cùne cấp với Tòa án câp sư
thâm không tham gia phiên Tòa sơ thâm Illume cỏ kháns nehị hoặc
V iện kiêm sát cấp trên trực tiếp cỏ khárm nghị.
Hiện tụi B I.T T D S cũne như Thòna tư liên tịch số 03/2005/TTLTT A N D T C - V K S N D T C chi quy định Tòa án phái chuyển hồ sư cho
Viện kicm sát mà không nói đến bất kỳ một văn ban nào khác trona
trường hợp này. Tuy nhicn kèm theo hò sơ, Tòa án nên có văn hàn gừi
cho Viện kiêm sát. trong đó nói rõ mục đích chuyên hồ sơ. thời gian
dọc hồ sơ của V iện kiểm sát (tham khảo mẫu sỏ 7).
đ) Quyết định áp dụng, thay đôi, hủy bỏ biện pháp khản cáp tạm
thời

Trong thời hạn chuân bị xét xừ phúc thâm. Thâm phán có quyền
áp dụna, thav đổi, hủy bỏ biện pháp khàn cấp tạm thời quy định trong
B L T T D S theo quy định tại Điều 261 B L T T D S .
Trường hợp đươníĩ sự kháng cáo ban án. quyct dịnh sơ thâm mà
trona dơn kháng cáo hoặc kèm theo dơn kháng cáo, dươne sự khiếu nại
quyết định áp dụng, thay đôi hoặc hủy bò biện pháp khàn cấp tạm thời
cùa Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thâm thông báo ngay cho họ
biết là Tòa án cấp phúc thâm khỏng có thâm quyền giải quyết khiếu nại
và giải thích cho họ biết họ có quyền yêu cầu Tòa án cấp phúc thâm

thay đồi, áp dụng bỏ sung hiện pháp khẩn cấp tạm thời, hủy bò biện
pháp dã dược áp dụng hoặc ra quyết dịnh áp dụnc biện pháp khân càp
tạm thời theo quy dịnh chung của B L T T D S . Các quyết định về thay
đổi, áp dụng, áp dụng bồ sung, hùy bỏ biện pháp khân cap tạm thời
được sừ dụng theo mẫu ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/2005/NQIIĐTP.
e) Thông bảo việc mở phiên toà phúc thám
Thẩm phán thỏne báo việc mờ phiên toà với V iện kiêm sát. tông
đạt giấy báo phiên toà cho các dươne sự và nhĩrng người khác (nếu có
tham gia tố tụng).
588


CHƯƠNG VII. KỶ NĂNG PHÚC THẨM DÂN sự
Theo Diều 264 B L T T D S thi người khána cáo. dương sự. cá nhân,
cơ quan tỏ chức có liên quan dến việc íiiái quvêt kháng cáo. khánụ nghị
và ngưừi hao vệ quyền và lợi ích hợp pháp cua dưưne sự phai được
triệu tập tham gia phiên Tòa. Tòa án có thê triệu tập những ne ười tham
eia tố tụnu khác tham gia phiên Tòa nêu xét thay cần thiết cho việc giai
quyết kháng cáo. kháng nghị.
Dối với người làm chứng, người giám định, Toà án chỉ triệu tập họ

nêu thày cân thiết cho việc giải quyết kháng cáo, khána nshị.
Như vậy, các đối tượng đê Tòa án thông báo là (1) người kháng
cáo, (2) dương sự, (3) cá nhân, cơ quan, tò chức có liên quan đến việc
giải quyết kháng cáo, kháng nghị, (4) người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cùa đương sự. (5) có thể người làm chứng, (6) có thê người
giám định.
D ổi với đối tượng (1) và (2), Tòa án gửi giấy triệu tập. Đối với đối
tượng (3), (4), (5). (6), Tòa án sừ dụng mẫu giấy báo. G iấy báo, giấy
triệu tập phải được tống đạt hợp lộ theo quy dịnh chung của B L T T D S
về vấn đề này.
1.1.4. Phiên ton phúc thẩm
Phiên toà phúc thẩm về cơ bàn dược tiến hành giống như đối với
phiên toà sơ thảm. Có một số thủ tục mà Thẩm phán phúc tham cần
chú ý:
ỉ. 1.4.1. Chuán bị khai mạc phiên Tòa phúc thám và thù tục băt
đau phiên Tòa phúc tham
Theo Điều 267 B L T T D S , chuẩn bị khai mạc phiên Tòa phúc thẩm
và thù tục hãt đầu phiên Tòa phúc thâm cũng giống như đối với phiên
Tòa sơ thấm.
K h i bắt đầu phiên toà. Chù toạ phiên toà tuyên bố xét lại vụ án
nào, theo kháne cáo, kháng nghị cùa ai, đối với bàn án. quyết dịnh cùa
Toà án nào.
589


GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÃN s ự
Chu tọa phiên toà giới thiệu thành viên của H ội dồng xét xứ, Kiểm
sát viên, thư ký phiên toà. naười giám dịnh. người phiẽn dịch và hoi
nhừne, người tham gia tố tụnc xem có ai yêu cầu thay dồi những người
đó khôrm. Neu có. Hội đồng xét xử xem xét quyết định. Chu tọa phièn

toà kiểm tra căn cước cùa những ngưừi có mặt. Neu có người được
triệu tập vẳng mặt thì Hội đồng xét xứ quyết dịnh việc có hoãn phiên
toà hay khône.
M ột số kỷ nãng cần chú ý thèm:
- Hoãn phiên Tòa
H ội done phúc thấm phài quyết định hoãn phiên Tòa tronc trường
hợp:
+ Vắng mặt Kiểm sát viên. Theo khoản 1 Điều 266 B L T T D S , nếu
vane mặt Kiêm sát viên thì phải hoãn phiên Tòa.
+ Những người tham gia phiên toà phúc thẩm.
H ội đồng xét xứ phúc thâm phái ra quyết định hoãn phiên Tòa nêu
người kháng cáo vắng mặt làn thử nhất có lý do chính dáng. Quyết
định hoãn phiên Tòa phái ghi rõ lý do, căn cứ hoãn phiên Tòa, thời hạn
hoãn phiên Tòa...
Đối với những người khác, nếu vắng mặt, H ội đồng xct xừ sẽ
quyết dịnh hoãn hoặc vẫn tiến hành giải quyết vẳng mặt theo quy định
tại khoan 3 Điều 266 B L T T D S . Nghị quyết số 05/2006/N Q -HĐ TP
hướng dẫn cụ thê hơn như sau: Neu người kháng cáo vắng mặt lân thú
nhất có lý do chính đáng, thì H ội đồng xét xừ phải hoãn phièn tòa.
Trường hợp không xác định được người kháng cáo vắng mặt lần thứ
nhất có lý do chính đáng thì H Đ X X cũng phải hoãn phiên tòa. Trường
hợp người kháng cáo được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vẳng
mặt tại phiên tòa, thì bị coi là từ bò việc kháng cáo và H Đ X X phúc
thẩm ra quyết định dinh chi xét xử phúc thẩm vụ án có kháng cáo của
người kháng cáo vắng mặt (nếu trong vụ án không có người khác
kháng cáo). Trường hựp có nhiều người kháng cáo mà có người kháng
590


