Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bình giảng một bài thơ mà em yêu thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.37 KB, 1 trang )

Bình giảng một bài thơ mà em yêu thích
Bình chọn:

Nhà thơ Vũ Duy Thông sinh ngày 26 tháng 2 năm 1944; nguyên quán: Tự Lập, Mê Linh, Vĩnh Phúc;
từng là phóng viên mặt trận, làm báo nhiều năm. Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Tiến sĩ Mĩ học,
hiện công tác tại Ban Tư tưởng



Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang...



Luyện tập về xây dựng và trình bày luận điểm



Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh



Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Xem thêm: Văn nghị luận lớp 9

Nhà thơ Vũ Duy Thông sinh ngày 26 tháng 2 năm 1944; nguyên quán: Tự Lập, Mê Linh, Vĩnh
Phúc; từng là phóng viên mặt trận, làm báo nhiều năm. Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam,
Tiến sĩ Mĩ học, hiện công tác tại Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương.
Tác phẩm đã xuất bản: Nắng trung du (1979); Những đám lá đổi màu (1982); Tình yêu người
thợ (1987); Gió đàn (1989); Trái đất không chỉ có một người (1991); Ai là bạn tốt (1978); Cây
bưởi ngây thơ và con bướm sặc sỡ(1980); Chú tôm gõ mõ (1981); Cuộc phiêu lưu kỳ lạ của


ong vàng (1982); Chiếc kẹo tàng hình (1987); Xứ sở không người (1987); Chiếc nồi trên vách
đá (1988); Mèo con và cáo đỏ đuôi (1983); Thỏ rừng hóa hổ (1988); về thăm bà nội (1993) ...
Nhà thơ đã được nhận: hai giải thưởng sáng tác cho thiếu nhi do Nhà Xuất bản Kim Đồng và
Trung ương Đoàn tổ chức (1978 và 1988); Giải ba cuộc thi thơ báo Văn nghệ (1969).
Bài thơ được hình thành sau chuyến đi thực tế, khi ấy Vũ Duy Thông lù một nhà báo trẻ được
cử làm phóng viên thường trú Thông tấn xã Việt Nam tại Hà Tĩnh nãm 1968. Con sông La trong
bài thơ theo tác giả được bắt nguồn từ hai con sông Ngàn Trươi và Ngàn Phố chảy từ Trường.
Sơn qua hai huyện Hương Khê vã Hương Sơn gặp nhau tại cuối huyện Hương Sơn, trở thành
ranh giới tự nhiên của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Cuối dòng, sông La hòa với sông Lam đổ
ra
biển.
Sông La nước trong xanh, hiền hòa quanh năm, hai bên sông là xóm làng trù phú, yên bình, đó
cũng là khung cảnh chất chứa nhiều sức gợi để khi viết, tác giả trào dâng cảm xúc:

ta
xuôi
sông
La
Dẻ
cau
cùng
táu
mật
Muồng đen và trai đất
Xem thêm tại: />


×