Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giáo trình luật hình sự việt nam (tập 2) phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.32 MB, 125 trang )

CHƯƠNG XXVIII
CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG T ư PHÁP
I. NHỮNG VÁN ĐÈ CHƯNG
Trong hệ thống các cơ quan nhà nước, các cơ quan tư pháp
nói chung và toà án nói riêng giữ vị trí quan trọng đặc biệt, là công
cụ đấc lực để bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ công lí, giữ gìn trật tự
kỉ cương xã hội. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cùa công dân.
Hoạt động bình thường của các cơ quan tư pháp là điều kiện cần
thiết đế‘đảm bảo duy trì công lí nói chung cũng như để đảm bảo
sự hoạt động bìrih thường cùa các cơ quan nhà nước khác.
Với tính chất quan trọng như vậy, hoạt động bình thường của
các cơ quan tư pháp cần thiết phải được bảo vệ bằng luật hĩnh sự
trong những trường hợp nhất định.
Trước khi có BLHS đầu tiên (BLHS năm 1985) đã có một số
hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp được quỳ định trong các
văn bản quy phạm pháp luật đơn hành. Ví dụ: Hành vi bắt giam
người trái phép được quy định trong Luật số 103 ngày 10/5/1957;
hành vi bao che các tội phản cách mạng được quy định trong
Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách mạng ngày 30/10/1967...
Việc quy định nhóm tội'này trước khi có.BLHS .đầu tiên nóỉ
chung còn thiếu nhiều, tản mạn và không -mang tính đồng bộ. Đe
khắc phục tình trạng này, đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng
40!


chống các hàrth vi xâm phạm đến sự hoạt động bình thướng cùa
các cơ quan tư pháp, BLHS năm 1985 đã có một chương riêng ở
Phần các tội phạm quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư
pháp. Đó là chương X với 19 điều, từ Điều 230 đến Điều 248.
Trong 19 điều luật này có 17 điều quy định 20 tội thuộc nhóm tội
xâm phạm hoạt động tư pháp. BLHS năm 1999 quy định các tội


xâm phạm hoạt động tư pháp tại chương XXII từ Điều 292 đến
Điều 314. So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 có số điều
luật quy định về nhóm tội này nhiều hơn 4 điều. Các tội danh
thuộc nhóm tội này mới được quy định trong BLHS năm 1999 là
tội không truy cứu TNHS người có tội (Điều 294), tội ra quyết
định trái pháp Juật (Điều 296), tội không thi hành an (Điều 305)
và tội đánh tháo người bị giam, giữ, nguời đang bị dẫn giải, người
đang bị xét xừ (Điều 3 12).(l)

1. Khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Điều 292 BjLHS năm 1999 quy định: "Các tội xám phạm hoạt
động tư pháp là những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đốn
của các cơ quan điểu tra, kiếm sát, xét xử và thi hành án trong
việc bảo vệ quyển lợi của Nhà nước, quyển và lợi ích hợp pháp
.của tồ chức, công dân". Từ định nghĩa này có thể hiểu các dấũ
hiệu pháp lí đặc trưng của bốn yếu tố CTTP thuộc nhóm tội xâm
phạm hoạt động tư pbáp như sau:

a. Khách thể của tội phạm
Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi nguy
hiểm cho xã hội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quyền
lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công
t
— ------------ Ị ---------- ---------- —

---------------------------------------------------------------------------------------

(1). Xem giải thich oụ thể ở phần trình bày về các tội này.

402



dán qua việc xâm phạm hoạt động đúng đăn của các cơ quan tư
pháp bàng những hình thức khác nhau. Như vậy, đối tượng mà
những hành vi phạm tội cùằ nhóm tội này nhằm vàó.là những hoạt
dộng bảo vệ công lí, bảo vệ*quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, bào vệ chế độ XHCN cũng như trật tự pháp .luật XHCN nói
chung của các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử và thi hành án.
Với việc xâm phạm hoạt động đúng đan của các cơ quan này,
hành vi phạm tội của nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp đồng
thời còn xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội khác được luật hình
sự bảo vệ. Đó có thể là quan hệ nhân thân, quan hệ sở hữu cũng
như các quan hệ xã hội khác. Nhiều loại hành vi phạm tội ừong
nhóm tội này còn có ảnh hường xấu tới uy tín của các cơ quan
bảo vệ pháp luật, hạn chế hiệu quả đấu ứanh phòng chống tội
phạm cũng như các vi phạm pháp luật khác...

b. Mặt khách quan của tội phạm
*
Hành vi phạm tội của các tội thuộc nhóm tội xâm phạm
hoạt động tư pháp là hành vi vi phạm các quy định của pháp iuật
trong lĩnh vực hoạt động tư pháp. Đó là các quy định của pháp
luật yêu cầu các cơ quan điều ứa, truy tố, xét xử, và thi hành án
phải tuân thủ trong hoạt động của mình cũng như các quy định
khác đảm bảo cho mọi hoạt động của các cơ quan này được thực
hiện đúng. Các quy định đó có thể thuộc về luật nội dung hoặc
luật hình thức, thuộc các lĩnh vực hình sự, dân sự, hôn nhân và
gia dinh, lao động, hành chính, đất đai V.V.. Hành vi phạm tội cùa
nhóm tội này có thể là:
- Hành vi vi phạm pháp luật của người hoạt động tư pháp;

- Hành vi vi phạm pháp luật của người thuộc các cơ quan
hoăc tổ chức bổ trợ tư pháp như cơ quan giám định, công chứng,


tổ chức lụật sư...;

- Hành vi vi phạm pháp luật của công dân có nghĩa vụ phài
•thực hiện các phán quyết của cơ quan xét xử hoặc các quyết định
cưỡng chế củá các cỡ quan tư pháp khác đã không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ đó;
- Hành vi của công dân trong những trường hợp nhất định
có trách nhiệm phải tạo điêu kiện, giúp đỡ các cơ quan tư pháp
thực hiện nhiệm vụ của mình nhumg không thực hiện trách
nhiệm pháp lí đó;
- Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc bằng các thủ
đoạn khác tác động đến hoạt động tư pháp nhằm làm các hoạt
động đó được thực hiện sai với quy định của pháp luật...
*

Hậu quà nguy hiếm cho xâ hội mà hành vi phạm tội của

nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp gây ra hoặc có thể gây ra
bao gồm thiệt hại cho hoạt động tư pháp và các thiệt hại khác.
Những thiệt hại này không được phản ánh trong tất cả các CTTP
là dấu hiệu định tội. Trong nhiều CTTP cơ bản, dấu hiệu hậu quả
được quy định dưới dạng chung nhất là "hậu quả nghiêm trọng”.
Trong các CTTP cơ bản khác, dấu hiệu hậu quả không được quy
định là dấu hiệu định tội.

