Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.94 KB, 3 trang )

TUẦN 11 - TIẾT 44:

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP
LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH.
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ: Hiểu thế nào là thao tác lập luận phân tích trong văn nghị luận? Mục đích , yêu
cầu?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
I. Lí thuyết:

HS nhắc lại lí thuyết đã học?

1. Giải thích và lập luận giải thích:
- Xuất hiện một vấn đề mới -> giải thích.
- Thoả mãn nhu cầu trí tuệ, nhận thức.
2. Phân tích và lập luận phân tích:
- Nội bộ đối tượng
- Kết quả - nguyên nhân.
- Nguyên nhân - kết quả.

HS làm bài tập



3. So sánh và lập luận so sánh:
II. Bài tập:
Bài tập 1:
- Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận: so sánh


Đoạn trích sử dụng những thao tác lập luận
nào?

và phân tích:
+ Phân tích: Chớ tự kiêu …thoái bộ ( chính)
+ So sánh: Vì mình hay…đĩa cạn ( bổ trở)
- Mục đích, tác dụng và cách kết hợp:

Phân tích mục đích, tác dụng và cách kết hợp
các thao tác lập luận trong đoạn trích?

Rút ra kết luận?

+ Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ hơn về
vấn đề tự kiêu, tự đại trong mỗi con người.
+ Giúp người đọc nhận thức rõ vấn đề:Bản
thân sự hiểu biết, tài năng của mỗi con người
bao giờ cũng có giới hạn nhất định.
- Kết luận: Là việc làm tất yếu. Không một văn
bản nào lại chỉ dùng một thao tác lập luận duy
nhất mà có sự kết hợp hài hoà nhiều thao tác
lập luận.
Bài tập 2:

- Ví dụ tham khảo: SGK.

Trên cơ sở tham khảo SGK làm bài tập 2( 4 tổ
- 4 đề tài).

- Viết một đoạn văn bàn về vẻ đẹp của bài thơ,
văn có kết hợp so sánh, phân tích.

Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so
sánh, phân tích?

a. Coi phần vừa viết là một phần của văn bản
+ Chủ đề: .
+Luận điểm

Chủ đề của bài ấy là gì?

+ Sắp xếp luận điểm:

Để làm sáng tỏ nó cần những luận điểm nào?

+ Đoạn văn vừa viết làm sáng tỏ luận điểm ở
phần nào?

sắp xếp luận điểm?
Luận cứ đó làm sáng tỏ luận điểm nào? Luận
điểm nằm ở phần nào? Cách chuyển ý?

+ Cách chuyển ý:


Luận cứ nào để làm sáng tỏ luận điểm? Vận
dụng thao tác lập luận nào chính? Vì sao?

b. Luận cứ: Dùng so sánh; dùng phân tích =>
Chọn một trong hai thao tác đó là chính còn
thao tác kia là bổ trở thêm.

Sử dụng như thế nào để tạo sức thuyết phục,
hấp dẫn?

c. Diễn đạ các ý đã làm thành một đoạn hoặc
một bài văn hoàn chỉnh.

Sử dụng thao tác lập luận như thế nào để tránh
rời rạc?

Bài tập 3:
- Viết tiếp cho phần còn dở ở bài tập 2;
- Viết một văn bản nghị luận về phẩm chất


Hướng dẫn học sinh làm bài 3- về nhà làm.

người học sinh sử dụng phân tích và so sánh;
- Sưu tâm đoạn văn hay mà tác giả thành công
khi sử dụng thao tác lập luận phân tích và so
sánh.

4.Củng cố: Nhận biết đoạn, bài văn sử dụng thao tác lập luận so sánh, phân tích bằng cách
nào?

Trong một bài văn có nên song song sử dụng hai thao tác đó không? Vì sao?
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.



×