Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 2 Nguồn của luật hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.43 KB, 15 trang )


Ch¬ngII: NguONC AỦ LHSViÖtnam
1. Kh¸iniÖmnguoncualuËth×nhsù
HiÖn nay, nguån duy nhÊt cña LHS lµ BLHS, c¸c VB
cña c¸c c¬ quan c«ng an, toµ ¸n, kiÓm s¸t chØ lµ
nh÷ng VB h íng dÉn nghiÖp vô

2.CÊut¹ocñabLHS
2.1. VÒ cÊu tróc cña BLHS


Phần chung: quy định nhiệm vụ của LHS; cơ sở của
TNHS; các nguyên tắc chung của LHS; hiệu lực của
LHS; về tội phạm, hình phạt và các chế định khác liên
quan đến tội phạm và hình phạt

Phần các tội phạm: quy định các tội phạm cụ thể và
hình phạt có thể áp dụng đối với tội phạm ấy.
Cả phần chung và phần các tội phạm đều là cơ sở pháp
lý cho việc giải quyết vụ án hình sự

Mỗi ch ơng phần chung BLHS quy định một loại vấn đề
chung của LHS

Mỗi ch ơng phần các tội phạm quy định một nhóm tội
phạm cụ thể

Mỗi điều luật phần các tội phạm cụ thể quy định một
hoặc một số tội danh.

2.2. Cấu tạo điều luật phần các tội phạm



Mỗi điều luật phần các tội phạm có 2 phần, đó là quy định và chế
tài

Phần quy định có thể là:

Quy định giản đơn: là loại quy định trong đó chỉ nêu tên tội phạm
mà không nêu các dấu hiệu của tội phạm

Quy định mô tả: là loại quy định trong đó nêu lên các dấu hiệu đặc
tr ng của tội phạm cụ thể

Quy định viện dẫn: là loại quy định trong đó chỉ nêu tên tội phạm,
nh ng muốn biết các dấu hiệu của nó phải căn cứ vào điều luật khác

Phần chế tài là phần quy định HP đối với tội phạm đã nêu ở phần
quy định. Phần chế tài có thể là:

Chế tài t ơng đối dứt khoát là chế tài trong đó quy định mức hình
phạt tối đa và tối thiểu hoặc chỉ quy định mức tối đa

Chế tài lựa chọn là loại chế tài trong đó nhiều loại hình phạt khác
nhau đ ợc quy định để toà án có thể lựa chọn hình phạt này hay hình
phạt kia.

3.HiệulựccủaBOluậthìnhsự

Vấn đề hiệu lực của BLHS đ ợc xem xét d ới 2 góc độ:

Hiệu lực của BLHS theo không gian: Bo luật có hiệu lực

trong một phạm vi không gian nhất định và đối với con ng
ời nhất định

Hiệu lực của BLHS theo thời gian: BLHS có hiệu lực bắt
đầu từ thời gian nào đó
3.1. Hiệu lực theo không gian

Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc
gia BLHS Việt Nam có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt
Nam. Nh vậy, mọi tội phạm xảy ra trên lãnh thổ Việt nam
đều bị xử theo PLHS của Việt nam. (Khoản 1 Điều 5
BLHS)

Lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng n ớc, vùng trời
của n ớc CH XHCN Việt nam.


Lãnh thổ VN còn bao gồm lãnh thổ bay và lãnh thổ bơi

Tội phạm bị coi là thực hiện trên lãnh thổ VN nếu có một trong
những giai đoạn thực hiện tội phạm xảy ra trên lãnh thổ VN

Công dân VN, ng ời n ớc ngoài, ng ời không có quốc tịch nếu thực
hiện tội phạm trên lãnh thổ VN sẽ phải chịu TNHS theo quy định
của LHS VN.

