Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo trình GTMT Casio 570MS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.11 MB, 55 trang )

Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
1. MỞ MÁY , TẮT MÁY VÀ CÁCH ẤN PHÍM :
Mở máy : ấn
Tắt máy : ấn
Xóa màn hình để thực hiện các phím khác : ấn ( xoá hết các dữ liệu)
Xoá số vừa ghi : ấn
Các phím chữ trắng và : ấn trực tiếp .
Các phím chữ vàng : ấn sau
Các phím chữ đỏ : ấn sau hoặc hay
Chỉ ấn phím bằng đầu ngón tay một cách nhẹ nhàng , mỗi lần một phím ,
không dùng vật khác để ấn phím .
Nên ấn liên tục để đến kết quả cuối cùng . Tránh tối đa việc chép kết quả
trung gian ra giấy rồi lại ghi vào máy vì việc đó có thể dẫn đến sai số lớn ở kết
quả cuối cùng .
Máy tự động tắt sau 6 phút không được ấn phím .
2. CÁC LOẠI PHÍM TRÊN MÁY :
PHÍM CHUNG
Phím Chức năng
Mở
Tắt
Cho phép di chuyển con trỏ đến vò trí dữ liệu hoặc
phép toán cần sửa .
Nhập từng chữ số 0,1,2, ........,9
Nhập dấu ngăn cách phần nguyên với phần thập
phân của số thập phân .
Phép tính cơ bản
Trang 1
PHẦN I :
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH FX 570 A
ON


OFF
SHIFT
AC
DEL
DT
ALPHA
SHIFT
ON
OFF
0
9
.
+
− × ÷
=
SHIFT
 
,
STO
SHIFT
RCL
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Phím Chức năng
Xoá hết
Xóa kí tự vừa nhập
Ghi chèn
Dấu trừ của số âm
Gọi menu xóa : Scl ( Xoá thống kê ) hay Mcl (xoá
nhớ ) , Mode ( xoá mode ) , All ( Chỉnh máy )

PHÍM NHỚ
Phím Chức năng
Gọi số ghi trong ô nhớ.
Gán - ghi số vào ô nhớ .
Là các ô nhớ , mỗi ô trong 9 ô nhớ này chỉ nhớ
được một số , riêng ô nhớ M thêm chức năng nhớ
do M
+
, M
-
gán cho .
Cộng thêm vào số nhớ M .
Trừ bớt ra ở số nhớ M .
PHÍM ĐẶÏC BIỆT
Phím Chức năng
Để chuyển sang kênh chữ vàng .
Để chuyển sang kênh chữ đỏ
Ấn đònh ngay từ đầu , kiểu , trạng thái , loại hình
tính toán , loại đơn vò , dạng số biểu diễn kết
quả ...cần dùng
Mở ngoặc, đóng ngoặc
Nhân với lũy thừa của 10
Nhập số Pi
Nhập hoặc đọc độ , phút , giây .
Đọc độ , phút , giây .
Chuyển đổi đơn vò giữa độ , radian, grad
Trang 2
SHIFT
)
EXP

(
π
0
' ' '
RCL
M+
M -
STO
A B C D E
F X Y M
ALPHA
MODE
DEL
( - )
CLR
AC
0
' ' '
DRG
INS
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Phím Chức năng
Làm tròn giá trò.
Tính tổ hợp chập r của n .
Tính chỉnh hợp chập r của n .
Gọi lại kết quả vừa tính ( do ấn , ,
,...., , ... )
PHÍM HÀM
Phím Chức năng

sin, cos, tang
giá trò ngược chỉ góc ( từ 0
0
đến 180
0
hoặc từ 0 đến
π ) tương ứng với sin , cos , tang của nó .
Logarit thập phân , logarit tự nhiên .
Hàm mũ cơ số e, cơ số 10 .
Bình phương , lập phương .
hàm hype
Căn bậc hai , căn bậc ba , căn bậc x
Nghòch đảo

Giai thừa
Phần trăm
Nhập hoặc đọc phân số , hỗn số ; đổi phân số , hỗn
số ra số thập phân hoặc ngược lại .
Đổi hỗn số ra phân số và ngược lại
Chuyển ra dạng a x 10
n
với n giảm
Chuyển ra dạng a x 10
n
với n tăng
Đổi tọa độ Đề Các ra tọa độ cực
Trang 3
Rnd
nCr
sin

sin
-1
cos
-1
tan
-1
hyp
log ln
e
x
10
x
x!
ENG
ENG
a
b/c
d/c
RAN ≠
cos
tan
x
2
x
3
3
x
x
- 1
^