c.. Chù thể của tội phạm

Tùy từng trường hợp cụ thể, chủ thể cùa tội phạm có thể là
chủ thể thường hoặc là chủ thể đặc biệt. Tương ứng với các loại
hành vi phạm tội chủ thể của tội phạm có thể. là:
- Người của các cơ quan tư pháp có trách ủhiệm thực hiện
hoạt động tư pháp;
- Người của các. cơ quan, tổ chức bổ ừợ tư pháp có ừách
*

404




nhiệm thực hiện các hoạt dộng trợ giúp cơ quan tư pháp;

-

Các công dân khác C'ó chức vụ, quyền hạn hoặc không có

chức vụ, quyền hạn...

d Mật chù quan cùa lội phạm
Lồi của người phạm tội trong tất cả các tội, trừ tội được quy
định tại Điều 301 đều là lỗi cố ý
Người thực hiện hành vi xâm phạm hoạt động tư pháp cỏ thể
xuất phát từ những động cơ khác nhau và nhằm những mục đích
cụ thể khác nhau. Nhưng trong tất cả các CTTP dấu hiệu động cơ
phạm tội cũng như dấu hiệu mục đích phạm tội không được quy
định là dấu hiệu định tội.


2. Hình phạt đối vói các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Hình phạt chính được quy định cho cấc tội phạm xâm phạm
hoạt động tjư pháp bao gồm hình phạt cảnh cáo, hình phạt cải tạo
không íúam giữ và hình phạt tù với mức tối đa là 15 năm. Trong
các tội của chương này có 11 tội có hình phạt chính được quy
định chi có thẻ là hình phạt tù. Ở các tội khác còn lại, hình phạt
chính được quy định hoặc là hình phạt tù hoặc là hình phạt không
tước tự do. Trong đó có 3 tội cho phép được lựa chọn giữa hình
phạt cảnh cáo với hình phạt cải tạo không giam giữ và với hình
phạt tù. Số tội còn lại cho phép được lựa chọn giừa hình phạt cải
tạo không giam giữ và hình phạt lù.(l)

(1). So với quy dịnh của BLH S năm 1985, quy định này thể hiện đường lối xừ
lý nghiêm khấc hơn đối với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp. (Trong
BLHS năm 1985, mức hinh phạt tù cao nhất được quy định cho nhóm tội này
chỉ là 10 năm; có 19 tội hinh phạt chính được quy định có thể là phạt tù hoặc là
hinh phạt không tước tự do...).

405


Ngoài hình phạt chíntt, hình phạt bổ sung được quy định đối
với các tội xâm phạm hoạt động tư pháp là hình phạt cấm đảm
nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất địnhTrong đó có nhiều tội có hình phạt bồ sung bất buộc là hình phạt
cằm đảm nhiệm chức vụ.
3. Phân loại các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Chương XXII quy định các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
không được chia thành các mục như một số chương khác. Như
vậy, về mặt lập pháp không có sự' phân chia các tội xâm phạm
.hoạt động tư pháp thành các nhóm tội phạm khác nhau. Tuy

nhiên, các tội xâm phạm hoạt động tư pháp được quy định tại
chương XXII cung đã được sắp xếp theo trật tự nhất định trên cơ
sở đặc điểm chung của từng nhóm tội. Đó là đặc điểm chung liên
quan đến chủ thể của tội phạm. Theo đặc điểm này có thể chia 22
tội của chương này thành các nhóm tội sau:

a.
Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do những người cỏ
chức vụ, quyển hạn trong hoạt động tư pháp thực hiện
Nhóm tội này bao gồm chù yếu những tội phạm trong đó chù
thể đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình thực hiện các hành
vi trái pháp luật trong các hoạt động điều ưa, truy tố, xét xử và thi
hành án. Ngoài ra, thuộc nhóm tội này còn có tội mà chù thể cũng
là người cỏ chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp nhung
không có sự lợi dụng chức vụ, quyền hạn này khi phạm tội mà chi
có sự thiếu ừách nhiệm trong hoạt động tư pháp của mình.
Nhóm tội này có 11 tội được quy định tại các điều từ
Điều 293 đến Điều 296; các điều từ Điều 298 đến Điều 303
và Điều 305.


b.

Các tội xâm phạm hoại động tư pháp do những người có

nghĩa vu phải giúp các cơ quan tư pháp trong-hoạt động tư pháp

thực hiện

Thuộc nhóm tội này có các tội dược CỊuy định tại các điều,

307. 308 và 310.
Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thế là đói

V.

tượng cùa các bản án hoặc’quyết định của cơ quan tư pháp

Thuộc nhóm tội này có các tội được quy định tại các điều
304 và 311.
íl Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác
D â y là c á c tộ i m à c h ù th ể th ự c h iệ n k h ô n g c ó liê n q u a n v ớ i

các hoạt động tư pháp cụ thể mà họ có hành vi xâm phạm. Những
người này có thể là công dân bình thường, lồ ‘T JỜi có chức vụ,
quyền hạn nhất định và đã sử dụng chức vụ, quyền hạn này để
cản trờ các hoạt động tư pháp. Nhóm tội này bao gồm các tội
đ ư ợ c q u y đ ịn h tạ i c á c đ iề u 2 9 7 , 3 0 6 , 3 0 9 , 3 1 2 , 3 1 3 v à

II.
CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP DO
NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG
T Ư P H Á P T H Ự C H IỆ N

1. Tội truy cứu trách nhiệm hình sự* người không có tội
(Đ iề u 2 9 3 B L H S )

Tội truy cứu TNHS người không có tội là hành vi cùa người
có thầm quyền co ỷ truy cứu TNHS người mình biết rô là không
có tội.