CHƯƠNG VII. KỸ NĂNG PHÚC THẨM DÂN sự

cáo

vẩnu mặt thuộc trường hợp quy dịnh tại khoán 2 Diều 266

BI . ] I DS. I H)XX phúc thâm tiên hành xét xư phúc thâm vụ án theo thù
tục churm dôi với neười kháng cáo có mặt tại phicn tòa. Đối với phân
vụ án cỏ kháng cáo cùa ne ười kháng cáo vẳng mặt. I Ỉ Đ X X phúc thẩm
dinh chi xét xú phúc thâm, nhưng không phái ra quyêt định banc văn
ban riêng mà ghi rõ quvết dịnh dinh chi trong bán án. nêu phàn vụ án
có kháne cáo cua neười kháng cáo vanน mặt không liên quan dên phần
khác cùa bán án bị khána cáo. kháne nghị.
Tòa án cấp phúc tham cũng phai hoãn phiên tòa đối với người
kháng cáo vãng mặt tại phiên tòa phúc thâm thuộc trường hợp đương
sự đã chuàn bị tham dự phiên tòa phúc thâm, nhưrm do sự kiện bàt khả
kháne hoặc có trở ngại khách quan xảy ra đối với họ nuay tại thời điêm
trước ngày Tòa án mở phièn tòa hoặc ngay trong thời điêm họ dang
trên đưừng tới Tòa án đê tham dự phiên tòa (do thiên tai, địch họa. bị
tai nạn. ốm nặng phái di bệnh viện cấp cứu, người thân bị chết...) nên
họ không thê có mặt tại Tòa án theo giấy triệu tập cùa Tòa án. Đây là
những trường hợp hoãn phiên tòa được hướng dẫn tại Nghị quyết sổ
02/2006/NỌ-HĐTP.
Đối với người tham gia tố tụnti khác không phài là người kháng
cáo vắng mặt tại phiên tòa, thì việc hoãn phiên tòa hay vẫn tiến hành
xét xử phúc thâm dược thực hiện theo quv định tại các Diều 199, Điều
200, Diều 201, Diều 202, Điều 203, Điều 204, Điều 205 và Điều 206

BI.TTDS và hướng dẫn tại các mục 1, 2 phần III Nghị quyết số
02/2006/NQ-HĐTP. Người tham gia tố tụng khác phải là người liên
quan đến kháng cáo, kháng nghị theo quy định tại Điều 263 B L T T D S
thì Tòa án cấp phúc thâm mới xcm xét việc hoãn phiên tòa. Neu họ

không liên quan đen việc phúc thẩm, quyền lợi cùa họ độc lập với việc
xem xét kháng cáo, kháng nghị thì Tòa án cấp phúc thâm không phài
hoãn phiên tòa.
Quyết dịnh hoãn phiên Tòa phúc thẩm dược quy định tại Điều 208
B L T T D S . Quyết định hoãn phiên tòa phúc thẩm dược soạn thảo theo
mẫu số 20 ban hành kèm theo Nghị quyết sổ 05/2006/NỌ-HĐTP.
591


GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự
- vắn để thay dôi nạ ười tiến hành tồ tụng
Tại phiên Tòa phúc thâm, người tham gia phúc thâm cũnu có thô
có yêu cầu thay đôi người tiến hành tố tụng. Căn cír. thu tục ciái qu\ ẽt
yêu càu thay dôi người tiên hành tô tụne, thực hiện giống như à câp ร(í
thẩm.
Sau khi kết thúc thù tục bắt đầu. Chủ tọa tuyên bổ: "Thav mặt Hội
đồng xét xừ. tỏi tuyên bố kết thúc thủ tục bẳt đầu. Phiên tòa chuyên
sanR thủ tục hỏi” .
1.1.4.2. Thủ tục hỏi
a) H ỏ i vế thù tục
Theo khoản 1 Điều 268 B L T T D S , sau khi kết thúc thủ tục bắt đầu
phiên Tòa phúc thẩm. H Đ X X phúc thẩm công bố nội dung vụ án. quyết
định của bàn án sơ thẩm và nội dung kháng cáo, kháníì nghị. Thủ tục
này diễn ra như sau: Chu tọa cũng bắt đầu: “ Tôi xin công bố nội dung
vụ án, quyết dịnh của bàn án sơ thầm bị kháne cáo (hoặc bị kháng nghị,
hoặc bị kháng cáo, kháng nghị)” . Chù tọa sẽ đọc phần nội dune vụ án
trong bản án. Chủ tọa có thê đọc nguyên văn phân nội dung trong bàn
án, nhưng cũng có thể tóm tắt những ý chính trong phần nội dung: gồm
yêu cầu khởi kiện, lý do khởi kiện, ngày thụ lý, ngày xét xử sơ thâm,
nhận định cùa H Đ X X sơ thẩm. Đối với quyết dịnh cùa bàn án thì Chủ

tọa phải đọc nguyên văn.
Sau đó Chù tọa công bố nội dung kháng cáo. kháng nghị. Chù tọa
có thể diễn đạt: “ Sau khi có bàn án sơ thẩm, ngày... tháng... năm.
nguyên đơn là ông... có đơn kháng cáo (hoặc tất cả các đươníỉ sự đều
có đơn kháng cáo, Viện kiểm sát cùng cấp cũng có kháng nghị). Tôi
xin dọc đơn kháng cáo” .
Neu có nhiều đương sự cùng kháng cáo và có kháng nghị cùa Viện
kiêm sát thì Chủ tọa đọc lần lượt quyết dịnh kháng nghị của Viện kiêm
sát, rồi đen các kháng cáo cùa từnR đươns. sự.
592