%
Pol (
nPr
Ans
=
STO A
STO
M
M
+
M
-
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Phím Chức năng
Đổi tọa độ cực ra tọa độ Đề Các
Nhập số ngẫu nhiên
PHÍM THỐNG KÊ
Phím Chức năng
Nhập dữ liệu, xem kết quả
Gọi Σx
2
, Σx , n
Gọi x , σ
n
,

σ
n-1
Tổng tần số

Giá trò trung bình cộng của các biến lượng
Độ lệch tiêu chuẩn theo n
Độ lệch tiêu chuẩn theo n-1
Tổng các biến lượng
Tổng bình phương các biến lượng
3. CÁC THAO TÁC SỬ DỤNG MÁY :
3.1 - Thao tác chọn kiểu : là thao tác bấm một tổ hợp phím ( thường là )
ngay sau khi mở máy , nhằm ấn đònh ngay từ đầu loại hình tính toán , loại đơn vò
đo , dạng số biểu diễn kết quả - số chữ có nghóa - sai số làm tròn ... phù hợp với
giả thiết của bài toán .
Có các kiểu cơ bản sau :
Nhóm phím Chức năng
Kiểu COMP : màn hình hiện D ở góc trên bên phải,
thông báo máy ở trạng thái tính toán cơ bản .
Kiểu CMPLX : màn hình hiện CMPLX D ở góc
trên bên phải, thông báo máy ở trạng thái tính toán
được với cả số phức .
viết tắt : MODE
2
, 1
Kiểu SD : màn hình hiện SD D ở góc trên bên
phải, thông báo máy ở trạng thái giải bài toán
thống kê 1 biến .
Trang 4
MODE
1
Rec)
RAN#
DT
S-SUM

S-VAR
x
σ
n
σ
n-1
Σx
Σx
n
MODE
2
MODE MODE
1
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Nhóm phím Chức năng
viết tắt : MODE
3
, 1
Kiểu EQN : màn hình hiện EQN D ở góc trên bên
phải, thông báo máy ở trạng thái tìm ẩn số :
Unknowns ? ( số ẩn của hệ phương trình )
• Ấn tiếp : vào chương trình giải hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn số .
• Ấn tiếp : vào chương trình giải hệ ba
phương trình bậc nhất hai ẩn số .
Degree ? ( số bậc của phương trình )
• Ấn tiếp : vào chương trình giải phương
trình bậc hai .
• Ấn tiếp : vào chương trình giải phương

trình bậc ba .
MODE
3
, 3 Kiểu VCT : màn hình hiện VCT D ở phía trên:
thông báo máy ở trạng thái giải toán vectơ.
MODE
4
, 1 Kiểu Deg : màn hình hiện D ở phía trên: thông báo
máy ở trạng thái với đơn vò đo góc là độ .
MODE
4
, 2 Kiểu Rad : màn hình hiện R ở phía trên: thông báo
máy ở trạng thái với đơn vò đo góc là radian .
MODE
5
, 1
Kiểu Fix : ấn tiếp một chữ số từ 0 đến 9 để ấn đònh
số chữ số thập phân của kết quả tính toán . Khi đó ở
phía trên màn hình có hiện chữ Fix .
MODE
5
, 2
Kiểu Sci : ấn tiếp một chữ số từ 0 đến 9 để ấn đònh
số chữ số có nghóa của số a trong cách ghi kết quả
tính toán ở dạng khoa học a.10
n
, khi đó ở phía trên
màn hình có hiện chữ SCI .
MODE
5

, 3
Kiểu Norm : ấn tiếp số 1 hoặc 2 để thay đổi giữa
hai cách ghi số dạng thông thường và xóa cách ghi
kết quả tính toán ở dạng khoa học a.10
n
.
MODE
6
, 1
Kiểu Disp : màn hình hiện số dạng kỹ thuật (Eng
ON ) , hoặc màn hình không hiện số dạng kỹ thuật
(Eng OFF ) .
MODE
6
, 1 ,  Kiểu ab/c , d/c : hiện kết quả ở dạng phân số , hỗn
số hoặc chỉ ở dạng phân số .
MODE
6
, 1 , , 
Kiểu Dot , Comma : chọn kết quả ở dạng có dấu
ngăn cách với phần thập phân là dấu "chấm " (Dot)
hay dấu " phẩy " (Comma ) , dấu phân đònh nhóm 3
chữ số ở phần nguyên là dấu " phẩy " (Comma )
hay dấu "chấm " ( Dot )và ngược lại .
Trang 5
2
3