Tội phạm này không chỉ xâm phạm hoạt đô' g đúng đắn của

cơ quan điều tra, truy tố mấ còn trực tiếp xâm

đến quyền và

lợi ích hợp pháp của công dân, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của
407


c u ộ c đ ấ u tr a n h p h ò n g c h ố n g tộ i p h ạ m n ó i c h u n g .

a Dấu hiệu pháp ỉí
* Chủ thể của tội phạm
C h ủ t h ể c ủ a t ộ i n à y là c h ủ t h ể đ ặ c b i ệ t , c h i b a o g ồ m

những

n g ư ờ i c ó th ẩ m q u y ề n t r o n g v i ệ c t h ự c h iệ n h à n h v i tố tụ n g là tr u y
c ứ u ,,T N H S n g ư ờ i p h ạ m tộ i. Đ ó là n g ư ờ i c ó q u y ề n r a q u y ế t đ ịn h

khởi tố bị can; người có quyền đề nghị truy tố và người có quyền
q u y ế t đ ị n h t r u y t ố b ị c a n t r ư ớ c t o à á n . (l )

* Mặt khách quăn của tội phạm
Tôi truy cứu TNHS người không có tội là tội có CTTP hình
về m ặ t khách quan. CTTP này chi đòi hỏi người phạm tội
có hành vi truy cứu TNHS người không có tội mà không đòi hòi

•-.I h vi đó phải gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội như thế nào.
Truy cứu TNHS người không có tội là hành vi khởi tố bị can
h o ặ c là h à n h v i đ ề n g h ị tr u y tố b ị c a n h o ặ c là h à n h v i tr u y tố b ị
c a n đ ố i v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i k h ô n g c ó tộ i.

Người không có tội là đối tượng cùa hành vi phạm tội này
bao, gồm:
-

Người không có hành vi nào thoả mân những dấu hiệu cùa

m ộ t C T T P c ụ th ể h a y ọ ó i c á c h k h á c n g ư ờ i k h ô n g p h ạ m tộ i n à o đ ã
đ ư ợ c lu ậ t h ìn h s ự q u y đ ịn h (Đ iề u 2

B L H S ) . Đ ể x á c đ ịn h n g ư ờ i

nào đó là có lội phải căn cứ vào các quy định của BLHS, kể cả
các quy định của Phần chung cũng như các quy định cùa Phần
c á c tộ i p h ạ m . C ơ s ở đ ể c o i n g ư ờ i n à o đ ó là k h ô n g c ó tộ i c q th ề là :

+ Họ không có hành vi vi phạm nào hoặc
{1 ). Xem các điều tương ứng của BLTTH S.

408


4 Hành vi đã thực hiện có tính nguy hiêm cho xã hội không
đáng kể (khoàn 4 Điều 8 BLHS) hoặc
+ Người thực hiện hành vi không có đủ điều kiện của chủ thể
của tội phạm (Điều 12, Điều 13 BLHS) hoặc

+ Người thực hiện hành vi gây thiệt hại không có lồi (Điều 11
B L H S ) hoặc

+ Người thực hiện hành vi gây thiệt hại có các tình tiết loại
trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội cùa hành vi (Điều 15, Điều
16B LH S);

+

V.V..

- Người có hành vi phạm tội nhưng đã hết thời hiệu truy cứu
TNHS (Điều 23 BLHS) cũng được coi là ioại trường hợp không
c ó tộ i.

* Mặt chù quan của tội phạm
- Lỗi của người phạm tội ỉà lỗi cố ý trực tiếp.(l) Người phạm
tội phái biết rõ người mình truy cứu TT^HS là người không có tội.
T r ư ờ n g h ợ p k h ô n g b iế t rõ n g ư ờ i m ìn h tru y c ứ u T N H S là n g ư ờ i
k h ô n g c ó tộ i k h ô n g th u ộ c tr ư ờ n g h ợ p p h ạ m tộ i n à y .

- Động cơ của người phạm tội có thể khác nhau, do thù tức,
do tư lợi. đo bị ép buộc V.V.. Nhưng động cơ không phải là dấu
hiệu định tội. Tírh chất của động cơ có thể được xem xét đến khi
q u y ế t đ ịn h h ìn h p h ạ t.

(1). Trong BLHS năm 1985, dấu hiệu lỗi của tội phạm này không được quy
định rõ là cố ý trực tiếp nên TANDTC đâ phải giải thích dấu hiệu loi ở tội này
lả lỗi cọ ý trực tiếp. (Xem Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 của Hội
đồng thẩm phán.Toà án nhân dần tối cao).


409


b. Hình phạt
Đ iế u 2 9 3 B L H S q u y đ ịn h 3 k h u n g h ìn h p h ạ t.

* Khung cơ bản có mức phạt tù từ 1 năm đến 5 năm được áp
d ụ n g c h o tr ư ờ n g h ợ p p h ạ m tộ i b ìn h th ư ờ n g .

* Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 3 năm đến 10
n ă m đ ư ợ c á p d ụ n g c h o tr ư ờ n g h ợ p p h ạ m tộ i c ó m ộ t t r o n g n h ữ n g
tìn h tiế t đ ịn h k h u n g tă n g n ặ n g s a u :

- Truy cứu TNHS về tội xâm phạm an ninh quắc gia hoặc tội
khác là tội đặc biệt nghiêm trọng;
- Gây thiệt hại nghiêm trọng.

Truy cứu TNHS về tội xâih phạm an ninh quốc gia là trường
hợp người phạm tội đã cố ý truy cứu người không có tội về tội
được quy định tại Chương XI BLHS. Truy cứu TNHS về tội khác
là tội đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp người phạm tội đã

cố ý

truy cứu TNHS ngưậi không có tội về một tội bất kì có khung

hình phạt với mức cao nhất là trên 15 năm tù.



Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp do bị truy cứu trách
n h iệ m m à n ạ n n h â n đ ã b ị á p d ụ n g c á c b iệ n p h á p c ư ỡ n g c h ế h o ặ c
đ ã b ị x ử o a n v à d o v ậ y d ẫ n đ ế n c á c h ậ u q u ả n g h iê m trọ n g c h o n ạn

nhân hoặc cho gia đinh như nạn nhân tự sát, gia đình bị phân tán,
c o n c á i b ỏ h ọ c , s a v à o c o n đ u ờ n g p h ạ m t ộ i ...
* K h u n g tă n g n ặ n g th ứ h a i c ó m ứ c p h ạ t tù từ 7 n ă m

đến

15

năm được áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu quả rất
n g h iê m tr ọ n g h o ặ c đ ặ c b iệ t n g h iê m trọ n g .
H ìn h p h ạ t b ổ s u n g b ắ t b u ộ c đ ư ợ c q u y đ ịn h c h o tộ i n à y là h ìn h

phạt cấm đảm nhiệm chức vụ từ 1 năm đến 5 năm.

