Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.65 KB, 3 trang )

TUẦN 11 - TIẾT 41: LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THAO TÁC
LẬP LUẬN SO SÁNH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:củng cố kiến thức về thao tác lập luận so sánh
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài thao tác lập luận so sánh
3. Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào làm bài
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ:4 '
Phân tích nhân vật Huấn Cao
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS

Tg Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy,

1'

Giới thiệu giờ trước chúng ta đã học
thao tác lập luận so sánh, giờ này chúng
ta tìm hiểu phần luyện tập.

2'

* Trọng tâm cần đạt:



+ PP giới thiệu: thuyết trình...
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về nội dung
dạy:
 Mục tiêu: chủ yếu cho học sinh luyện tập
để nhấn mạnh thêm kiến thức


chủ yếu là luyện tập

Phương pháp:
- Công việc của GV: đưa ra câu hỏi

luyện tập
- Công việc của HS: Học sinh
đọc bài tập, suy nghĩ, trao đổi và trả lời .
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :

20' Ôn tập về lập luận so sánh


Thao tác 1:
- GV: Cho học sinh đưa ra kiến thức về lập
luận so sánh
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn
học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.


1 So sánh các đối tượng để thấy được sự
giống nhau giữa chúng được gọi là so
sánh tương đồng
2. So sánh các đối tượng để thấy những
nét khác nhau giữa chúng gọi là so sánh
tương phản.
15' 1. Bài tập 1
* Gợi ý
- Điểm giống nhau: cả hai tác giả đều
rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở về
lúc tuổi đã cao
+ Khi đi trẻ, lúc về già
+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi
- Khi trở về, cả hai đều trở thành “
người xa lạ” trên chính quê hương của
mình

- Công việc của GV: ra bài tập 2, hướng dẫn
học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.
- Học sinh nêu cách làm của các bài tập trên
- Giáo viên nhấn mạnh

=> Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan
Viên hơn một nghìn năm nhưng tâm
trạng khi xa quê trở về đều có những nét
tương đồng
2. Bài tập 2
* Gợi ý

- Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai
đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch còn
ít, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được
nhiều hơn.
- Học hành cũng vậy: cùng với thời gian,
vỡ vạc dần, tiến bộ dần, người học rồi sẽ
có những tiến bộ lớn

- Công việc của GV: ra bài tập 3 hướng dẫn
học sinh làm bài.

-> so sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con
đường học tập

- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.

3. Bài tập3


*Gợi ý
+ Giống nhau: cùng là thơ thất ngôn bát
cú, đều gieo vần và tuân thủ nghiêm
chỉnh luật đối
+ Khác nhau:
- Thơ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày
-> phong cách gần gũi, bình dân tuy có
xót xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc
- Thơ của Bà Huyện Thanh Quan dùng
nhiều từ ngữ Hán Việt -> phong cách
trang nhã đài các, tiếng nói của văn nhân

trí thức thượng lưu
4. Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài
Gv chốt lại: kiến thức của các bài tập
* Dặn dò:

1. Bài tập về nhà: bài tập 4

2. Tiết học tiếp theo: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh



×