2
3

MODE MODE
1
MODE
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
3.2 - Thao tác nhập , xoá biểu thức :
a- Thao tác nhập biểu thức : Theo cấu hình của máy Casio Fx-570 MS,
trình tự bấm các phím bấm để hiển thò biểu thức lên màn hình cũng y hệt như
cách viết một biểu thức đó lên giấy lên bảng , người dùng máy cần nhớ là khi
biểu thức không có dấu ngoặc , trong máy phép tính thực hiện theo thứ tự sau :
1. Đổi tọa độ : Po(x,y) , Rec(r,θ) ,
tính đạo hàm d/dx , tính tích phân

dx
, phân phối chuẩn P( , Q( , R(
6. Các hàm kiểu B ( ấn phím hàm
trứơc rồi ngay sau đó là giá trò của
đối số ) : ,
3
, log , ln , e
x
, 10
x
sin , cos , tan , sin
-1
, cos
-1
, tan
-1
,

(-),
arg , Abs , Conjg .
7.Các dạng viết gọn của phép
nhân với hàm kiểu B : 2
3
, A
log 2
2. Các hàm kiểu A ( kết quả hiện
ngay khi ấn phím hàm ) :
- Những hàm x
2
, x
3
, x
-1
, x! ,
0...
- Kí hiệu kỹ thuật
- Phân phối chuẩn t
3 Nâng lên lũy thừa,khai căn: ^ (x
y
) 8. Hoán vò , tổ hợp : nPr , nCr , <
4. a
b
/c 9. Dot ( . )
5. Các dạng viết gọn của phép nhân
với số π, với tên nhớ ,với tên biến :
2π , 5A , πA , 7x .........
10 . , ÷
11. + , -

12. and
13. xnor , xor , or
* Hai phép toán có cùng thứ tự ưu tiên thì được thực hiện từ trái sang phải .
* Nếu có dấu ngoặc thì phép tính trong ngoặc đựơc ưu tiên .
* Nếu có nhiều dấu ngoặc ( không quá 36 cặp dấu ngoặc ) thì phép tính ở
ngoặc trong đựơc thực hiện trước .
b - Thao tác sửa , xóa biểu thức :
Màn hình có khả năng hiển thò được một biểu thức có không quá 79 bước ,
khi ta ấn một phím số hay một phím toán số học ( + , - , , ÷ ) thì con trỏ trên
màn hình dòch chuyển một bứơc , ấn phím hay không dòch
chuyển được bứơc nào . Đến bứơc thứ 73 trở đi con trỏ bò thay thế bởi hình .
Các biểu thức toán có hơn 79 bước cần phân chia thành các biểu thức có số bước
nhỏ hơn , dùng dấu ( )
Máy có ghi biểu thức tính ở dòng trên màn hình , khi ấn ta nên nhìn để
phát hiện chỗ sai . Khi ấn sai thì dùng phím hay đưa con trỏ đến chỗ sai
để sửa bằng cách ấn đè hoặc ấn chèn ( ấn trước ) .
Trang 6


INS
SHIFT
SHIFT
ALPHA
:
SHIFT
:
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Khi đã ấn mà thấy biểu thức sai ( đưa đến kết quả sai ) ta dùng
hay đưa con trỏ lên dòng biểu thức để sửa và ấn để tính lại .