410


2. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự nguròi có tội

(Điều 294 BLHS)
Dây là tội phạm được quy định mới trong BLHS năm 1999.
Q u y định m ớ i n à y là cẩn thiết vì việc không truy c ứ u TNHS người,
có tội cũng có tính nguy hiểm cho xã hội tương tự như tội truy
cứu TNHS người không có tội. Cả hai tội này đều xâm phạm hoạt
động đúng đắn của cơ quan điều tra, truy tố và tó ảnh hưởng xấu
đến hiệu quà của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung.

* Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội này là chù thể đặc biệt, giổnt' như chủ thẻ của
tội truy cứu TNHS người không có tội.
* Mặt khách quan của tội phạm
Tội không truy cứu TNHS người có tội là *r«. có CTTP hình
thức, về mặt khách quan, CTTP này chi đòi hỏi người phạm tội
có hành vi không truy cứu TNHS rìgười có tội mà không đòi hỏi
h à n h vi đ ó p h ả i g â y r a h ậ u q u ả n g u y h iể m c h o x ã h ộ i n h ư th ế n à o .

Không truy cứu TNHS người có tội là hành vi không khởi tố
bị can hoặc là hành vi không đề nghị truy tố bị can hoặc là hành
vi không truy tố bị can đối với những người có đủ cơ sở pháp lí
khẳng định là họ có tội.
* Mặt chù quan của tội phạm
* Lồi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội
phải biết rõ người mình không truy cứu TNHS là người có tội và
có đù cơ sờ pháp lí để truy cửu TNHS với họ. Trường hợp không
biết rõ người mình không truy cứu TNHS là ri' Ni có tội không
thuộc trường hợp phạm tội này.

411


Động cơ cùa người phạm tội có thể khác nhau, do tư lợi. do
bị ép buộc V.V.. Nhưng động cơ không phải là dấu hiệu định tội.
Tính chất của động cơ có thể được xem xét đến kiii quyết định
hình phạt.
b. Hình phạt

Điều 294 BLHS quy định 3 khung hình phạt. Cấc tình tiết

định khung tăng nặng tương tự như ở tội truy cứu TNHS người
không có tội.
3. Tội ra bản án trái pháp luật (Điều 295 B LH S)
Tội ra bàn án trái pháp luật là hành vi cùa thẩm phán hoặc
hội thầm ra bàn án mà mình biết rõ là trái pháp luật.

Tội này không chi xầm phạm hoạt động đúng đắn của cơ
quan xét xử mà còn có thể trục tiếp xâm phạm các quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân, cùa tập thể hoặc của Nhà nước. Các
quyền và lợi ích này có thể là quyền tự do, là danh dự, là các lợi
ích vật chất hoặc các lợi ích tinh thần khác.
a Dấu hiệu pháp lí
* Chủ thể của tội phạm

Chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt, chì thầm phán và hội
thẩm mới có thể trở thành chủ thể của tội phạm này.
* Mặt khách quan của tội phạm
Cũng như tội truy cứu TNHS người không có tội và tội không
truy cứu TNHS người có tội, tội ra bản án trái pháp luật là tội có
CTTP hỉnh thức, về mặt khách quan, luật chi đòi hỏi người phạm
tội có hành vi ra bản án trái pháp luật mà không đòi hòi hành vi
đó đã gây ra hậu quả như thế nào.
412.


Bàn án trai pháp luật có thề là bàn án hình sự, bản án dân sự,
bản án hôn nhản và gia đình, bản án lao động, bản án hành chính
cũng như các bản án về các lĩnh vực khác mà toà án có thấm
quyền xét xứ. Các bàn án này có thể có lợi hoặc không có lợi cho
bị gáo, có thề có lợi cho đương sự này nhưng không có lợi cho

đương sự khác. Tính trái pháp luật cùa những bản án này có thể
thể hiện ở những khía cạnh rất khác nhaư nhưng có thể được hiểu
một cách chung nhất là: Nội dung quyết định của bản án không
phù hợp với thực tế của vụ án trên cơ sở đối chiếu với pháp luật
hiện hành. Sự không phù hợp đó có thế do dựa trên những tình
tiết sai và dẫn đên áp dụng pháp luật sai nhưng cũng có thể dựa
trên những tình tiết đúng nhưng vẫn áp dụng sai pháp luật...
* Mặt chù quan cúa tội phạm
- Lỗi cua người phạm tội này là lỗi cố ý trực tiếp.
Người phạm tội biết rõ nội dung bản án mà mình ra là trái
pháp luật nhưng vẫn ra bản án đó.
Trường hợp không biết rõ bàn án mà mình ra là trái pháp luật
không thuộc trường hợp phạm tội này.
' Động cơ phạm tội của tội này có thể khác nhau nhưng động
cơ phạm tội không phải là dấu hiệu định tội. Người phạm tội đã
ra bán án trái pháp luật có-thể do tư lợi, do nể nang, do thù tức V.V..
b. Hình phạ '

Điều 295 BLHS quy định 3 khung hình phạt.
* Khung cơ bản có mức hình phạt tù từ 1 năm đến 5 năm
được áp dụng cho trường hợp phạm tội bình thường.
* Khung tăng nặng thứ nhất có múc phạt tà từ 3 năm đến 10 năm
được áp dụng cho trường hợp phạm tội đã gây hậu quả nghiêmtrọng.
413


Hậu quả nghiêm trọng ờ đây được hiểu tương tự như ờ tội quy
định tại Điều 293 hoặc có thề là trường hợp do bản án sai nghiêm
trọng nên đã dẫn đến xô xát gây hậu quả chết người giữa hai bên
đương sự hoặc giữa gia đình nạn nhân với gia đình bị cáo...

* Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù tò 7 năm đến ] 5
năm được áp dụng cho trường hợp phạm tội đã gây hậu quả rất
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Hình phạt bổ sung bắt buộc cho tội này là hình phạt cấm đảm
nhiệm clpíc vụ từ 1 năm đến 5 năm.
4 . Tội ra quyết định trái pháp luật (Điều 296 ĐLHS)
Tội ra quyết định trái pháp luật là hành vi cùa-người có thẩm
quyển trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra
quyết định mà biết rõ là trái pháp luật, gây thiệt hại cho lợi ích
cùa Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
a. Dấu hiệu pháp lí
* Chủ thể của tội phạm

Chủ thể cùa tội này là chủ thể đặc biệt. Chi người có thẩm
quyền ra quyết định trong hoạt động điều ưa, truy tố, xét xử, thi
hành án mới có thể trờ thành chù thể của tội phạm này. Căn cứ đẻ
xác định người có thẩm quyền này là các quy định của luật tố

tụng như luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự...
* Mặt khách quan của tội phạm
Tội ra quyết định trái pháp luật là tội phạm có CTTP vật chất.
Mặt khách quan của tội phạm đòi hỏi ngoài dấu hiệu hành vi phải
có dấu hiệu hậu quả cũrig như dấu hiệu QHNQ giữa hành vi và
hậu quả.
414