CHƯƠNG VII. KỶ NĂNG PHÍIC THẨM DÃN sự
Kêt thúc phần này. Chù tọa: "Sau dây, tỏi xin dặt càu hoi với
những người tham gia phiên Tỏa."
Căn cứ khoan 2 Diều 268 B L T T D S . Chù tọa mời lan lượt, trước
hết là neuvèn dơn: "Yêu cầu nguyên dơn đứng lẽn", và đặt câu hoi:
"Nguyên đơn cho biết, tại phiên Tòa phúc thâm hôm nay, nguyên dơn
có rút lại yêu cầu khơi kiện hav không?”
Ncu nguvên dơn trá lời là có rút lại dơn khởi kiện thì theo Điều
269 B I.T T D S, Chú tọa phái đặt câu hỏi với bị đơn: "Yêu cầu bị dơn
dírna lòn", và dặt càu hói: "B ị dơn đã nghe rõ việc nguyên dơn rút lại
yèu cầu khơi kiện cùa mình. Ông (hà) cho biết ông (bà) có chấp nhận
việc rút lại dơn khới kiện cùa nguyên dơn hay không?” .
Nêu bị dơn dona ý thì H D X X chấp nhận việc rút don khởi kiện
cùa rmuyên dơn. Theo diêm b khoán 1 Điều 269 B L T T D S thì việc chấp
nhận you cầu rút dơn dược thè hiện barm quyết dịnh dinh chi. K h i dinh
chỉ, II D X X quyết định hủy án sơ thẩm, v ề án phí. các đưưne sự phái
chịu án phí sơ thấm theo quyết định của bàn án sơ thẩm nên quyết dịnh
dinh chi giái quyết vụ án cua II Đ X X phúc thâm phái ghi rõ phan quyết

dịnh vê án phí trong bàn án sơ thâm bị hủy. Quyết dịnh dinh chi xét xử
phúc thâm vụ án dân sự tại phiên tòa sử dụng mẫu số 16 ban hành kèm
theo Nghị quyết sổ 05/2006/NỌ-ỈIĐTP.
Neu bị dơn không đồng ý cho nguyên dơn rút dơn khới kiện
thì H ộ i đồng xct xử khôrm chấp nhận việc rút dơn khởi kiện cùa
nguycn dan.
Trường hợp nguyên đơn không rút dơn khởi kiện hoặc rút dơn
nhưrm không được bị dơn đồng ý thì H D X X tiếp tục dặt câu hỏi với
nuười kháng cáo, Kiêm sát viên trong trường hợp Viện kiểm sát kháng
nghị về việc có thay đổi. bô รนท?, rút kháng cáo, khánc nghị hay
không. Cách hòi cũng giong như hòi nguyên đơn.
Càu hỏi cuối cùnti về thu tục là việc chú tọa hỏi: “ Tại phiên Tòa
phúc thâm, các đươne sự có thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ

593


GIÁO TBÍNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự
án hay không?". Chu tọa yêu cầu nguyên đơn, bị dơn và người có
quyền, nghĩa vụ liên quan lần lượt trả lời càu hòi này.
Neu các đưưne sự có thòa thuận với nhau, H Đ X X cần hói rõ họ đã
thỏa thuận với nhau như thế nào. Chủ tọa nên hỏi về từng vấn đề, nếu
vụ án có nhiều vấn dề phái giải quyết. Sau khi xét thấy thỏa thuận cùa
họ là tự nguyện, không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội. H Đ X X phúc
thẩm ra bàn án phúc thẩm sừa bàn án sơ thẩm, cỏns, nhận sự thỏa thuận
của đương sự theo quy định tại Điều 270 B L T T D S . Phần quyết định
của bàn án phúc thẩm có thể viết:

“ Q U Y É T Đ ỊN H :
1. Công nhận sự thòa thuận của các đương sự về việc giai quyết vụ


2. Sửa bản án sơ thẩm như sau:..."

về án phí, các đương sự cũng có thể thỏa thuận với nhau về án phí
sơ thẩm cũng như án phí phúc thẩm mà các bên phài chịu. Nốu không
thỏa thuận được, Hội đồng xét xử quyết định theo quy định cùa pháp
luật về án phí, lệ phí Tòa án.
b) H ỏ i ve nội dung
Nêu không có nhừng vàn dè phải giải quyèt thì sau khi hỏi xong
những câu hỏi mang tính thù tục, H Đ X X yêu cầu dương sự trình bày
theo thứ tự sau đây:
+ Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cùa đương sự kháng cáo
trình bày về nội dung kháng cáo, căn cứ kháng cáo. Sau khi ngưòi này
trình bày xong, chủ tọa hỏi người kháng cáo có bổ sung ý kiến gi
không.
Neu tất cả các đương sự đều kháng cáo thì thứ tự trình bàv là
nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan.
594


CHƯƠNG VII. KÝ NĂNG PHÚC THẨM DÂN s ự
Nếu chi có Viện kiểm sát khána nehị thì K iểm sát viên trình bày
về nội dung kháng nghị và các căn cứ cua việc kháng nghị.
Nổu vừa có kháng cáo, vừa có kháng nghị thì Chủ tọa yêu cầu
người kháng cáo trình bày về kháng cáo trước, sau đó Kiêm sát viên
trình bày về kháng nghị.
+ Việc thay đổi nội dung kháng cáo, kháng nghị; rút kháng cáo,
kháng nghị.
Trước hoặc trong phiên toà phúc thẩm người kháng cáo có quyền
bổ sung, sửa đổi nội dung đã kháng cáo hoặc rút kháng cáo; Viện kiểm