Những ng ời n ớc ngoài đ ợc h ởng quyền đặc miễn t pháp theo quy
luật QT, nếu phạm tội trên lãnh thổ VN thì TNHS của họ đ ợc giải
quyêt bằng con đ ờng ngoại giao với chính phủ n ớc họ. (Khoản 2
Điều 5 BLHS)


Những ng ời n ớc ngoài đ ợc h ởng quyền đặc miễn t pháp là những
ng ời đứng đầu Nhà n ớc, các thành viên của chính phủ, ng ời đứng
đầu các cơ quan ngoại giao, các thành viên của đoàn ngoại giao:
đại sứ, tham tán, bí th , tuỳ viên Theo tập quán QT thì vợ, con
CTN của những ng ời đó cũng đ ợc h ởng quyền này.


Đối với những ng ời có hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ VN,
thì xử lý nh sau: (Điều 6 BLHS)

Công dân VN phạm tội ngoài lãnh thổ VN có thể bị truy
cứu TNHS tại VN theo LHS VN, nếu tội mà họ đã phạm ở n
ớc ngoài, BLHS cũng quy định là một tội phạm

Ng ời không có quốc tịch th ờng trú ở VN, phạm tội ngoài
lãnh thổ VN vẫn bị xử lý theo LHS VN

Ng ời n ớc ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ VN mà tội đó đã đ
ợc quy định trong hiệp định quốc tế mà VN ký kết hay công
nhận, có thể bị truy cứu TNHS theo LHS VN. Đó là các tội:

Tội phá hoại HB, gây chiến tranh xâm l ợc (Điều 341 BLHS)

Tội chống loài ng ời (Điều 342 BLHS)

Tội phạm chiến tranh (điều 343 BLHS)

Tội tuyển mộ lính đánh thuê, tội làm lính đánh thuê (Điều
344 BLHS)


3.2. Hiệu lực theo thời gian

Bo luật hình sự VN có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch n ớc
ký lệnh công bố, trừ khi có quyết định khác của cơ quan
quyền lực Nhà n ớc cao nhất

Bo luật hình sự VN mất hiệu lực khi bị tuyên bố bãi bỏ
hoặc có đạo luật khác thay thế hoặc hết thời gian có hiệu
lực

Những hành vi phạm tội xảy ra trong thời gian đạo luật
hình sự đang có hiệu lực thi hành thì về nguyên tắc đạo
luật đó sẽ đ ợc áp dụng để xử lý đối với ng ời phạm tội.

3.3. Vấn đề hiệu lực hồi tố trong LHS

Hiệu lực hồi tố của Đạo luật hình sự là hiệu lực của Đạo luật đó đối
với những hành vi phạm tội xảy ra tr ớc khi Đạo luật đó có hiệu lực
thi hành

Bo luật hình sự VN, nhìn chung không có hiệu lực hồi tố. Điều này
xuất phát từ nguyên tắc tội phạm phải đ ợc quy định trong LHS

Điều luật quy định một tội phạm mới; một hình phạt nặng hơn; một
TTTN mới; hạn chế: phạm vi áp dụng án treo, miễn HP, giảm HP,
xoá án tích và các quy định khác bất lợi cho ng ời PT thi không áp
dụng đối với HVPT đã thực hiện tr ớc khi điều luật có HL thi hành

Điều luật xoá bỏ một tội phạm; một hình phạt; một TTTN; quy

định một HP nhẹ hơn; một TTGN; mở rộng: phạm vi áp dụng án
treo, miễn HP, giảm HP, miễn TNHS, xoá án tích và các quy định
khác có lợi cho ng ời PT thì đ ợc áp dụng đối với HVPT đã thực hiện
tr ớc khi điều luật có HL thi hành
Tóm lại: LHS VN không có HL hồi tố đối với tr ờng hợp nếu áp
dụng điều luật sẽ không có lợi cho ng ời PT. Ng ợc lại, nếu việc áp
dụng mà có lợi cho ng ời PT thì LHS VN có HL hồi tố. .

Ngày 29 tháng 6 năm 2000,
Nguyễn Văn A ném lựu đạn tự
tạo vào nhà B. B chết tại chỗ
Ngày 30 tháng 6 năm 2000
Nguyễn Văn A bị bắt và bị khởi
tố về tội giết ng ời
Bộ luật hình sự có hiệu lực thi
hành từ 0h00 ngày 01 tháng 07
năm 2000. Giả sử ĐLHS này có
hiệu lực đối với mọi hành vi
phạm tội xảy ra tr ớc 0h00 ngày
01/07/2000
Kếtluận
ĐLHS đó có hiệu lực hồi tố

4.Giảithíchđạoluậthìnhsự

Giải thích luật là làm cho sáng tỏ một cách chính
xác nội dung và ý nghĩa của các điều luật

Vì sao phải giải thích luật ?