Gọi kết quả cũ , ấn .
được dùng như một biến trong biểu thức sau .
4. THÔNG TIN KỸ THUẬT :
4.1 ). Thông báo lỗi : Máy bò đứng khi có thông báo lỗi hiện lên . Ấn ø
và để chỉnh lỗi . Hãy xem các chi tiết của vùng lỗi
• Math ERROR ( lỗi về tính toán )
Lý do :
♦ Kết quả phép tính ngoài khả năng của máy .
♦ Thực hiện phép tính vượt quá phạm vi nhập của hàm .
♦ Thực hiện thao tác bất hợp lý ( như chia cho 0, ... )
Cách sửa :
♦ Kiểm tra phạm vi cho phép của giá trò nhập . Chú ý các giá trò thuộc
vùng nhớ đang sử dụng .
• Stack ERROR ( lỗi về nhóm phép tính )
Lý do :
♦ Nhóm số hoặc nhóm phép tính vượt quá khả năng
Cách sửa :
♦ Đơn giản phép tính . Nhóm số có 10 mức và nhóm phép tính cho 24
mức .
♦ Chia phép tính ra 2 hoặc nhiều hơn .
• Syntax ERROR ( lỗi về cú pháp )
Lý do :
♦ Thao tác toán sai .
Cách sửa :
♦ Dùng phím để tìm chỗ sai , chỉnh lại .
• Arg ERROR ( lỗi argument)
Lý do :
♦ Sai argument .
Cách sửa :
♦ Dùng phím để tìm chỗ sai , chỉnh lại .

Trang 7
=


=
Ans
=
Ans
AC



Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
4.2) Phạm vi nhập :
Hàm Phạm vi nhập
sin x
DEG 0 ≤ x ≤ 4.499999999 X 10
10
RAD 0 ≤ x ≤ 785398163.3
GRA 0 ≤ x ≤ 4.499999999 X 10
10
cos x
DEG 0 ≤ x ≤ 4.500000008 X 10
10
RAD 0 ≤ x ≤ 785398164.9
GRA 0 ≤ x ≤ 5.000000009 X 10
10
tan x
DEG Như sin x , trừ khi x= ( 2n - 1 ) X 90

RAD Như sin x , trừ khi x= ( 2n - 1 ) X π/2
GRA Như sin x , trừ khi x= ( 2n - 1 ) X 100
sin
-1
x
cos
-1
x
0 ≤ x ≤ 1
tan
-1
x 0 ≤ x ≤ 9.999999999 X 10
99
log x / ln x 0 < x
10
x
- 9.999999999 X 10
99
≤ x ≤ 99.99999999
e
x
- 9.999999999 X 10
99
≤ x ≤ 230.2585092
x
0 ≤ x ≤ 1 X 10
100
x
2
x ≤ 1 X 10

100
x
-1
x ≤ 1 X 10
100
; x ≠ 0
3
x
x ≤ 1 X 10
100
x! 0 ≤ x ≤ 69

0
'''
a, b , c ≤ 1 X 10
100

0 ≤ b , c
0
'''
x ≤ 1 X 10
100
Đổi số thập phân độ phút giây .
0
0
0'0' ≤ x ≤ 999999
0
59'
a
b/c

Tổng cộng số nguyên , tử , mẫu không quá 10 ( kể cả dấu
cách )
SD
( REG )
x ≤ 1 X 10
50
y ≤ 1 X 10
50
n ≤ 1 X 10
100
4.3). Đặc điểm máy fx 570 MS :
- Cung cấp năng lượng : 1 pin G-13 ( DC 1,5 V )
- Tuổi pin : + Khoảng 9.000 giờ liên tục .
+ Khoảng 3 năm nếu được tắt khi nghỉ .
- Kích thứơc : 12,5 cao x 78 rộng x 154,5 dài ( mm)
- Nặng : 105 gam kể cả pin .
- Công suất : 0,0002 W
- Nhiệt độ : Từ 0
0
đến 40
0
C
Trang 8
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
SỬ DỤNG PHÍM NHỚ :
1- Phím nhớ :
- Nếu cần nhớ số 3 vào M thì ấn 3
- Sau đó, khi nào ấn hoặc thì máy hiện lại số
3. - Tắt máy,mở lại ấn hoặc thì máy vẫn hiện lại

số 3.
- Khi ấn hay thì giá trò của M được đưa vào
phím Ans .
- , , . . . chỉ dùng sau phép tính .
- Nếu dùng M, A , . . . ở đầu biểu thức tính thì phải ấn ,
, . . .
2- Phím : ,
a). Khi ấn sau một số đơn độc hay sau một biểu thức tính thì số đơn
độc hay giá trò của biểu thức ấy được cộng thêm vào số nhớ M .
b). Khi ấn sau một số đơn độc hay sau một biểu thức tính thì
số đơn độc hay giá trò của biểu thức ấy được bớt ra ở số nhớ M .
( Các số nhớ khác không có tính chất này )
3- Xoá nhớ :
- Xoá M thì ấn
Chữ M trên màn hình bò xóa và giá trò số nhớ M là 0 .
- Xoá toàn bộ 9 số nhớ , ấn
LẬP CÔNG THỨC :
Với 9 chữ số nhớ A,B,C,D,E,F,X,Y,M và các phím ( )
( ) ta có thể lập công thức để tính như lập trình .
Ví dụ 1:
Lập công thức : Tính giá trò biểu thức A = x
4
+ x
3
+ x
2
+ x + 7 với x = -2
Bấm phím : 4 + 3 +
2 + + 7
Trang 9