sát có quyền bổ sung, sừa đồi nội dung đã kháng nghị hoặc rút kháng
nghị.
-

Đ ương sự khác có liên quan đến kháne cáo, kháng nghị được

trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị.
K h i trình bày, đương sự, Kiểm sát viên có quyền xuất trình bồ
sung chứng cứ.
Thù tục hòi, công bố tài liệu, xem xét vật chứng tại phiên Tòa
phúc thầm dược thực hiện giống như tại phiên Tòa sơ thâm.
Đặc biệt khi hòi, I lội đồng xét xừ phúc thẩm chi hòi những vấn đề
thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm. Điều 263 B L T T D S quy định Tòa án
cấp phúc thẩm chi xem xét lại phần của bàn án, quyết định sơ thẩm có
kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung
kháng cáo, kháng nghị.
1.1.4.3. Tranh luận tại phiên toà
Sau khi kết thúc việc xét hỏi, Chủ toạ phiên toà tuyên bố chuyển
sane phần tranh luận. Trong phần này, các đương sự và những người
tham gia tổ tụng khác lần lượt trình bày ý kiến cùa mình về đánh giá
chứng cứ, dề xuất hướng giài quyết vụ án.
Kết thúc phần tranh luận, nếu phiên tòa có đại diện Viện kiểm sát
thì Kiểm sát viên phải phát biểu kết luận, trong đó nêu rõ ý kiến về
hướng giải quyết kháng cáo, kháng nghị.
595


GIÁO TRÌNH KỶ NĂNG GIẢI QUYẾT vụ VIỆC DÃN s ự
Chú tọa phiên toà tuyên bỏ két thúc tranh luận và Hội dồng xét xừ
nehị án.

Toàn bộ diễn biên phiên tòa phái dược phán ánh trong biên hán
phiên tòa. v ề cơ bán. biên bản phiên tòa phúc thâm có những nội dung
giống như biên bán phiên tòa sơ thâm. B icn bản phiên tòa phúc thẩm
dược viết theo màu số

19 ban hành kèm theo Nghị qu}êt sô

05/2006/NQ-HĐTP.
1.1.4.4. N ghị án và viét bản án
H Đ X X nghị án tại phòng riêng. H Đ X X làm việc theo nguyèn tắc
độc lập và chi tuân theo đa số.
H ộ i dona xét xử phải xcm xét lại các tình tiết của vụ án, xác
dịnh các vấn đề bị kháng cáo, kháng nghị cân g iả i quyết trong vụ án.
Trên cơ sở pháp luật, các chứng cứ và lý lẽ mà các đương sự trinh
bày, ý kiến cùa K iểm sát viên. H Đ X X giải quyết yêu cầu kháng cáo,
kháne nghị.
K h i quyết định, I I Đ X X phải dựa trên cơ sờ quyền hạn được
pháp luật quy dịnh. Theo quy định tại Đ iều 275, H Đ X X phúc thâm
có quyền:
- G iữ nguyên bàn án sơ thám. Trong trường hợp Toà án cấp phúc
thẩm xét thấv việc kháng cáo, kháng nghị là không có căn cứ, bàn án
sơ thâm đúnu thì Toà án cấp phúc thâm tuyên bác kháng cáo, tháng
nehị và giữ nguyên bản án bị kháng cáo, kháne nehị.
- Sữa bàn án sơ tham nếu xét thấy việc chứníí minh và thi thập
chứng cứ đã đầy đủ nhưng Toà án cấp sơ thâm lại giãi quyết /ụ án
khône, dúng pháp luật về nội dung thì Toà án cấp phúc thẩm sửa hi bàn
án sơ thấm. Tòa án phúc thâm cũng có thể sừa án sơ thâm nếi việc
chứng minh và thu thập chứng cứ chưa dược thực hiện dầy đù ở cấp sơ
thẩm nhưng tại phiên Tòa phúc thâm đã được bô sung đầy đủ.
- Huỷ bán án sơ thắm đe xét xử lại nếu việc chứng minh \à thu

thập chứng cứ cùa Toà án cấp sơ thẩm khônii đầy dù mà Toà ái cấp
596


CHƯƠNG VII. KỶ NĂNG PHÚC THẨM DÁN s ự
phúc thẩm không thè bồ sung dược. Hội đồng phúc thám cùng có thê
huy án sơ thâm nếu thành phần cùa H Đ X X sơ thâm không đúng theo
quy dịnh cùa pháp luật hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về thù tục
tô tụns.
- H ủy bàn án sơ thảm và đình ch i g iả i quyết vụ án nêu có một
trong những căn cứ quy định tại Điều 192 B L T T D S . N ội dung nghị án,
phương pháp nghị án. viết biên bàn nghị án dược thực hiện giống như
nhữne quy định tương ứng trong thù tục sơ thâm.
Việc viết án trong từng trường hợp ngoài những yêu cầu chuna, của
bàn án, còn phải thể hiện được hưcVne giải quyết riêng đổi với từng
trường hợp. V ì vậy, ngay trong phần nhận định, H Đ X X cũng phải đưa
ra được những nhận định, căn cứ pháp luật dè làm căn cứ cho quyết
định. Bản án phúc thẩm được viết theo mẫu số 21 ban hành kèm theo
N ghị quyết số 02/2006/N Q -HĐ TP.
1.1.4.5. Tuyên án
Chù tọa phiên toà đọc toàn văn ban án hoặc trường hợp xừ kín thì
có thồ tóm tẳt bàn án, phần quyết định cùa bản án phái được tuyên đọc
côna khai.
Sau khi tuyên án. Chù tọa phiên toà cần giai thích cho các dương
sự bàn án phúc thẩm là chune thẩm có hiệu lực thi hành ngay.
1.1.5. Viết bán án phúc thẩm
v ề căn bàn hàn án phúc thẩm cũng được viết theo cơ cấu hình thức
giống như dổi với bản án sơ thẩm.
Đ ối với phần mờ đầu, cần lưu ý:
- Thay các ký hiệu S T thành ký hiệu PT;

- Thay cụm từ “ xét xừ sơ thẩm” thành cụm từ “ xét xử phúc thẩm” ;
- Thành phần H ộ i đồng xét xử phúc thẩm: gồm ba Thẩm phán do
đó bó các dòng ghi H T N D . Trừ trường hợp H Đ X X gồm 5 thành viên
thì ghi 2 H T N D .
597