- Hành vi khách quan cùa tội này là hành vi ra quyết định trái
pháp luật trong hoại động tố tụng.
Ọuyết định là đối tượng của tội này bao gồm tất cà các loại

quyết định được người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng kí
ban hành theo quy định của luật tố tụng. Quyết định này bị coi là
trái pháp luật nếu nội đung của nó không phù hợp với thực tế của
vụ án trên cơ sở đối chiếu với pháp luật hiện hành.
- Hậu quà của tội phạm này là thiệt hại gâv ra cho lợi ícH cùa
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
Thiệt hại này có thể là thiệt hại về vậl ehẩt hoặc thiệt hại về
tinh thần. Thiệt hại này có thể gây ra cho Nhà nước, bị can, bị cáo
hoặc các đương sự khác là tập thể hoặc cá nhân.
* Mặt chủ quan của tội phạm
- Lồi của người p h ạ m tội này là loi cố ý trự c tiếp.
Người phạm tội biết rõ nội đung quyết đinh mà mình kí là trái
pháp luật nhưng vẫn kí.
Trường hợp không biết rõ quyết định mà mình kí là trái pháp
luật không thuộc trường hợp phạm tội này.
- Động cơ phạm tội của tội này có thể khác nhau nhưng
động cơ phạm tội không phải là dấu hiệu định-tội. Người phạm
tội đã ra quyết định trái pháp luật có thể do tư lợi, do nể nang,
do thù tức V.V..
b. Hình phạt

Điều 296 BLHS quv định 3 khung hình phại.
* Khung cơ bản cổ mức hình phạt cải tạo 1-nông giam giữ đến
3 năm hoặc tù từ 6 tháng đến 3 năm được áp đụng cho trường hợp


phạm tội bình thường.

* Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 2 nàm đến 7 năm ỉ
được áp dụng cho trường hợp phạm tội đã gây hậu quả nghiémtrọng.

Hậu quà nghiêm trọng ờ đây được hiểu tương tự như ở tội
quy định tại Điều 295.
* Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 5 năm đến 10

năm được áp dụng cho trường hợp phạm tội đã gây hậu quả rất
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm ưọng.
Hình phạt bổ sung bắt buộc cho tội này là hình phạt cấm đảm
nhiệm chức vụ từ 1 năm đến 5 năm.
m

m

5. Tội dùng nhục bình (Điều 298 BLHS)
Tội dùng nhục hình là hành vi sử dụng nhục hình trong hoạt
động điểu tra, truy lố. xét xử, thi hành án.
r

*

/

»

Xuât phát từ nguyên tãc nhân đạo, nguyên tăc tôn trọng quyên
con người, pháp luật Việt Nám nghiêm cấm mọi hình thức dùng
nhục hình trong các hoạt động của các cơ quan nhà nước nói
chung cũng như trong hoạt đọng tư pháp nói riêng. Điều này đã
được phàn ánh rất rõ trong Hiến pháp cũng như trong các đạo luật
khác. Điều 71 H i ế n pháp năm 1 9 9 2 đã quy định: "... Nghiêm cấm
mội hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dụ, nhân

phẩm của công dân".

•Tương tự như vậy,.Điều 6 BLTTHS cũng khẩng địaa lại: "...
\'ghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình...".

Tội dùng nhục hình không chi xâm phạm đến hoạt động tư
pháp mà đã trực tiếp xâm phạm đến nhân phẩm, sức khỏe và
thậm chí còn có thể xâm phạm đến tính mạng con người, ảnh
h ư ở n g x ấ u t ớ i k ế t q u ả 'c ủ a c u ộ c đ ấ u t r a n h p h ò n g c h ố n g t ộ i p h ạ m ...

416


a. Dấu hiệu pháp ií

*

C h ủ th ể c ủ a tộ i p h ạ m

C h ủ th ể c ù a tộ i n à y l à c h ủ th ể đ ặ c b iệ t, b a o g ồ m n h ữ n g n g ư ờ i
c ó c h ứ c v ụ , q u y ề n h ạ n tr o n g h o ạ t đ ộ n g tư p h á p từ đ iề u tr a , tru y
t ố , x é t x ử đ ế n th i h à n h á n .
* M ặ t k h á c h q u a n c ủ a tộ i p h ạ m

Tội dùng nhục hình là tội có CTTP hình thức, về mặt khảch
q u a n , lu ậ t c h ỉ đ ò i h ỏ i n g ư ờ i p h ạ m
h ìn h

m à không


tộ i c ó

hành vi dừng nh ục

đ ò i h ỏ i v i ệ c d ù n g n h ụ c h ìn h p h ả i g â y r a h ậ ụ

q u ả n h ư th ế n à o .
H à n h v i d ù n g n h ụ c h ìn h x é t v ề n ộ i d u n g ỉà n h ữ n g h à n h v i c ó
tín h c h ấ t h à n h h ạ , g â y đ a u đ ớ n v ề th ể x á c , x ú c p h ạ m

đến nhân

p h ẩ m , d a n h d ự n g ư ờ i k h á c . X é t v ề h ìn h t h ứ c , n h ữ n g h à n h v i n à y
đ ư ợ c n g ư ờ i th ự c h iệ n s ử đ ụ n g n h ư n h ữ n g "h ìn h p h ạ t" đ ể trừ n g

phạt người bị dùng nhục hình. Tất nhiên, đây tà hìnih phạt trái
phép. Trong thực tế, hành vi dùng nhục hình có thể ỉậ hanh vi tra
tấn như đánh đập, nhốt vào thùng phuy... hoặc là hành vi cho nhịn
đói, cho nhịn khát, chỡ ngủ dưới hầm lạnh, ẩm ướt, bắt đứng,
n gồ i, nằm ở những tư thế khó chịu nhất định V.V..
H ậ u q u ả c ụ th ể m à h à n h v i d ù n g n h ụ c h ìn h g â y r a tu y k h ô n g

phải ỉà dấu hiệu định tội của tội pày nhưng người phạm tội vẫn
p h ả i c h ịu tr á c h n h iệ m v ề tìn h tiế t n à y . H ậ u q u ả đ ỏ c ó th ể ỉà tĩn h
tiế t đ ịn h k h u n g tă n g n ặ n g h o ặ c c ỏ th ể c ù n g v ớ i h à n h v i p h ạ m tộ i
c ấ u th à n h n h ữ n g tộ i đ ộ c lậ p k h á c .