PHẦN iI :
SỬ DỤNG MÁY TÍNH FX 570 MS GIẢI TOÁN
STO M A B C D E F X Y RCL
SHIFT STO M
RCL M
ALPHA
M =
RCL M
ALPHA
M =
SHIFT STO M
RCL M
M+
RCL M
RCL A
ALPHA M
ALPHA A
SHIFT
M+
M-
M -SHIFT
SHIFT STO M
0
SHIFT CLR 1 =
ALPHA x ^
ALPHA x ^
ALPHA x ^
ALPHA x
=
ALPHA =

:
ALPHA :
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Ấn
-2
Ví dụ 2 : Lập công thức để giải phương trình bậc 2 : Ax
2
+ Bx + C = 0
( hiện A ? , B ? , C ? và ∆ = D , x
1
, x
2
) như sau :
0ABC : D = B
2
- 4AC : (-B + ) ÷ 2A : (-B - ) ÷ 2A
( Khi tính không đọc đầu 0
Disp
)
Đọc D = là ∆
Rồi X
1
, X
2

Nếu thấy D<0 phải ngưng giải tiếp , nếu không máy báo lỗi ).
Bấm phím :
0


- 4
+
2

-
2
Ấn
A
B
C
0
disp
D =∆
x
1
x
2
Trang 10
CALC
X ?
=
D
D
ALPHA A ALPHA
B
ALPHA
C
ALPHA
:
ALPHA D ALPHA = ALPHA B

ALPHA A ALPHA C
x
2

ALPHA
:
(
ALPHA
B
ALPHA D
)
÷
(

ALPHA A ALPHA
:
(
ALPHA
B
ALPHA D
)
÷
(

ALPHA A
)
)
(-)
(-)
=

CALC
A ?
=
=
=
=
=
=
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
SAO CHÉP BIỂU THỨC : ( Lệnh COPY)
Ví dụ : Hiện
Ấn
Ấn 1 2
2 3
3 4
4 5
Ấn
(hiện lại)
(hiện lại)
Ấn
( Các biểu thức cạnh 2 + 3 trở về sau được chép lại trên màn hình )
Ấn
còn nữa
còn nữa
TÍNH LIÊN TIẾP
Dùng dấu : ( ) để nối hai biểu thức liên tiếp .
Ví dụ : Tính 2 + 3 và lấy kết quả nhân 4.
Bấm phím 2 3 4
Trang 11

ON 0.
2
5
0. 75

-1


5
2+3 : 3÷ 4 : 4-
5_▲


+
=
÷
=
-
=


0.75
3÷ 4

2+3

SHIFT COPY
=
5
Disp


2+3
0.75
Disp

3÷ 4

-1
4 -5
=
=
ALPHA :
+
ALPHA : Ans

=
[
5
Disp

2+3
=
[
20.
Ans  4
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
PHÉP TÍNH VỀ ĐỘ , PHÚT , GIÂY ( GIỜ , PHÚT , GIÂY )
Ta có thể thực hiện phép tính trên độ ( giờ ) , phút , giây hoặc đổi nhau
giữa độ ( giờ ) , phút , giây với số thập phân .

Ví dụ 1 : Đổi 2,258 độ ( số thập phân ) ra độphút giây .
Cho màn hình hiện D bằng cách ấn :
(Deg )
Rồi ấn tiếp :
2,258
( đọc 2
0
15' 28,8 " )
Ấn tiếp
Ví dụ 2 : Tính 12
0
34' 58'' x 3,45
Ấn ( ở D )
12 34 58 3,45
Ví dụ 3 : Tính 12
0
34' 58'' : 3
0
5' 23''
Ấn ( ở D )
12 34 58 3 5 23
ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO GÓC
* Ấn để màn hình hiện :
* Ấn tiếp theo số nằm dưới tên đơn vò tương ứng .
Ví dụ : Đổi 4.25 radian ra độ .
Ấn
4
(Deg)
4.25 2 (R)
Ấn tiếp

CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ :
Bảng chuyển đổi đơn vò ghi trên nắp hộp đổi được 20 cặp đơn vò .
Ví dụ : Đổi 15 in ra cm .
Ấn 15 01
Kết quả :
Trang 12
MODE MODE MODE MODE 1
=
2.258
SHIFT
0
' " 2
0
15
0
28.8
0
' "
4.072462465

0
' "
0
' "
0
' "
=
43
0
24

0
31.2
0
' "
0
' "
0
' "
÷
0
' "
0
' "
0
' "
=
SHIFT DRG
D R G
1 2 3
MODE 1
SHIFT DRG
=
4.25 r
243.5070629
SHIFT
0
' " 243
0
30 ' 25.4''
SHIFT CONST =

15 in → cm
38.1
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
( Đọc 15 inch = 38,1 cm )
HẰNG SỐ KHOA HỌC : Máy lưu 40 hằng số khoa học được ghi trên nắp máy có
thể gọi ra để đọc hay dùng trong phép toán .
Ví dụ : Gọi hằng số hấp dẫn G ta ấn : 39
Kết quả : G = 6.673  10
- 11
FIX, SCI, RND ( Chọn số chữ số lẻ , dạng chuẩn a x 10
n
, tính tròn )
Ta có thể cài đặt màn hình để ấn đònh số chữ số lẻ thập phân , đònh số
dạng chuẩn ( a x 10
n
) bằng cách sau :
Ấn
5
để có màn hình :
Ấn tiếp hoặc hoặc tùy ta chọn .
( Fix) ấn đònh chữ số lẻ ( ấn tiếp 1 số từ 1 đến 9 ) .
(Sci) ấn đònh chữ số của a trong a x 10
n
( số nguyên của a chỉ là từ 1 đến 9 ).
Ấn tiếp 1 số từ 1 đến 9 để ấn đònh số chữ số của a .
(Norm ) viết số dạng bình thường ( có Norm 1 , Norm 2 )
Ví dụ 1 : Tính 200 ÷ 7  14 =
Nếu ấn 200 7 14
Nếu ấn đònh có số 3 lẻ thì :

Ấn tiếp
5
( Fix )
Nếu ấn tiếp :
200 7
14
Nếu dùng phím
200 7
Ấn thêm
14
Ấn
5
( Norm ) để xóa Fix
Ví dụ 2 : Tính 1 ÷ 3 với 2 chữ số ( Sci 2 )
Ấn
5
(Sci)
Trang 13
MODE
Fix Sci Norm
1 2 3
1 2
3
1
2
3
÷

=
MODE 1 3

Fix
400.
Fix
400.000
Fix
28.571
Fix
400.000
Fix
28.571
Fix
399.994
÷
=

=
Rnd
SH IFT Rnd

=
MODE
3
1
MODE
2 2
Sci
3.3
-01

÷

Fix
28.571
CONST
=
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Ấn
5
(Norm 1 ) để xoá Sci .
I/- DẠNG TOÁN SỐ HỌC :
1). Tìm ước số và bội số :
Ví dụ 1 : Tìm ước số của 26
Ấn 26
2 ghi 2 ; 13
Ấn tiếp 3
Thấy kết quả không phải là số nguyên nên không ghi và tương tự
4 , 5 , 6 đều có
kết quả không phải là số nguyên nên không ghi . Hơn nữa khi chia cho 6 thì kết
quả nhỏ hơn 6 nên ta dừng phép chia và ghi
Ư (26 ) = { 1,2,13 , 26 }
Ví dụ 2 : Tìm các bội số của 12 nhỏ hơn 100 .
Ấn 12 và ấn
. . .
Cứ mỗi lần ấn là một bội số hiện lên .
Kết quả B( 12 ) = { 10,12,24,36,48,60,72,84,96 }
2). Tìm thương số nguyên và số dư của các phép chia :
Ví dụ 1 : 143946 : 32147
Ấn 32147
và ấn tiếp 143946 (4.477742869)
Ta đọc thương số nguyên là 4 .