GIÁO TRÌNH K Ỹ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÃN s ự

Licu ý:
- Phải kiểm tra lại xem án sơ thẩm ghi họ. ten, năm sinh, địa chi
cùa những người tham gia tố tụng có chính xác không. Neu án sơ thẩm
ghi không đúng thì cần sửa lại.
- Đ ố i với đương sự là tô chức nhiều khi neưừi đại diện tham gia
phiên toà sơ thẩm và phúc thẩm khác nhau (nhất là đại diện uỷ
quyền), nên phải sửa lại cho đúng, tránh tình trạng sao chép nguyên
si án sơ thẩm.
- Trong vụ án có luật sư, có người phiên dịch cần kiểm tra xem
những người này tham gia từ phiên toà sơ thẩm hay chi tham gia tại
phiên toà phúc thẩm để ghi cho đúng họ tên.
- Đ ổi với vụ án có nhiều đương sự, chi có một số đương sự kháng
cáo, thì chỉ cẩn ghi nhừng đương sự kháng cáo và những dương sự liên
quan đến việc giải quyết kháng cáo. Còn các dương sự không kháng
cáo và việc giải quyết nội dung kháng cáo khônc liên quan gì đến các
quyền và nghĩa vụ của họ thì không cần ghi trong hàn án.
Từ quy định tại khoản 4 Đ iều 279 B L T T D S kết hợp với thực tiễn
viết bàn án, đồng thời de có sự thống nhất về mặt hình thức của tất cả
các bản án (hình sự, dân sự) H ộ i đồng Thẩm phán T A N D T C đã đưa ra
mẫu bản án sơ thẩm (ban hành kèm theo N ghị quyết sổ 01/2005/NQH Đ T P ngàv 31/3/2005 cùa H ộ i đồng Thẩm phán T A N D T C ), trong đó
phần nội dung bản án thành hai phần: nhận thấy và xét thấy. V ì vậy,

nội dung bản án phúc thẩm dân sự cũng cần áp dụng tương tự hướng
dẫn trên để phân chia thành hai phần: phần nhận thấy và phần xét thấy.
K hác với phần nhận thấy cùa bàn án dân sự sơ thẩm; phần nhận
thấy cùa bản án dân sự phúc thẩm gồm hai phần.
Phần tóm tắt nội dung vụ án sơ thẩm và phần ghi quyết định cùa
bản án dân sự sơ thẩm, kháng cáo, kháng nghị.
- Phần tóm tắt nội dung vụ án
598


CHƯƠNG VII. KỸ NĂNG PH ÚC ĨH Ẩ M DÃN s ự

Cách viết phần này giống cách viết ờ phần nhận thấy cua bản án
dân sự sơ thâm. Phải nêu đây đù nhữrm tình tiêt. sự kiện có ý nghĩa đè
giai quyết vụ án. Các yêu cầu của nguyên dơn, các yêu cầu phán tổ cùa
bị đơn. yêu cầu cùa người có quvền lợi nghĩa vụ liên quan. Tuy nhicn,
do phạm vi xét xừ phúc thẩm chi giớ i hạn những nội dung án sơ thẩm
bị kháng cáo, kháng nghị vi vậy, nếu vụ án có những nội dung không bị
kháng cáo, kháng nghị và kết quà giải quyết ở cấp phúc thẩm không
động chạm gì đến những nội dung dó, thì không cần nêu trong bản án
phúc thâm.
Thực tế hiện nay, các bản án phúc thẩm thường xuyên sử dụng
phần tóm tắt nội dung vụ án cùa bản án sơ thẩm. V ì vậy, khi viết bản
án lao động phúc thẩm cần phải k iể m tra tín h c h ín h xác cùa bản án sơ

thầm. Nếu thấy án sơ thẩm nêu cà những tinh tiết không liên quan đến
việc giải quyết vụ án, cần phái loại bỏ. Ngược lại nếu thiếu những tình
tiết liên quan đến việc giải quyết vụ án cần thêm vào.
- Phân quyết định, kháng cáo, kháng nghị của bản án sơ thâm
v ề nguyên tắc, bàn án lao dộng phúc thâm phải trình bày đầy đủ

và đúng các quyết định cùa bản án sơ thâm. Tuy nhiên nếu có những
quyết định cùa án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị và việc giải
quyết cùa cấp phúc thẩm không có liên quan gì đến các quyết định đó
thì khônc cần ghi các quyết định đó.
Ngoài ra, nếu quyết định của án sơ thâm có những điểm thừa như:
- Chap nhận yêu cầu cùa ông A đòi ông B phải trà X đồng.
- Buộc ông B phải trả ông A X đồng.
Quyết định của án sơ thẩm “ chấp nhận yêu cầu của ông A ” là thừa.
Trong trường hợp đó, bàn án phúc thẩm có quyền bò điểm dó không
cần phải viết lại quyết định của bản án sơ thẩm.
K h i trình bày kháng cáo, kháng nghị cần phải:
- G h i đúng ngày tháng kháng cáo, kháng nghị.
599


GIÁO TBỈNH KỸ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÃN s ự
- Cìhi đúrm tên người khána cáo. cơ quan kháne nghị ( V K S cùna
cấp hay V K S cấp trcn).
- G hi đầy dú phạm vi kháng cáo. kháng nạhị dây là vấn dò quan
trọng quyết định phạm vi xét xử phúc thẩm.
Các bàn án trước đây thường ghi: ngày.... tháng..... nguyên dơn
(hị dơn) kháng cáo bản án sơ thẩm. Không nêu cụ thể dưtrng sự kháne
cáo toàn bộ bản án hay kháng cáo phần nào của bàn án.
Có nhiều đơn kháng cáo không ghi rõ phạm vi kháng cáo. vì vậy,
khi nhận được đơn kháng cáo Toà án sơ thâm phải lưu ý kiêm tra dơn
khána cáo và yêu cầu naười kháng cáo bo suns kháng cáo theo dứng
quy dịnh tại Điều 244 B L T T D S . V iệ c ghi rõ phạm vi kháng cáo không
những đảm bào cho Toà án cấp phúc thâm xử dúng quy định tại Diều
263 B L T T D S . Còn là cơ sờ đổ thực hiện đúng quy định tại Diều 256
B L T T D S : người kháng cáo có quyền bổ sung, thay đôi kháng cáo