*

M ặ t c h ủ q u a n c ủ a tộ i p h ạ m


- L ồ i c ủ a n g ư ờ i p h ạ m t ộ i là lỗ i c ố ý .
- Đ ộng c ơ phạm

tộ i

trong

m ỗ i trư ờ n g h ợ p c ó th ể k h á c n h a u


nhưng động cơ phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc.
b. Hình phạt

Điều 298 BLHS quy định 3 khung hình phạt.
* Khung cơ bản có mức phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm được áp
dụng cho trường hợp phạm tội bình thường.
* Khung tăng nặng thứ nhấr có mức phạt tù từ 2 năm đến 7
năm được áp dụng cho trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng như
hậu quả nạn nhân đã tự sát...
* Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 5 năm đến 12
năm dược áp dụng cho trường hợp gây hậu quả rất nghiêm trọng
hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Hình phạt bồ sung bắt buộc cho tội này là hình phạt cấm đảm
nhiệm chức vụ từ ỉ năm đến s năm.
6. Tội bửc cung (Điều 299 BLHS)
Tội bức cung là hành vi sử dụng các thủ đoạn trải pháp luật
cùa người tiến hành điều tra, truy tố, xét xử buộc người bị thẩm
vấn phải khai sai sự thật gây hậu quả nghiêm trọng.
a. Dấu hiệu pháp lí


* Chủ

th ể c ủ a tộ i p h ạ m

Chù thể của tội này là chủ thể đặc biệt, là người có ưách
nhiệm tiến hành điều tra, truy tố, xét xử.
* Mặt khách quan của tội phạm
Đây là tội phạm có CTTP vật chất. Mặt khach quan của tội
phạm đòi hỏi ngoài dấu hiệu hành vi phài có dấu hiệu hậu quả
cũng như dấu hiệu QHNQ giữa hành vi và hậu quả đó.
- Hành vi phạm tội của tội này là hành vị cưỡng ép người bị
418


thẩm vấn phải khai sai sự thật. Người bị thẩm vấn ờ đây có thể là
bị can, bị cáo hoặc là người làm chứng hoặc là người bị hại. Người
phạm tội đã dùng những thụ đoạn khác nhau tác 4ộng đến ý chí
của những người này để buộc họ phải khai không đúng với sự
thật và trái với ý muốn của họ. Thủ đoạn mà người phạm tội có
thể dùng để cưỡng ép người bị thẩm vấn khai sai sự thật có thể là:
+ Đe dọa sẽ dùng nhục hình;
+ Đe dọa sẽ xử nặng;
+ Đe dọa sẽ bất giam, xét xử người thân thích như vợ, con,
hay bố, mẹ già...;
+ Đe dọa sẽ truy cứu TNHS, sẽ tịch thu tài sản V.V..
- Hành vi cưỡng ép nói trên phải dẫn đến việc người bị thẩm
vấn đã khai sai và do vậy đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho việc
giải quyết vụ án. Hậu quả nghiêm trọng ở đây có thể là hậu quả xử
sai một cách nghiêm trọng (oan hoặc bỏ lọt, xử phạt quá nặng hoặc

xử phạt quá nhọ...) hoặc có thể là hậu quả bắt giam người sai...
- Cùng với việc xác định hành vi cưỡng ép và hậu quả nghiêm
trọng nói trên, điều luật cũng đòi hỏi phải xác định QHNQ giữa
hành vi và hậu quả. Người bức cung chi phải chịu TNHS về hậu
quả do chính hành vi bức cung của họ gây ra.
* Mặl chủ quan của tội phạm
- Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý.
- Động cơ phạm tội không phải là dấu hiệu định tội nhưng có
thể được xem xét đến khi quyết định hình phạt.
b. Hình phạt
Điều 299 BLHS quy định 3 khung hinh phạt.
419


* Khung cơ bản có mức phạt tù từ 6 tháng đên 3 năm được áp
d ụ n g c h o t r ư ờ n g h ợ p p h ạ m tộ i b ìn h th ư ờ n g

* Khung tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 2 năm đến 7
năm

được

áp

dụng ch o

trư ờ n g

hợp


phạm

tộ i

gây

hậu

q u ả rất

n g h iê m ư ọ n g .
* K h u n g tà n g n ặ n g th ứ h a i c ó m ứ c p h ạ t tù t ừ 5 n ă m

đến

10

n ă m đ ư ợ c á p d ụ n g c h o tr ư ờ n g h ợ p p h ạ m tộ i g ầ y h ậ u q u à đ ặ c b iệ t
n g h iê m trọ n g .
H ìn h p h ạ t b ổ s u n g b ắ t b u ộ c c h o tộ i n à y là h ìn h p h ạ t c ấ m đ à m
n h iệ m c h ứ c v ụ .

7.

Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án (Điều 300 ĐLHS)

Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án là hành vi của người liên quan
đến quản li hồ sơ vụ án đã cổ ý làm sai lệch nội dung hồ sơ đó.
a. Dấu hiệu pháp lí
* Chủ thể của tội phạm

C h ù th ể c ù a tộ i n à y là c h ủ th ể đ ặ c b iệ t, là n g ư ờ i c ó c h ứ c v ụ ,
q u y ề n h ạ n tr o n g h o ạ t đ ộ n g tư p h á p h o ặ c là n g ư ờ i th a m

g ia v à o

hoạt động íư pháp và do vậy có liên quan đến quản lí hồ sơ vụ áii.
N h ữ n g n g ư ờ i đ ó là :

- Điều tra viên;
«



* Kiêm sát viên;

- Thẳm phán;
- Hội thẳm;
- Thư kí toà án;
- Nhân viên tư pháp khác;
- Người bào chữa;
420


- Người bảo vệ quyền lợi cùa đương sự.
N h ữ n g n g ư ờ i n ó i trê n c h ì tr ở th à n h c h ù th ể c ủ a tộ i n à y đ ố i v ớ i

những hồ sơ thuộc công việc họ được phân công hoặc nhận tham
g ia x ử lý v ụ á n .

* Mặt khách quan củaitội phạm

T ộ i n à y là tộ i c ó C T T P h ìn h th ứ c , v ề

m ặ t k h á c h q u a n , lu ậ t

c h ỉ đ ò i h ỏ i c ó d ấ u h iệ u h à n h v i. Đ ó ỉ à h à n h v i ỉà m

sai lệ c h n ội

đ u n g h ồ sơ v ụ án.