Giải thích luật là một khâu quan trọng trong việc
áp dụng pháp luật hình sự

Giải thích luật HS để áp dụng PLHS một cách đúng
đắn

Điều luật đ ợc viết một cách cô đọng, chỉ nêu những
điểm chung nhất
4.1. Căn cứ vào nguồn gốc và giá trị của sự giải thích,
có thể phân biệt

4.1.1. Giải thích chính thức

Giải thích chính thức là giải thích của các cơ quan
Nhà n ớc đ ợc luật pháp quy định

Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 thì
UBTVQH có quyền giải thích luật và giải thích đó
có tính chất bắt buộc đối với mọi cơ quan Nhà n ớc
và mọi công dân.
4.1.2. Giải thích của cơ quan xét xử

Giải thích của cơ quan xét xử là sự giải thích của
TAND các cấp khi xét xử các vụ án cụ thể. Sự giải
thích này chỉ có ý nghĩa bắt buộc trong phạm vi
hiệu lực của bản án

LHS VN không thừa nhận vai trò của án lệ

4.1.3. Giải thích có tính chất khoa học


Là sự giải thích của các luật gia, CB nghiên cứu,
CB giảng dạy, CB làm công tác thực tiễn Trong
các bài báo, các tác phẩm khoa học, sách giáo khoa.

Sự giải thích có tính chất khoa học không có ý
nghĩa bắt buộc nh ng có ý nghĩa quan trọng trong
việc nâng cao nhận thức, bồi d ỡng kiến thức pháp
lý, phát triển khoa học LHS, dự thảo luật
4.2. Dựa vào các căn cứ ngôn ngữ và lịch sử
4.2.1. Giải thích theo văn phạm

Dựa vào quy tắc văn phạm để tìm hiểu nội dung
điều luật

4.2.2. Giải thích theo lịch sử

Là nghiên cứu các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội Khi đạo luật đ ợc ban hành để hiểu rõ ý nghĩa của nó.
4.2.3. Giải thích theo hệ thống

Là việc đặt điều luật cần tìm hiểu nội dung trong toàn bộ hệ
thống pháp luật, đối chiếu nó với các quy phạm luật có liên
quan để chỉ rõ nội dung của điều luật ấy
5. Nguyêntắctơngtựvềluật

áp dụng nguyên tắc t ơng tự là việc áp dụng một diều luật nào
đó để xét xử ng ời có hành vi phạm tội, mà tội đó ch a đ ợc quy
định trong LHS.
Thực chất điều luật đ ợc áp dụng để xét xử tội phạm xảy ra chỉ

là điều luật có nội dung t ơng tự chứ không hoàn toàn đúng.

Hiện nay LHS VN không cho phép áp dụng nguyên tắc t ơng tự
về luật.


Tr ớc đây (tr ớc 1985) do điều kiện các quy định của
LHS còn thiếu nên cho phép áp dụng nguyên tắc t
ơng tự về luật để xét xử. Trong thực tiễn xét xử,
nguyên tắc t ơng tự về luật đ ợc áp dụng với những
điều kiện sau:

Hành vi đó ch a đ ợc LHS quy định là một tội phạm
nh ng có tính chất nguy hiểm cho XH

Hành vi đó t ơng tự nh một tội phạm cụ thể đã đ ợc
quy định trong LHS, nghĩa là:

Về nội dung, phải cùng tính chất và mức độ nguy
hiểm cho XH

Về hình thức, phải giống với tội phạm ấy về khách
thể, chủ thể, mặt chủ quan và chỉ t ơng tự về mặt
khách quan. Cá biệt, có thể t ơng tự về khách thể,
chủ thể, nh ng mặt chủ quan thì không thể t ơng tự

×