nhưng không được vượt quá phạm vi kháng cáo han đầu. nếu thời hạn
kháng cáo dã hết.
- Không cần ghi lý do kháng cáo. kháng nghị vì nhữnu lý do kháng
cáo, kháng nghị sẽ được xem xét trong phần xct thấv.
Phần "xét thấy" cùa bản án phúc thẩm chính là phần nhận định cùa
H ội dồng xét xử phúc thẩm. Theo Điều 279 B L T T D S thì “ Trong phần
nhận định cùa H Đ X X phúc thẩm phải phàn tích nhìrrm căn cứ dồ chấp
nhận hoặc không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị” . V ì vậy, phần “ xct
thay” phải phân tích từng ycu cầu cùa kháng cáo, kháng nghị. Trên cơ
sở chứng cứ, các quy định của pháp luật, thực tiễn đố phân tích, đánh
giá nhận định cùa án sơ thẩm, những lv lẽ cùa kháng cáo, kháng nghị
đúng hay sai, đúng điểm nào, sai điểm nào từ đó đưa ra kết luận chấp
nhận hay không chấp nhận những ycu cầu kháne cáo của đương sự.
kháng nghị cùa Viện kiểm sát.
So với bàn án lao động sa thâm, bàn án lao độne phúc thám có
những điếm giống và khác nhau sau:
600


CHƯƠNG VII. KỶ NĂNG PHÚC THẨM DÂN s ự

-

( iió n iỊ n h a u

* Cách viêt phan "xót thay" cùa ban án dân sự sư thâm và hàn án
dân sự phúc thâm dỏu phải trên cơ sớ nlũrim chửng cứ tài liệu dã được
thâm tra tại phiên toà dê phân tích dánh giá tinh pháp lý, tính có căn cứ
của các chứnu cứ, đồng thời căn cứ vào các quy định cùa pháp luật dê
châp nhận hay không chàp nhận các yèu câu của đươnạ sự.

+ Phân "xét thấy" cùa hàn án sư thâm phai nh ận định tất cà các
you can của dương sự (yêu cầu khởi kiện cua nguyên dưn, yêu cầu
phan tò cua bị dơn, ycu cầu độc lập cua ncưừi có quyền lợi nghĩa vụ
liên quan) thi phần xót thấy của bàn án phúc tham phải nhận dịnh tất cà
các yêu càu kháng cáo, kháng nghị.
- Khác nhau
Phùn xét thấy của bàn án dân sự sơ thâm là phân tích, đánh giá cùa
I I D X X vê những lý lẽ cùa nguyên dưn. bị dơn. người có quyền lợi
nt>hĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và căn cứ vào các quy định cùa
pháp luật dô chấp nhận hay không châp nhận lý lẽ cùa nguyên dưn hay
của bị dơn hay cùa người có quyền lợi ทนhĩa vụ liên quan. Còn phần
xét thây trong hàn án dân sự phúc thâm là 1ID X X phân tích dánh giá lý
lõ kháng cáo, kháng nghị với lý lẽ của han án sư thâm trên cơ sở dỏ kết
luận Ton án cấp sơ thẩm xử đúng hay sai phần bị kháng cáo, kháng
nghị (vồ việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật...). Chấp nhận hay
không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị.
Phần "xét thấy" của hàn án phúc thẩm ngoài việc lý giãi cho
dương sự vì sao Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận hay không chấp nhận
kháng cáo, kháng nghị mà còn phai phân tích lý giải dề Tòa án cấp sư
thẩm và Thâm phán xử vụ án đó biết được vì sao Tòa án cấp phúc thẩm
lại sữa hoặc hủy bàn án cùa họ. V ì vậy, đòi hỏi phần “ xét thấy" cùa bản
án phúc thâm phải trôn CƯ sờ những chứng cứ. những căn cứ pháp luật
m à án sơ thâm đã áp dụng cũ n s như những chứ ng cứ, lý lè m à kháng

cáo, kháng nghị đã nêu ra đe phàn tích việc xét xừ cùa Tòa án cấp sơ
thầm dũng ha\ sai. Hiện nay có một số bản án phúc thẩm phần “ xét

601



GIÁO TRÌNH KỸ NÃNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC LÃN s ự
thấy” không đề cập gì đến những nhận định cùa án sơ thẩm dúiụ hay
sai. ngược lại có một số bàn án phúc thẩm không đề cập gi đến ìhừng
chúng cứ, lý lẽ kháng cáo, kháng nghị dã ncu ra đúng hay sai, 'i vậy
bản án không có tính thuvết phục.
v ề hình thức:

Ví dụ,... đơn kháng cáo của ông..... làm trone hạn luật dịni, nên
được chấp nhận.
Nhận định trên cùa bàn án phúc thẩm là thừa. V ì Toà án chi :ét xừ
phúc thâm khi kháng cáo trong hạn luật định hoặc kháng cáo qui hạn,
nhưng đã được H ội đồng phúc thẩm gồm ba Thẩm phán Toà ล่า cấp
phúc thẩm xem xét và chấp nhận. Do đó, tại phiên toà phúc thẩm
không xem xét kháng cáo có hợp lộ hay không hợp lệ. vấn đề nà) pháp
lệnh thù tục giải quyết các vụ án dân sự không quy định cụ thể, ihưng
Nghị quyết số 03/HĐ TP ngày 19/10/1990 của H ội đồng Thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định trong pháf lệnh
thù tục giải quyết các vụ án dân sự đã hướng dẫn cụ thể. Nay Đ iềi 247
B L T T D S đã quy định cách giải quyết kháng cáo quá hạn. V ì vậ\ cần
lưu ý trong phần “ xét thấy” cùa bản án phúc thẩm không nhận địni tính
hợp lệ cùa kháng cáo.
Phần quyết định là phần quan trọng nhất của bàn án. Bin án
phủc thầm có hiệu lực pháp luật từ ngày tuyên án (Đ iề i 278
B L T T D S ). V ì vậy quyết định cùa bàn phúc thâm phải dược thi hành
và phải được mọi công dân, cơ quan, tổ chức tôn trọng (Đitu 19
B L T T D S ). Do đó, quyết định cùa bản án phúc thẩm phải ngắr gọn,
đầy đủ, rõ nghĩa và chính xác.
Đối với những trường hợp tranh chấp về nhà cửa. đất đai m; Tòa
án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, cần phải tuyên rõ diện tích, mổ: giớ i
và phải có sơ đồ kèm theo.