Hồ so vụ án ờ đây được hiểu là hồ sơ của bất ki vụ án nào mà
c ơ q u a n đ iề u ừ a , v iệ n k iể m s á t, t o à á n đ ã th ụ lý đ ể g iả i q u y ế t n h ư

vụ án hình' sự, vụ án dân sự, vụ án kinh tế, vụ. án hành chính V.V..

Hành vi làm sai lệch nội dung hồ sơ vụ án là hành vi làm cho nội
d u n g c ủ a h ồ s ơ s a u k h i là m sa i lệ c h k h ô n g c ò n p h ù h ợ p v ớ i n ộ i
d u n g c ủ a h ồ s ơ iú c b a n đ ầ u . N h ữ n g h à n h v i n h ư v ậ y đ ã đ ư ợ c đ iề u
lu ậ t liệ t k ê là :

- Thêm tài ỉiệu (như giấy chứng nhận các loại, biên bản lấy
lờ i k h a i ...) , v ậ t c h ứ n g (n h ư c ô n g c ụ p h ạ m t ộ i ...) ;

- Bớt tài liệu, vật chứng;
- Sửa đổi tài liệu (như sửa giấy chứng thương, sửa biên bản
lấ y lờ i k h a i...) , s ử a đ ổ i v ậ t c h ứ n g ;
- * Đ á n h t r á o tà i liệ u , đ á n h ữ á o v ậ t c h ủ n g ( t h a y tà i liệ u , v ậ t

chứng đang có trong hồ so băng tài liệu, vật chứng giả);


- Hủy hoặc làm hư hỏng tài liệu, vật chứng;

H à n h v i tr ê n đ â y đ ư ợ c 't h ự c h iệ n tr ê n c ơ s ở c h ủ th ể đ ã đ ư ợ c

giao hồ sơ để nghiên cứu hoặc bảo quản.
\

421


V iệ c

là m

sai

lệ ch

nội dung hồ



cố

th ể

sẽ

là m


ch o. v iệ c

g iả i q u y ế t v ụ á n g ặ p k h ó k h ă n h o ặ c g iậ i q u y ế t th iế u c h ín h x a c

hoặc giải quyết sai hoàn toàn. Đó là hậu quả mà hành vi phạm
tộ i c ủ a tộ i n à y c ó th ể g â y ra n h ư n g h ậ u q u ả n ày k h ô n g p h ả i là
d ẩ u h iệ u đ ịn h tộ i.

* Mặt chủ quan của tội phạm
- L ồ i của người phạm tội

là lỗ i c ố ý .

- Động cơ phạm tội của tội này rất đa dạng nhưng không phải
là d ấ u h iệ u đ ịn h tộ i.

b. Hình phạt
Đ iề u 3 0 0 B L H S q u y đ ịn h 3 k h u n g h ìn h p h ạ t.

* Khung cơ bản có mức phạt tù từ 1 năm đến 5 năm được áp
d ụ n g c h o tr ư ờ n g h ợ p p h ạ m tộ i b ìn h th ư ờ n g .
* K h u n g tă n g n ặ n g th ứ n h ấ t c ó m ứ c p h ạ t tù từ 3 n ă m đ ế n
năm

đ ư ợ c áp

dụng ch o

trư ờ n g


hợp phạm

tộ i c ố

10

t ổ 'c h ứ c

hoặc

tộ i v ớ i h ìn h th ứ c đ ồ n g p h ạ m

c ó tổ

tr ư ờ n g h ợ p g â y h ậ u q u ả n g h iê m trọ n g .
Đ â y ià t r ư ờ n g h ợ p p h ạ m

c h ứ c h o ặ c là trư ờ n g h ợ p p h ạ m

tộ i m à h à n h v i ỉà m

sai lệ c h n ộ i

d u n g h ồ s ơ v ụ án đ ã d ẫ n đ ến v iệ c c á c c ơ q u an tư p h áp ra c á c
q u y ế t đ ịn h s a i n g h iê m

ừ ọ n g n h ư b ắ t g ia m , tru y tố , x é t x ử

oan


n g ư ờ i v ô tộ i, m iễ n tr u y c ứ u T N H S h o ặ c x ử v ô tộ i c h o n g ứ ờ i c ó
tộ i; x ử (s a i) b ấ t lợ i n g h iê m trọ n g c h o m ộ t b ề n đ ư ơ n g s ự c ủ a c á c
#

v ụ á n t r a n h c h ấ p d â n s ự , h ô n n h â n g i a đ ì n h ...

*. Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 7 năm đến 15
năm

được

áp

dụng

ch o

trư ờ n g

hợp

phạm

n g h iê m ữ ọ n g h o ặ c đ ặ c b iệ t n g h iê m trọ n g .

422

tộ i g â y

hậu


quả

rất


Hình phạt bổ sung bắt buộc chọ tội này là hình phạt cấm đảm
n h iệ m c h ứ c v ụ h o ặ c là m c ô n g v i ệ c n h ấ t đ ịn h .

8.

Tội tha trái pháp luật người đang bị giam, giữ (Điều

302 BLH S)

Tội tha trái pháp luật người đang bị giam, giừ là hành vi lợi
dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyển hạn tha. trái pháp luật người
đang bị giam, giữ.
H à n h vi p h ạ m tộ i c ù a tộ i n à y k h ô n g c h ì x â m p h ạ m h o ạ t đ ộ n g
đ ú n g đắn củ a c á c



q u a n tư p h á p tro n g c u ộ c đ ấ u tra n h p h ò n g

c h ố n g tộ i p h ạ m m à c ò n đ e d ọ a đ ế n t r ậ t t ự , a n t o à n c h u n g c ủ a x ã
h ộ i, là m g iả m s ú t u y tín c ủ a c á c c ơ q u a n tư p h á p , ả n h h ư ờ n g ;đ ế n
v iệ c

đ ộ n g v iê n


to à n

d â n th a m

g ia tíc h

cự c

vào

v iệ c đ ấ u tra n h

p h ò n g v à c h ố n g tộ i p h ạ m c ũ n g n h ư c á c v i p h ạ m p h á p lu ậ t k h á c .

a Dấu hiệu pháp lí
* Chủ thể của tội phạm

Chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt, là người có chức vụ,
quyền hạn ưong việc tha người bị giam, bị giữ (có thẩm quyền ra
lệ n h th a h o ặ c c ó t r á c h n h iệ m th ự c h iệ n c á c lệ n h đ ó ). C ă n c ứ v à o
B L T T H S c ó th ể n ê u r a m ộ t s ố n g ư ờ i c ó th ể ữ ở th à n h c h ủ th ể c ủ a
tộ i n à y là :

- Viện trưởng, phó viện trưởng, viện kiểm sát nhân dân;
- C h án h án , p h ó ch á n h án to à án n h ân d ân ;

- Trưởng công an, phó trường công an quận, huyện;
- Thẩm phán cấp tinh;
- Giám thị trại giarp;

- V.V..