Ấn tiếpï 4
Kết quả : Số dư 15358
Ví dụ 2 : 85492 : 7365
Ấn 7365
và ấn tiếp 85492 (11.60787508)
Ta đọc thương số nguyên là 11 .
Ấn tiếpï 11
Kết quả : Số dư 4477
Trang 14
PHẦN iiI :
CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN MÁY TÍNH
÷
SHIFT MSTO
=
ALPHA M
÷
=
ALPHA M
÷
ALPHA M
÷
ALPHA M
÷
SHIFT M STO
ALPHA M
+
Ans
= = =
=
MODE 3

1
SHIFT M STO
÷
ALPHA M
=
-
=

ALPHA M
=
SHIFT M STO
÷
ALPHA M
=
-
=

ALPHA M
=
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
3). Phân tích một số ra thừa số nguyên tố :
Muốn thực hiện tốt học sinh phải :
- Nhớ các số nguyên tố đầu tiên : 2, 3, 5, 7, 11, . . .
- Nhớ các dấu hiệu chia hết cho : 2, 3, 5, …
Ví dụ : Phân tích 5096 ra thừa số nguyên tố .
Ấn 5096 2
* Thấy màn hình hiện số lẻ ( 637 ) nên ngưng ấn và ghi thừa số : 2
3
.

* Thấy số 637 không chia hết cho 3 , 5 nên thử ấn chia cho 7 như sau :
7
Màn hình hiện số 13 là số nguyên tố nên ngưng ấn và ghi thừa số : 7
2
x 13 .
Kết quả : 5096 = 2
3
x 7
2
x 13
Khi đã p/t được ra thừa số nguyên tố thì ta tìm được ƯSCLN và BSCNN .
4). Cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số :
Công thức quy đổi :
0, abc … (klm) =
( Số thập phân tuần hoàn tạp )
trong đó abc …có x chữ số klm … có y chữ số
Ví dụ : 7, 5 ( 3 ) = =
2,1 (32) = =
0,23 (7) = =
5). Tính phần trăm :
Ví dụ 1 : Tính 12 % của 1500 ( kết quả 180 )
Ấn 1500 12
Ví dụ 2 : Tính 660 là mấy phần trăm của 880 .
Ấn 660 880 ( kết quả 75 % )
Ví dụ 3 : Tính 2500 + 15 % của 2500 ( kết quả 2875 )
Ấn 2500 15
Ví dụ 4 : Tính 3500 - 25 % của 3500 ( kết quả 2625 )
Ấn 3500 25
Ví dụ 5 : Tính 300 + 500 là mấy phần trăm của 500 .
Ấn 300 500 ( kết quả 160 % )

Ví dụ 6:40 trở thành 46 và 48 là đã tăng bao nhiêu phần trăm (đối với 40) .
Trang 15
=
÷
= = =
÷
= =
000...999
abcklm...abc −
90
75753

15
113
90
678
=
990
212132

990
2111
900
23237

450
107
900
214
=


SHIFT
%
÷
SHIFT
a3
%

SHIFT
%
+

SHIFT
%
-
+
SHIFT
a3
%
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Ấn 46 40 ( kết quả 15 % )
Đưa con trỏ lên dòng biểu thức và sửa số 46 thành 48 rồi ấn ( KQ: 20%)
Trang 16
-
SHIFT
a3
%
=
6). Chuyên đề trong báo :

Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Trang 17
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Trang 18
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Trang 19
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
II/- DẠNG TOÁN ĐA THỨC :
1). Sử dụng sơ đồ Horner để tính giá trò của biểu thức :
P(x) = a
0
x
n
+ a
1
x
n-1
+ a
2
x
n -2
+ . . . + a
n

Q(x) = b
0

x
n-1
+ b
1
x
n-2
+ b
2
x
n -3
+ . . . + b
n

Ta có công thức truy hồi : b
i
= b
i-1
x
0
+ a
i
i ≥ 1
a
0
a
1
a
2
…. a
n

x =∝ b
0
b
1
=b
0
.∝+a
1
b
2
=b
1
.∝+a
2
b
n-1
=b
n-2
.∝+a
n-1
r
Ví dụ1 : Tính giá trò của biểu thức P(x) = 5x
3
- 3x
2
+ 6 với x =4
5 -3 0 6
x =4 5 5 × 4 +(-3) = 17 17 × 4 +0 = 68 68 × 4 + 6 = 278
Vậy P(4) = b
3