Neu do việc sửa án sơ thẩm, dẫn đến phải sừa án phí sơ hẩm
thì phải ghi rõ án phí sơ thẩm, án phí phúc thẩm của từng đrơng
sự phải nộp.
602


CHƯƠNG VII. KỸ NĂNG PHÚC THẨM DÃN s ự
M ột nhược điểm khác không những án sơ thẩm mà ca án phúc
thẩm vẫn thường mắc là một sổ quyết định cùa bàn án không có ý
nghĩa gì dối với việc giải quyết vụ án, nó không làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ cùa dương sự. Vi dụ, bản án phúc thẩm dân sự số 171/PTKT
ngày 03/12/2003 trong phần quyết định cùa bàn án có viết:
“ Số tiền 315 triệu đồng mà Công ty thương mại Vạn Xuân đã đưa
cho ông Sơn, ông Thanh có sự đề nghị cho ông Long. H Đ X X dành
quyền khởi kiện cho nguyên đơn khi có yêu cầu bàng vụ kiện dân sự
khác đòi ba người trên phải trả cả gốc và lãi suất theo quy định của
ngân hàng nhà nước V iệt N am ’'.
V iệc kiện hay không kiện là quyền cùa đương sự, khi Toà án chưa
giải quyết thì đương sự đương nhiên có quyền khởi kiện, Toà không
cần phái tuyên điều đó, do đó trong quyết định cùa bàn án không phài
viết những quyết định mà đương sự không yêu cầu.
Cách viết quyết định của bản án phúc thẩm hiện nay cũng không
có sự thống nhất. C ó bản án viết:
- về hình thức: chấp nhận dơn kháng cáo cùa đương sự... hoặc
không chấp nhận đơn kháng cáo...
-

về nội dung:

C ó bản án không nêu chấp nhận hay không chấp nhận kháng cáo

của dương sự.
Đ iều 275 B L T T D S đã quy dịnh thẩm quyền “ giữ nguyên bản án sơ
thẩm” hay “ sửa bản án sơ thẩm” hay “ hùy bản án sơ thẩm” . V ì vậy cần
ghi đúng.
V iệ c viện dẫn pháp luật ở phần quyết định của án phúc thẩm cũng
khác nhau. Có bản án chi viện dẫn những quy định pháp luật tố tụng vê
phần xét xừ phúc thâm. C ó bản án ghi cả quyết định pháp luật vê nội
dung liên quan đến việc giải quyết vụ án. c ỏ bàn án không viện dan
diều luật nào.
603


GIÁO ĨRiNH KỶ NĂNG GlẢl QUYẾT vụ VIỆC DÂN s ự
Theo Diều 279 B L T T D S trong phần quyết định phai ghi rõ các
quyết dịnh của Hội đồng xét xừ phúc thâm vồ từrm vấn dê phài giái
quyết trong vụ án, do có khárm cáo, kháng 1-thị: về việc phái chịu án
phí sơ thâm, phúc thâm.
V ớ i quy dịnh trên thì không bắt buộc phan quyết dịnh cua าท่ท án
phúc thâm phải viện dẫn các quy dịnh pháp luật về nội dung. Tuy
nhiên, theo hướng dẫn sư dụng mẫu ban án sơ thâm của í lội dong thàm
phán T A N D T C , thì phan quy định của bản án sơ thâm có viện lẫn cà
về nội dung, do dó, phần quy định của án phúc thâm cũng can viên dẫn
pháp luật về nội dung.
Đối với những vụ án dương sự chi kháng cáo một sổ diên trong
quyết dịnh của án sơ thẩm. Có bàn án phúc thâm sau phẩn quvet định
về nhũng yêu cầu cùa dưưng sự kháne. cáo còn ehi thèm "Các quyết
định khác của án sơ thẩm không có kháng cáo có hiệu lực pháp luật",
có bản án không ghi câu này.
Theo khoán 2 Điều 254 B L T T D S : bán án, quyết dịnh hoặc ihững
phần của bản án, quyết định sơ thâm của Tòa án không bị khárg cáo,

kháne nghị có hiệu lực pháp luật ké từ ngày hết thời hạn kháru cáo.
kháng nghị. Do dỏ có ý kiến cho rằng quyết dịnh cùa bàn án phú: thâm
không cần ahi “ Các quyết định khác cùa bản án



thâm khmg bị

khans cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật” .
Tuy nhiên hiện nay khi án sơ thầm có kháng cáo. kháng ĩìịhị, dù
chi kháng cáo kháng nghị một phần, nhưng toà án cấp sơ thâĩi đều
đóng vào án sơ thẩm một dấu với nội dung: án có khảng cáo, kháng
nghị. Nên không thể mang bàn án đó ra thi hành.
D ó đó, nếu bàn án sơ thẩm dó bị kháng cáo toàn bộ, quyú định
cùa án phúc thảm phải nêu lại toàn bộ quyết định cùa H Đ X> phúc
thẩm về tất cà các yêu cầu của các đương sự mà Toà án cấp sơ ứãm đã
xử. Trường hợp này phần quyết định cùa bàn án phúc thẩm khôig cần
viết các quyết định của bản án sơ thẩm không có kháng cáo, nghị cò hiệu lực. V ì viết như vậy là thừa. Song nếu bàn án sơ th;m chi
604


CHƯƠNG VII. KỶ NĂNG PHÚC THẨM DÂN sự
bị kháim cáo. kháng níỉhị một phần, có một số quyct định cua bán án sơ
thâm khòrm bị khánu cáo. kháng nghị, khònu uhi trong quvet định của
ban án phúc thâm. Trường hợp này quyõt định cua han án phúc thâm
cần íihi các quyct định khác cùa han án scr thâm không bị kháng cáo,
khána nghị có hiệu lực pháp luật.
Theo Diều 275 B L T T D S thì H D X X phúc thấm có các quyền:
- G iữ ทนนyên bủn án sư thâm;