423


* Mặt khách quan của tội phạm
T ộ i n à y l à tộ i c ố C T T P h ìn h tlĩứ c . v ề m ặ t k h á c h q u a n , lu ậ t c h i
đ ò i h ò i d ấ u h iệ u h à n h v i. Đ ó là h à n h v i lợ i d ụ n g h o ặ c lạ m

dụng

c h ứ c v ụ , q u y ề n h ạ n th a ư á i p h á p lu ậ t n g ư ờ i đ a n g b ị g ia m , g iữ .
N g ư ờ i đ a n g bị g ia m

ờ đ â y c ó th ể ỉà đ a n g b ị tạ m

g ia m

th e o

q u y đ ịn h c ủ a B L T T H S h o ặ c là n g ư ờ i đ a n g th i h à n h á n p h ạ t tủ .
N g ư ờ i đ a n g b ị tạ m

g iữ là n g ư ờ i đ a n g b ị t ạ m

g iữ th e o q u y đ ịn h

c ủ a B L T T H S . (I) H à n h v i l ợ i đ ụ n g c h ứ c v ụ , q u y ề n h ạ n t h a

trá i


p h é p n g ư ờ i đ a n g b ị tạ m g ia m , g iữ là h à h h v i c ủ a n g ư ờ i c ó th ẩ m
q u y ề n r a lệ n h th a đ ẵ lợ i d ụ n g th ẩ m q u y ề n n à y r a lệ n h th a k h ô n g
c ó đ ủ c ă n c ứ lu ậ t đ ịn h . Đ ó ỉà n h ữ n g c ă n c ứ đ ã đ ư ợ c q u ỵ đ ịn h c ụ

thể trong BLTTHS. Ví dụ: Quy định việc hủy bỏ biện pháp ngăn
c h ặ n ; Q u y đ ị n h v i ệ c t ạ m đ ì n h c h i t h i h à n h h ì n h p h ạ t t ù v . v . . (2)

Hành vi lạm dụng chức vụ, 'quyền hạn tha trái phép ngưòi
đ a n g bị tạ m g ia m , g iữ là h à n h v i c ủ a n g ư ờ ỉ k h ô n g c ó th ẩ m q u y ề n
r a lệ n h th a v à đ a n g c ó ừ á c h n h iệ m th i h à n h v i ệ c g i a m , g iữ đ ẫ t ự ý
th a n g ư ờ i đ a n g b ị g ia m , g iữ .

* Mặt chủ quan của tội phạm
- Lồi của người phạm tội là lỗi cố ý. Trong trường hợp lợi dụng
c h ứ c v ụ , q u y ề n h ạ n , n g ư ờ i r a l ệ n h t h a b i ế t l ệ n h t h a c ủ a m ì n h là
tr á i p h á p lu ậ t, là k h ô n g c ó đ ủ c ă n c ứ ỉu ậ t đ ịn h n h ư n g v ẫ n r a lệ n h

tha. Trong trường hợp lạm dụng chức vụ, quyền hạn, người tự ý
th a b iế t v iệ c th a c ủ a m ìn h ỉà trá i p h á p lu ậ t n h ư n g v ẫ n th ự c h iệ n .
- Đ ộ n g c ơ p h ạ m tộ i c ù a tộ i n à y c ó th ể rấ t k h á c n h au . N h ư n g
đ ộ n g c ơ p h ạ m tộ i k h ô n g p h ả i là d ấ u h iệ p đ ịn h tộ i.

*
(1), (2).Xem: Các điều luật tương ứng của BLTTHS.

424


b. Hình phạt

Đ iề u 3 0 2 B L H S q u y đ ịn h 3 k h u n g h ìn h p h ạ t.

* Khung cơ bản có mức phạt cải tạo không giam giữ đến 3
n ă m h o ặ c p h ạ t tù t ừ 6 th á n g đ ế n 3 n ă m đ ư ợ c á p đ ụ n g c h o t r ư ờ n g ,
h ợ p p h ạ m tộ i b ìn h th ư ờ n g .

* Khung tăng n ặ n g t h ứ n h ấ t có mức phạt tù từ 2 năm đến 7
năm được áp dụng cho trường hợp đối tượng được tha đang bị
g ia m , g iữ v ề tộ i rấ t n g h iê m tr ọ n g , đ ặ c b iệ t n g h iê m ứ ọ n g h o ặ c ià
trư ờ n g h ợ p đ ã g â y h ậ u q u ả rấ t n g h iê m trọ n g n h ư n g ư ờ i đ ư ợ c th a
đ ã t i ế p t ụ c p h ạ m tộ i rấ t n g h iê m t r ọ n g ...

* Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 5 năm đến 10
n ă m đ ư ợ c á p d ụ n g c h o tr ư ờ n g h ợ p p h ạ m tộ i g â y h ậ u q u ả đ ặ c b iệ t
n g h iê m trọ n g .
H ìn h p h ạ t b ổ s u n g b ắ t b u ộ c c h o tộ i n à y là h ìn h p h ạ t c ấ m đ ả m
n h iệ m c h ứ c v ụ h o ặ c là m c ô n g v i ệ c n h ấ t đ ịn h .

9.
Tội lựi đụng chức ^ụ, quyền hạn giam, giữ ngtrời trái
pháp luật (Điều 303 BLHS)
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp
luật là hành vi cùa người có chức vụ, quyển hạn đã cổ ý không ra
quyết định trả tự do hoặc cố ỷ không chấp hành quyết định trả tụ
do cho người được trà tự do theo quy định của pháp luật.
a. Dấu hiệu pháp lí

* Chủ thể của tội phạm
C h ủ th ể c ù a tộ i n à y là c h ủ th ể đ ặ c b iệ t, tư ơ n g tự n h ư c h ủ th ể
c ủ a tộ i th a ư á i p h á p lu ậ t n g ư ờ i b ị g ia m , g iữ .


* Mặt khách quan của tội phạm
C TTP

c ủ a tộ i n à y là C T T P h ìn h th ứ c . Đ iề u lu ậ t c h ỉ đ ò i h ỏ i


×