= 278
Ấn phím : 4 5 3 4 0 4 6 (278)
Ví dụ2 : Tính giá trò của biểu thức P(x) = 3x
3
+ 2x
2
- 5x + 7 với x =4
3 2 -5 7
x =4 3 4 × 3 + 2 = 14 4 ×14+(-5) =51 4 × 51 + 7=211
Vậy P(4) = b
3
= 211
Ấn phím : 4 3 2 4 5 4 7 (211)
Thực hành : Tính giá trò của các biểu thức sau :
a). 5x
2
-28x + 49 với x = 4 ( KQ : 17 )
b). 5x
3
+ 3x
2
- 6x +4 với x = 6 ( KQ : 1156 )
c). 8x
3
- 60x
2
+150x - 125 với x = 7,4 ( KQ : 941,192)
d). 3x
4
- 5x

3
+ 3x
2
+ 6x - 7,13 với x = - 3,26 ( KQ : 517,2603)
e). với x = 1,8165 ( KQ : 1,498 )
f). với x =1,8597 ; y=1,5123 ( KQ: 1,8320)
2).Tìm số dư trong phép chia đa thức P(x) cho (x - a )
Ta có : P(x) = Q(x) . ( x-a ) + r
Khi x = a thì r = P(a)
Trang 20
+
×
-
=
× ×
+
=
=
-
×
+
=
× ×
+
=
=
5x3xx4
1xx3x2x3
A
23

245
++−
+−+−
=
432
432
yyyy1
xxxx1
B
++++
++++
=
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Ví dụ : Tìm số dư của phép chia 3x
3
- 2,5x
2
+ 4,5x - 15 : ( x - 1,5 )
Tính P(1,5) :
Ấn phím : 1,5 3 - 2,5 + 4,5 - 15
KQ : -3,75
3). Tìm số dư trong phép chia đa thức P(x) cho (ax + b ) :
P(x) = ( ax + b ). Q(x) + r
⇒ r = P ( )
Ví dụ: Tìm số dư của phép chia: 3x
3
- 7x
2
+ 5x - 20 : 4x - 5 ( a =4; b= -5)

Ấn phím :1,25 3 - 7 + 5 - 20
KQ : -18.828125
4). Điều kiện để P(x) chia hết cho ( x - a ) :
P(x) + m ( x-a ) ⇒ P(a) + m = 0 ⇒ m = - P (a)
Ví dụ : Tìm giá trò của m để sao cho đa thức P(x) = 3x
3
- 4x
2
+ 5x +1 + m
chia hết cho ( x - 2 ) .
Giải : Gọi P
1
(x) = 3x
3
- 4x
2
+ 5x +1 , ta có P(x) = P
1
(x) + m
Vậy P(x) hay P
1
(x) + m chia hết cho (x - 2) khi m = - P
1
(2)
Tính P
1
(2) ?
Ấn phím : 2 3 - 4 + 5 +1
P
1

(2) = 19 . Vậy m = - 19
* Tương tự : P(x) = P
1
(x) + m chia hết cho ( ax+b ) khi m =
5). Tìm nghiệm chung hai đa thức :
P(x) + m và Q(x) + n có nghiệm chung a khi m = -P(a) và n = - Q(a)
Ví dụ : Cho hai đa thức 3x
2
- 4x + 5 + m và x
3
+ 3x
2
- 5x +7 + n . Hỏi với điều
kiện nào của m và n thì hai đa thức có nghiệm chung 0,5 ?
Tính P( 0,5) .
Ấn phím : 0,5 3 - 4 + 5
P(0,5) = 3,75 . Vậy m = - 3,75
Tính Q(0,5) .
Ấn phím : 0,5 1 +3 - 5 +7
Q(0,5) = 5,375 . Vậy n = - 5,375
Trang 21
= SHIFT x
3
Ans x
2
Ans
=
Ans
a
b


)25,1(P
4
5
P
a
b
P
=






=







= SHIFT x
3
Ans x
2
Ans
=
Ans


= SHIFT x
3
Ans x
2
Ans
=
Ans
)
a
b
(P
1
−−
= Ans
=
Ans x
2
= SHIFT x
3
Ans x
2
Ans
=
Ans
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Vậy với m = - 3,75 , n = - 5,375 thì hai đa thức P(x) , Q(x) có nghiệm
chung bằng 0,5 .
Trang 22

Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Trang 23
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Trang 24
Biên soạn : Huỳnh Bá Tân Tổ Toán Tin -Trường THCS
Nguyễn Du
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×