- Sira han án sơ thâm;
- Huy ban án sa thâm và chuyên hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ
thâm giai quyết lại vụ án;
- 1ỉuý án sơ thâm và dinh chi giãi quyết vụ án.
V ớ i quy dịnh trên phần quyết định cùa bán án phúc thầm trước hết
phui viện dẫn pháp luật tố tụng đê tuyên bố giữ nguycn hay sừa hay
huỷ hàn án sơ thâm. Sau dó mới viện dần đến pháp luật về nội dung.
Dôi với trường hựp Toà án cấp sơ thẩm giữ nguyên án sơ thâm thì
phần quyêt định cùa bàn án phúc thâm viện dẫn những quy dịnh pháp
luật nội dung mà hàn án sơ thâm dã viện dẫn. Tuy nhiên nếu bản án sơ
thầm mới viện dẫn điều luật chưa viện dẫn điểm, khoản cùa điều luật
đó thì án phúc thâm cần hô sung. Ngược lại nếu án sơ thâm viện dẫn
những diêu luậí không sát hợp với việc giải quyết các ycu cầu cùa
đương sự. thì câp phúc thâm có thê lược bỏ những diêu luật đó.
D ối với trường hợp Toà án cấp phúc thấm sửa án sơ thẩm với lý do
Toà án cấp sa thâm áp dụng không đúng điều luật, thì phần quyết định
của bàn án phúc thâm phải viện dẫn diều luật mà Toà án cấp phúc thâm
áp dụng đê giải quyết vụ án đó.
Đ ối với trường hợp Toà án phúc thẩm huỷ án sơ thấm đê Toà án
cấp sơ thâm xct xử lại hay huỷ án sơ thâm đình chi giải quyết vụ án
thì phân quvèt dịnh cùa bàn án chi cần viện dần các quy dịnh pháp
luật tố tụng.

605


GIÁO TRÌNH KỶ N ĂNG GIẢI QUYẾT v ụ VIỆC D Â N s ự
L im

V.


C uối phần quyết định cùa bản án dân sự phúc thẩm đều phải ghi:
- Bán án phúc thâm có hiệu lực pháp luật kê từ ngày tuyên án.
- Bản án gốc thì phải ghi đầy đù họ tên và chừ ký cùa các thành
viên H Đ X X phúc thẩm.
- Bàn án chính đê gửi cho đương sự, cơ quan, tổ chức khởi kiện và
V iện kiêm sát cùna cấp thì phải ghi
N ơ i nhận:

T M . H Đ X X phúc thẩm
Thâm phán - Chù toạ phiên toà
(Ký tẽn đóng dâu)
(H ọ và tên)

1.1.6.
Thu tục phúc thẩm quyết định cùa Toà án cấp sơ thẩm bị
kháng cáo, kháng nghị
Theo Đ iều 280 B L T T D $ , khi xét các quyết định cùa Toà án cấp
sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghị Toà án cấp phúc thẩm không phải
mờ phiên toà, không phải triệu tập các đương sự, trừ trường hợp Toà
án cấp phúc thẩm xét thấy cần phải nghe ý kiến của họ trước khi ra
quyết định.
v ề thù tục: N ẻu V iệ n kiểm sát cùng cấp tham gia phúc thẩm
quyết định cùa Toà án thì sau khi nghe ý kiến phát biểu cùa K iề m sát
viên về việc giải quyết vụ án, tuỳ từng trường hợp, H ộ i đồng xét xử
phúc thẩm ra quyết định g iữ nguyên, sửa hoặc huỷ quyết định cùa
Toà án cấp sơ thẩm.
Quyết định phúc thẩm là chung thẩm, có hiệu lực thi hành.

1.2. Kỹ năng đặc thù trong phúc thẩm vụ án dân sự

(Xem kỹ năng chung trong mục 1.1)

606


CHƯƠNG VII. KỶ NĂNG PHÚC TH ẨM DÃN s ự
1.3. Kỹ năng đặc thù trong phúc thẩm vụ án kinh tế
(Xem kỹ năng chung trong mục I. I)

1.4. Kỹ năng đặc thù trong phúc thâm vụ án lao động
1.4.1. Thủ tục phúc tlíâm vụ án lao động
K h i nghiên cứu phạm vi phúc thâm vụ án lao độne, Thâm phán
cần lưu ý: Trong tranh chấp lao động, mà điển hình là các vụ tranh
chấp về ký luật sa thải, hoặc dơn phương chấm dứt hợp đồng lao động,
có thể có nhiều mối quan hệ pháp luật liên quan chặt chẽ với nhau được
giải quyết trong cùng một vụ án, như quan hệ về kỷ luật sa thải, chấm
dứt hợp đồng lao động, về bồi thường thiệt hại, về tiền lương, quyền lợi
bào hiểm xã hội. K h i giải quyết vụ án tại Toà án cấp phúc thẩm, người
kháng cáo thay đổi, bổ sung yêu cầu kháng cáo, thì Thẩm phán cần
xem xét cụ thê trường hợp nào thì chấp nhận và trường hợp nào thì
không chấp nhận.
Ví dụ: ở cấp sơ thẩm, người lao động không có yêu cầu trờ lại làm
việc; Toà án đã ghi nhận sự tự nguyện này. Tại Toà án cấp phúc thẩm,
người lao động bổ sung yêu cầu kháng cáo xin được trở lại làm việc.
Trường hợp này, Thẩm phán cần phân biệt như sau: chì trong trường
hựp người lao động kháng cáo toàn bộ bản án sơ thâm, hoặc kháng cáo
phần quyết định giải quyết yêu cầu kiện đòi huý quyết định sa thải,
quyết định đon phương chấm dứt hợp đồng lao động, thì toà cấp phúc
thẩm m ới chấp nhận yêu cầu bổ sung đòi trở lại làm việc. N gược lại,
nếu người lao động không kháng cáo bàn án sơ thâm, hoặc chi kháng

cáo phần quyết định cùa bản án sơ thẩm về việc giải quyết các quyền
lợi khi bị sa thải, bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thì toà
án cấp phúc thẩm không chấp nhận.
Đ iều 263 B L T T D S quy định: “ Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét
lại phần của bản án. quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc
có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị” .
607


×